Ví dụ5: [ĐVH]. Cho hai hàm số
1
1 1 y x x = + + − và
2
2
1 3
1
4 4
y x x = + +
a)Chứng minh đồthịcủa
1
y có trục đối xứng.
b) Tìm những giá trịcủa x để
3 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng môn toán: Hàm số bậc hai phần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia khóa TOÁN 10 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH!
DẠNG 4. TỔNG HỢP VỀ HÀM BẬC HAI
Ví dụ 1: [ĐVH]. Tìm giá trị lớn nhất, bé nhất (bé nhất) nếu có của các hàm số:
a) 27 3 10y x x= − + b) 22 1y x x= − − +
Lời giải:
a) 27 3 10y x x= − + có 7 0a = > nên y đạt giá trị bé nhất tại đỉnh 1
3
2 14
b
x
a
= − = là ( )1 1 3 27114 8y f x f
= = =
và
không tồn tại giá trị lớn nhất.
b) 22 1y x x= − − + có 2 0a = − < nên y đạt giá trị lớn nhất tại đỉnh 1
1
2 4
b
x
a
= − = − là ( )1 1 1 94 8y f x f
= = − =
và
không tồn tại giá trị nhỏ nhất.
Ví dụ 2: [ĐVH]. Tìm giá trị lớn nhất, bé nhất (nếu có) của các hàm số:
a) 2 3y x x= − với 0 2x≤ ≤ b) 2 4 3y x x= − − + với 0 4x≤ ≤
...
Ví dụ 3: [ĐVH]. Tìm tất cả các giá trị của a sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) ( )2 24 4 2 2y f x x ax a a= = − + − +
trên đoạn [0; 2] là bằng 3.
...
Ví dụ 4: [ĐVH]. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của hàm số:
a) ( )( )( )1 2 3y x x x x= + − −
b) ( )22 1 4 2 1 3y x x= − − − +
...
Ví dụ 5: [ĐVH]. Cho hai hàm số 1 1 1y x x= + + − và 22
1 3 1
4 4
y x x= + +
a) Chứng minh đồ thị của 1y có trục đối xứng.
b) Tìm những giá trị của x để 1 2y y> .
Lời giải:
a) ( )1 1 1y f x x x= = + + − có :D R x D x D= ∈ ⇒ − ∈
( ) ( )1 1 1 1f x x x x x f x= − + + − − = − + + = . Vậy f là hàm số chẵn nên đồ thị có trục đối xứng Oy.
b) Ta có ( )1
2 khi 1
2 khi 1 1
2 khi 1
x x
y f x x
x x
− < −
= = − ≤ ≤
>
Ta xét 3 trường hợp:
- Với 21 2
1 31: 2 1
4 4
x y y x x x< − ≥ ⇔ − ≥ + + 2 11 105 11 10511 4 0
2 2
x x x
− − − +
⇔ + + ≤ ⇔ ≤ ≤
Chọn nghiệm: 11 105 1.
2
x
− − ≤ < −
- Với 21 2
1 31 1: 2 1
4 4
x y y x x− ≤ < ≥ ⇔ ≥ + + 2 3 4 0 4 1.x x x⇔ + − ≤ ⇔ − ≤ ≤ Chọn nghiệm 1 1x− ≤ ≤ .
- Với 21 2
1 31: 2 1
4 4
x y y x x x≥ ≥ ⇔ ≥ + + 2 5 4 0 1 4x x x⇔ − + ≤ ⇔ ≤ ≤ (thỏa mãn).
Vậy giá trị x cần tìm 11 105 4.
2
x
− − ≤ <
Ví dụ 6: [ĐVH]. Cho ( ) 2f x ax bx c= + + thỏa mãn ( ) { }1, 1; 0;1f x x≤ ∀ ∈ −
Chứng minh: ( ) [ ]5 , 1;1
4
f x x≤ ∀ ∈ − .
03. HÀM SỐ BẬC HAI – P3
Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia khóa TOÁN 10 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH!
Lời giải:
Ta có:
( )
( )
( )
( ) ( )( ) ( )
( ) ( )( ) ( )
( )
1 1 1 0
21
10 1 1 0
2
1 0
a f f f
f a b c
f c b f f f
f a b c c f
= + − −
− = − +
= ⇒ = − − −
= + + =
Do đó: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 21 11 . 1 . 0 . 12 2f x ax bx c f x x f x x f x= + + = + + − − + −
Vì ( ) ( ) ( )1 1, 0 1, 1 1f f f− ≤ ≤ ≥ nên có:
( ) ( ) ( ) ( )2 2 21 11 . 1 . 0 .1
2 2
f x f x x f x x f x≤ + + − − + − 2 2 21 1 1
2 2
x x x x x≤ + + − + −
22
2
2
1 1 0 5 1 51
4 2 41 0 1
x x khi x
x x x
x x khi x
+ − − ≤ <
= = + − = − − ≤
− − ≤ ≤
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1: [ĐVH]. Cho ( ) 21: 4.
2
= + −P y x x
a) Vẽ đồ thị. Lập bảng biến thiên.
b) Dựa vào đồ thị, tìm x để y < 0.
c) Biện luận số nghiệm phương trình: 21 3
2
= + − =y x x m
Bài 2: [ĐVH]. Cho hàm số: 2 2= + −y x x
a) Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên hàm số.
b) Tìm m để pt: 2 2 2 1+ − = −x x m có 2 nghiệm.
Bài 3: [ĐVH]. Vẽ đồ thị hàm số:
a) 2
2 1; 1
3; 1
+ ≤
=
+ >
x x
y
x x
b)
2 4 5; 2
2 ; 0
+ − ≤
=
− >
x x x
y
x x
Bài 4: [ĐVH]. Xác định parabol:
a) đi qua điểm A(1; −5) và có đỉnh I(3; −9).
b) đạt GTLN bằng 8 tại x = −1 và đi qua A(0; 6).
c) đi qua 3 điểm ( ) ( ) 3 10;1 , 1;0 , ; .
4 8
−
A B C
Bài 5: [ĐVH]. Lập phương trình đường thẳng tiếp xúc với parabol 21 2 1
3
= + −y x x tại điểm có hoành độ là
−2.
Bài 6: [ĐVH]. Cho Parabol ( ) 2: 3 2P y x x= − + và đường thẳng : 2d y mx= + .
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ( )P .
Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia khóa TOÁN 10 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH!
b) Tìm tham số m để hai đồ thị của hai hàm số tiếp xúc nhau (có duy nhất một điểm chung), cắt nhau tại hai
điểm phân biệt.
c) Biện luận theo m số nghiệm phương trình 2 3 3 2 0x x m− + − = .
Bài 7: [ĐVH]. Cho Parabol ( ) 2 1P y x= − .
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ ( ).P
b) Xác định điểm M trên ( )P để đoạn OM là ngắn nhất.
c) Chứng minh rằng khi OM ngắn nhất thì đường thẳng OM vuông góc với tiếp tuyến tại M của ( ).P
Bài 8: [ĐVH]. Cho đường thẳng : 2 1 2d y x m= + − và Parabol ( )P đi qua điểm ( )1;0A và đỉnh ( )3; 4S − .
a) Lập phương trình và vẽ Parabol ( )P .
b) Chứng minh rằng d luôn đi qua một điểm cố định.
c) Chứng minh rằng d luôn cắt ( )P tại hai điểm phân biệt.
Bài 9: [ĐVH]. Cho ( ) 2: 3 5.mP y x mx= − +
a) Tìm tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 4.
b) Tìm quỹ tích đỉnh của ( )mP .
c) Tìm m để ( )mP có duy nhất một điểm chung với Ox.
d) Khi 1m = , viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ bằng 1.
e) Định tham số m để đường thẳng : 2d y x= − − cắt ( )mP tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA vuông góc
với OB. Tính diện tích tam giác OAB.
Bài 10: [ĐVH]. Cho ( ) ( )2: 1 6.mP y x m x m= − + + −
a) Tìm m để Parabol đi qua điểm ( )1;2 .A −
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )P của hàm số khi 3m = .
c) Chứng minh rằng ( )mP luôn đi qua một điểm cố định, tìm điểm đó.
d) Chứng minh: x R∀ ∈ thì khoảng cách từ đỉnh của ( )mP đến Ox không nhỏ hơn 6.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 03_ham_so_bac_hai_p3_bg_9949.pdf