Bài giảng môn toán: Chỉnh hợp

Bài 9: [ĐVH]. Một lớp học chỉcó các bàn đôi (2 chỗngồi). Hỏi lớp này có bao nhiêu học sinh, biết rằng chỉ

có thểsắp xếp chỗngồi cho học sinh của lớp này theo 132 sơ đồkhác nhau? (Sốchỗngồi vừa đủsốhọc

sinh)

Đ/s:

2

n

A = 132 n = 12

pdf4 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn toán: Chỉnh hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Tham gia khóa TOÁN 11 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH! 1. Chỉnh hợp (không lặp): Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi cách sắp xếp k phần tử của A (1 ≤ k ≤ n) theo một thứ tự nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử của tập A. Số chỉnh hợp chập k của n phần tử: ! ( 1)( 2)...( 1) ( )! k n n A n n n n k n k = − − − + = − • Công thức trên cũng đúng cho trường hợp k = 0 hoặc k = n. • Khi k = n thì nnA = Pn = n! 2. Chỉnh hợp lặp: Cho tập A gồm n phần tử. Một dãy gồm k phần tử của A, trong đó mỗi phần tử có thể được lặp lại nhiều lần, được sắp xếp theo một thứ tự nhất định được gọi là một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử của tập A. Số chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử: k knA n= Bài 1: [ĐVH]. Rút gọn các biểu thức sau: A = 2 5 5 10 2 57 A A P P + B = 1 2 3 41 2 2 3 3 4 4 5 1 2 3 4P A P A P A P A PP P P+ + + − C = 12 11 10 9 49 49 17 17 10 8 49 17 A A A A A A + + − D = 25 4 3 2 54 3 2 1 5 5 5 5 P P P P A A A A A   + + +      E = A 10 49 10 11 49 49 39A 12!(5! 4!) 13!4!38A − + + F = P P P P P P A A A A 3 2 5 4 3 2 4 3 2 1 5 5 5 5 21( ) 20 −   + + +     Đ/s: A = 46; B = 2750; C = 1440; D = 42 Bài 2: [ĐVH]. Giải các phương trình sau: a) 2 4 1 3 210 . n n n P A P + − − = b) 2( 3 23n nA A+ ) = Pn+1 c) 2 22 6 12n n n nP A P A+ − = Bài 3: [ĐVH]. Giải các phương trình sau: a) 10 9 89 .x x xA A A+ = b) 2 2. 72 6( 2 )x x x xP A A P+ = + c) 2 222 50x xA A+ = Bài 4: [ĐVH]. Giải các phương trình sau: a) 1 1 1 . 72. y x x y x A P P + + − − = b) n n nP P53 5720A .+ −= c) n n nA A A6 5 4+ = Bài 5: [ĐVH]. Giải các bất phương trình: a) nA n3 15 15+ < b) n nA A3 2 12< + c) n n n A P P 1 1 2 1 143 0 4 + + − − < Bài 6: [ĐVH]. Tìm các số âm trong dãy số 1 2 3, , ,... , nx x x x với: 4 4 2 143 ( 1, 2, 3, ...) 4. n n n n A x n P P + + = − = 03. CHỈNH HỢP Thầy Đặng Việt Hùng Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Tham gia khóa TOÁN 11 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH! Đ/s: 1 1 2 2 63 23 1, ; 2, . 4 8 n x n x= = − = = − Bài 7: [ĐVH]. Một cuộc khiêu vũ có 10 nam và 6 nữ. Người ta chọn có thứ tự 3 nam và 3 nữ để ghép thành 3 cặp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? Đ/s: Có 3 310 6.A A cách Bài 8: [ĐVH]. Trong không gian cho 4 điểm A, B, C, D. Từ các điểm trên ta lập các vectơ khác vectơ – không. Hỏi có thể có được bao nhiêu vectơ? Đ/s: 24A = 12 vectơ Bài 9: [ĐVH]. Một lớp học chỉ có các bàn đôi (2 chỗ ngồi). Hỏi lớp này có bao nhiêu học sinh, biết rằng chỉ có thể sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh của lớp này theo 132 sơ đồ khác nhau? (Số chỗ ngồi vừa đủ số học sinh) Đ/s: 2nA = 132 ⇔ n = 12 Bài 10: [ĐVH]. Từ 20 học sinh cần chọn ra một ban đại diện lớp gồm 1 lớp trưởng, 1 lớp phó và 1 thư ký. Hỏi có mấy cách chọn? Đ/s: 6840. Bài 11: [ĐVH]. Huấn luyện viên một đội bóng muốn chọn 5 cầu thủ để đá quả luân lưu 11 mét. Có bao nhiêu cách chọn nếu: a) Cả 11 cầu thủ có khả năng như nhau? (kể cả thủ môn). b) Có 3 cầu thủ bị chấn thương và nhất thiết phải bố trí cầu thủ A đá quả số 1 và cầu thủ B đá quả số 4. Đ/s: a) 55440. b) 120. Bài 12: [ĐVH]. Một người muốn xếp đặt một số pho tượng vào một dãy 6 chỗ trống trên một kệ trang trí. Có bao nhiêu cách sắp xếp nếu: a) Người đó có 6 pho tượng khác nhau? b) Người đó có 4 pho tượng khác nhau? c) Người đó có 8 pho tượng khác nhau? Đ/s: a) 6!. b) 360. c) 20160. Bài 13: [ĐVH]. Từ các chữ số 0, 1, 2, …, 9, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số: a) Các chữ số khác nhau? b) Hai chữ số kề nhau phải khác nhau? Đ/s: a) 499.A b) Có 95 số Bài 14: [ĐVH]. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu: a) Số gồm 5 chữ số khác nhau? b) Số chẵn gồm 5 chữ số khác nhau? c) Số gồm 5 chữ số khác nhau và phải có mặt chữ số 5? Đ/s: a) 6. 46A b) 3 35 56. 3.5A A+ c) Số gồm 5 chữ số có dạng: abcde • Nếu a = 5 thì có 46A số • Nếu a ≠ 5 thì a có 5 cách chọn. Số 5 có thể đặt vào 1 trong các vị trí b, c, d, e ⇒ có 4 cách chọn vị trí cho số 5. 3 vị trí còn lại có thể chọn từ 5 chữ số còn lại ⇒ có 35A cách chọn. ⇒ Có 4 36 54.5.A A+ = 1560 số Bài 15: [ĐVH]. Từ các chữ số 0, 1, 2, …, 9 có thể lập bao nhiêu biển số xe gồm 3 chữ số (trừ số 000)? Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Tham gia khóa TOÁN 11 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH! Đ/s: 310 1A − = 999 Bài 16: [ĐVH]. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số với: a) Chữ số đầu và chữ số cuối giống nhau? b) Chữ số đầu và cuối khác nhau? c) Hai chữ số đầu giống nhau và hai chữ số cuối giống nhau? Đ/s: a) 9. 410A = 9.104 số b) Có tất cả: 6 510 10A A− = 9.105 số gồm 6 chữ số ⇒ Có 9.105 – 9.104 số c) Có 9.10.10.10 = 9000 số Bài 17: [ĐVH]. Có bao nhiêu số điện thoại có 6 chữ số? Trong đó có bao nhiêu số điện thoại có 6 chữ số khác nhau? Đ/s: a) 610A = 106 b) 610A = 15120 Bài 18: [ĐVH]. Một biển số xe gồm 2 chữ cái đứng trước và 4 chữ số đứng sau. Các chữ cái được lấy từ 26 chữ cái A, B, C, …, Z. Các chữ số được lấy từ 10 chữ số 0, 1, 2, …, 9. Hỏi: a) Có bao nhiêu biển số xe trong đó có ít nhất một chữ cái khác chữ cái O và các chữ số đôi một khác nhau? b) Có bao nhiêu biển số xe có hai chữ cái khác nhau và có đúng 2 chữ số lẻ giống nhau? Lời giải: a) Số cách chọn 2 chữ cái: 26 × 26 – 1 = 675 cách Số cách chọn 4 chữ số: 410A = 5040 cách ⇒ Số biển số xe: 675 × 5040 = 3.402.000 số b) Ta có • Chữ cái thứ nhất: có 26 cách chọn Chữ cái thứ hai: có 25 cách chọn • Các cặp số lẻ giống nhau có thể là: (1;1), (3;3), (5;5), (7;7), (9;9) ⇒ Có 5 cách chọn 1 cặp số lẻ. Xếp một cặp số lẻ vào 4 vị trí ⇒ có 24C cách ⇒ Có 5. 24C cách sắp xếp cặp số lẻ. • Còn lại 2 vị trí là các chữ số chẵn: Chữ số chẵn thứ nhất: có 5 cách chọn Chữ số chẵn thứ hai: có 5 cách chọn ⇒ Có 26 × 25 × 5 × 24C × 5 × 5 = 487500 cách Bài 19: [ĐVH]. a) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau mà tổng các chữ số đó bằng 18? b) Hỏi có bao nhiêu số lẻ thoả mãn điều kiện đó? ĐS: Chú ý: 18 = 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 8 18 = 0 + 1 + 2 + 3 + 5 + 7 18 = 0 + 1 + 2 + 4 + 5 + 6 a) 3 × 5 × 5! b) 192 + 384 + 192 = 768 số Bài 20: [ĐVH]. Với 6 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau và thoả: a) Số chẵn. b) Bắt đầu bằng số 24. c) Bắt đầu bằng số 345. Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Tham gia khóa TOÁN 11 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH! d) Bắt đầu bằng số 1? Từ đó suy ra các số không bắt đầu bằng số 1? ĐS: a) 312. b) 24. c) 6. d) 120 ; 480. Bài 21: [ĐVH]. Cho tập hợp X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Có thể lập được bao nhiêu số n gồm 5 chữ số khác nhau đôi một lấy từ X trong mỗi trường hợp sau: a) n là số chẵn? b) Một trong ba chữ số đầu tiên phải bằng 1? Đ/s: a) 3000. b) 2280. Bài 22: [ĐVH]. a) Từ 5 chữ số 0, 1, 3, 6, 9 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 3. b) Từ 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số khác nhau sao cho trong các chữ số đó có mặt số 0 và số 1. c) Từ 8 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau trong đó nhất thiết phải có mặt chữ số 4. Đ/s: a) 18. b) 42000. c) 13320. Bài 23: [ĐVH]. a) Tính tổng của tất cả các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau đôi một được tạo thành từ 6 chữ số 1, 3, 4, 5, 7, 8. b) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được tạo thành từ 5 chữ số 0, 1, 2, 3, 4. Tính tổng của các số này. Đ/s: a) 37332960. b) 96 ; 259980. Bài 24: [ĐVH]. a) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 10 (chữ số hàng vạn khác 0). b) Cho 10 chữ số 0, 1, 2, ..., 9. Có bao nhiêu số lẻ có 6 chữ số khác nhau nhỏ hơn 600000 xây dựng từ 10 chữ số đã cho. Đ/s: a) 3024. b) 36960.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf03_chinh_hop_bg_0744.pdf
Tài liệu liên quan