1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
1.2. Máy tính và phần cứng
1.3. Phần mềm máy tính
1.4. Dữ liệu số trong máy tính
1.5. Thông tin cần biết khi mua máy tính
116 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Tin học cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ray by Sony and PioneerSingle layer 25 GBDouble layer 50 GBSony & TDK have shown BD-Re (re-recordable) up to 200 GB (using 6 layers)Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội83Flash sticks or memory - USB Kết nối với máy tính qua cổng USB Kích thước : đa dạng : 1G, 2G,.. Sử dụng rộng rãi: Lưu trữ dữ liệu cá nhân, Sử dụng trong các thiết bị nghe nhìnBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội84ZIP disks & REV disksZIP Drives:750 MB with Zip-750250 MBLegacy 100 MB REV Disks30 GB & 75 GBBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội85PCMCIA, PC cardsPCMCIA – Personal Computer Memory Card International AssociationBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội86Thiết bị ngoại viCác thiết bị hỗ trợ người dùng làm việc với máy thuận tiện hơn: Nhập dữ liệu vào (Input) Xuất dữ liệu ra (Output)Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội87Thiết bị vào dữ liệu - Input Chuyển dữ liệu vào máy tính Một số thiết bị: chuột, bàn phím, bút điện tử, nút bấm điện tử, camera,mic,Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội88Thiết bị ra dữ liệu – output Hiển thị dữ liệu từ máy tính cho người dùng. Ví dụ: Màn hình, Máy in, Loa.Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội89Màn hình CRTBước 1. CPU gửi tín hiệu ảnh số (digital) đến cạc màn hình .Bước 2. Cạc màn hình chuyển đổi từ dữ liệu số sang dữ liệu “tương tự” (analog)Bước 3. Dữ liệu “tương tự” gửi tín hiệu đến đèn chiếuBước 4. Dữ liệu được phân chia thành các màu đỏ, xanh, lục.Bước 5. ống bắn các tia electron đến màn hìnhBước 6. Các điểm ảnh là hội tụ của 3 màu được thể hiện trên màn hình.Kích thước 15”, 17” ám chỉ độ dài đường chéo màn hìnhBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội9090Hỏi - đápBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội91Nội dung trình bày1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu1.2. Máy tính và phần cứng1.3. Phần mềm máy tính1.4. Dữ liệu số trong máy tính1.5. Thông tin cần biết khi mua máy tínhBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội92Ví dụ về in ấn : xưa và nayThủ côngRất nhiều người phải chuẩn bị để thực hiện in ấnXưởng in thế kỷ 16Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội93Trước đây Sắp đặt nội dung bởi các bộ ký tựBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội94Trước đâyTự động hóa với máy đánh chữGiảm bớt sai sótGiảm bớt công việcTăng hiệu quảBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội95Ngày naySử dụng máy in:In đẹp hơn,Nhanh hơn,Thuận tiện hơn,Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội96Ngày nayLàm thế nào “bảo” máy in làm việc?Kết nối với máy tínhCài đặt các phần mềm thích hợp.Chạy phần mềm trên máy tính, yêu cầu máy in thực hiện.Phần mềm là gì ?Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội97Khái niệm về phần mềmPhần mềm (software): Là chương trình chạy trên máy tính, Thực hiện một công việc cụ thể. Bản chất : Là tập các câu lệnh yêu cầu máy tính thực hiện Các câu lệnh ở đây là các mã máy mà CPU hiểu và thực hiện được. Lập trình viên là người:Dùng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trìnhViết ra các chương trình phần mềm.Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội98Nội dung trình bày1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu1.2. Máy tính và phần cứng1.3. Phần mềm máy tính1.4. Dữ liệu số trong máy tính1.5. Thông tin cần biết khi mua máy tínhBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội99Đơn vị thông tinĐơn vị nhỏ nhất là bit (ký hiệu b).1 Byte = 8 bits (ký hiệu B).Kilobytes (KB)1KB = 1,024 bytes = 210 B.Megabytes (MB)1MB = 1,048,576 bytes = 220 B.Gigabytes (GB)1GB = 1,073,741,824 bytes = 230 B.Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội100BIT – BInary digiTOFFON Một bit có 2 trạng thái : 0 hoặc 1 0 = OFF ; 1 = ONBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội101Biểu diễn số và phép toánCác hệ cơ số thông dụng:Hệ cơ số 2 : [01]Hệ cơ số 10: [0123456789]Hệ cơ số 16: [0123456789ABCDEF]Ví dụ:Cơ số 2 : 1 1111 0100BCơ số 10 : 500Cơ số 16 : 1F4HBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội102Chuyển đổi : hệ 2 – hệ 10Các số trong máy tính đều được hiểu là các dãy số nhị phân (0,1): hệ cơ số 2Người dùng quen sử dụng hệ cơ số 10.(anan-1a0)2 = an.2n + an-1.2n-1 ++ a0.20Ví dụ:02 = 0; 102 = 2 10012 = 1.23 + 0.22 +0.21 + 1.20 = 9Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội103Chuyển đổi : hệ 10 – hệ 2Chuyển từ hệ cơ số 10 sang cơ số 2:D = số cần chuyểnChia D (chia nguyên) liên tục cho 2 cho tới khi kết quả phép chia = 0Lấy phần dư các lần chia viết theo thứ tự ngược lạiBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội104Chuyển đổi : hệ 10 – hệ 2Phần nguyênChia liên tiếp cho 2.Viết phần dư theo chiều ngược lại.Phần phânX = phần phân.Nhân X với 2 kết quả:Phần nguyên (0,1)Phần phânLặp lại từ bước đầu, đến khi muốn dừng hoặc kết quả=0.Viết các phần nguyên theo đúng thứ tự được kết quả.Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội105Chuyển đổi : hệ 16 – hệ 2Căn cứ vào bảng chuyển đổi, thay thế 1 chữ số của số hệ 16 bằng 4 bit nhị phân.Ví dụ:AH = 1100B7H = 0111B A7H = 1100 0111BBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội106Chuyển đổi : hệ 2 – hệ 16Nhóm 4 bit một từ phải sang trái rồi căn cứ vào bảng chuyển đổi, thay thế bằng chữ số tương ứng trong hệ 16.Ví dụ: 1111100B = 0111 1100B = 7AHBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội107Các phép toán với số nhị phânCác phép toán cơ bản:Phép cộng.Số âm.Phép trừ.Phép nhân.Phép chiaBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội108Cộng hai số nhị phânCộng có nhớ các cặp số cùng vị trí từ phải sang tráiBảng cộngVí dụ1010 + 1111 = 11001Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội109Số bù và Số âmSố bù mộtĐảo tất cả các bit của một số nhị phân ta được số bù một của nó.Lấy số bù một cộng 1 ta được số bù hai của số nhị phân ban đầu.Ví dụ:B = 1001Bù một của B: 0110Bù hai của B: 0111Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội110Phép trừ : B1 – B2B2 + bù hai của B2 = 0 (lấy số chữ số = số chữ số của B2).Có thể coi bù hai của B2 là số đối của B2.B1 – B2 = B1 + bù hai của B2.Ví dụ: 1010 – 0101 = ?Bù một của 0101: 1010Bù hai của 0101 = 1010 + 1 = 10111010 – 0101 = 1010 + 1011 = 0101(chỉ lấy 4 bit kết quả !!!)Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội111Phép nhânNhân từ trái phải qua trái theo cách thông thườngBảng nhânVí dụ1011 x 101 = 110111Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội112Phép chiaChia số nhị phân giống như số hệ 10.Ví dụ:11101/101=101, dư 100.Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội113Nội dung trình bày1.1. Khái niệm thông tin và dữ liệu1.2. Máy tính và phần cứng1.3. Phần mềm máy tính1.4. Dữ liệu số trong máy tính1.5. Thông tin cần biết khi mua máy tínhBài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội1141.5. Thông tin cần biết khi mua máy tính114Có cần đến máy tính không?Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội1151.5. Thông tin cần biết khi mua máy tínhChọn bộ xử lý nào?Bộ nhớ?Dung lượng ổ cứng?Bài giảng Tin học cơ sở - Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội116116Hỏi - đáp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_tin_hoc_co_so.ppt