Hệthống thuếcủa nhà nướctatừ30/4/1975 sau khi thống
nhất đấtnước: nhất đấtnước:
•Thờikỳtừ30/4/1975 – 1979: MiềnBắctiếptục thi hành chế
độthuếđã ban hành từtrước.Ơmiền Nam, nhà nướctạmthời
h thi hà h ó ải tiế ử đổi ột ố ắ th ế ủ Chí h chothi hànhcócải tiến, sửađổi một sốsắcthuếcủaChính
quyền Sài Gòn cũ.
•Thờikỳtừnăm 1980 – 1990: Chính sách thuế thống nhất
ả ớ ới ộ ố ải iế à ử đổi bổ ộ ố trong cảnướcvới mộtsốcải tiếnvàsửađổi, bổsung mộtsố
điểm cho phù hợpvớinềnkinhtếhàng hóa nhiều thành phần,
tuy nhiên còn có nhiều khuyếtđiểm.
ể ổ •Thờikỳsau năm 1990:Đểphù hợpvới công cuộcđổimớivà
thíchứng vớicơchếthịtrường, mộthệthống thuếhoàn chỉnh
nhấtsovới các thờikỳtrước,được ban hành gồm9sắcthuế:
Thếdhh h ế iê h đặ biệ h ếl i ứ h ế h Thuếdoanhthu, thuếtiêuthụđặcbiệt, thuếlợi tức, thuếthu
nhậpđốivớingườicóthunhập cao, thuếxuấtnhậpkhẩu, thuế
tài nguyên, thuếnhàđất, thuếsửdụngđất nông nghiệp, và
ột ố hí àlệ hí
giaotrinhmonthue 8
mộtsốphívàlệphí
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2167 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Bài giảng môn thuế: Chương 1- Tổng quan về thuế ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO TRÌNH MÔN THUẾ
Ổ Ề Ế ỞCHƯƠNG 1: T NG QUAN V THU VIỆT NAM
ThS. Buøi Quang Vieät
giaotrinhmonthue 1
Noäi dung
1. Sự hình thành và phát triển Thuế
2. Khái niệm và đặc điểm về Thuế
3. Vai trò của Thuế
4. Phân loại Thuế
5. Các yếu tố cơ bản tạo thành một sắc Thuế
giaotrinhmonthue 2
1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THUẾ:
1 1 Đ i ề hát t iể ủ th ế. ạ cương v sự p r n c a u :
- Từ xã hội thời kỳ thái cổ (XH nô lệ - trước thế
kỷ XX t ớ ô ê ) th ế đã ất hiệ àrư c c ng nguy n u xu n v
thuế được thu bằng hiện vật.
ừ lú đời h đế h ế là h iệ- T c ra c o n nay, t u p ương t n
dùng để động viên nguồn tài chính cho ngân
á h Nhà ớ ( ó ở tất ả á kiể Nhà ớ )s c nư c c c c c u nư c .
- Xã hội loài người càng văn minh, tiến bộ, cần
hải ó ột â á h lớ thì th ế khó àp c m ng n s c n, u a c ng
phát triển và phương thức đánh thuế cũng tinh
vi hơn
giaotrinhmonthue 3
.
- Sự phát triển của xã hội luôn có những khiếm khuyết và
chính quyền cần can thiệp thông qua thuế:
• Chính quyền muốn hạn chế một số hoạt động của
công dân (ví dụ hạn chế uống rượu, hạn chết hút
thuốc lá…) nên đánh thuế vào các hoạt động này.
• Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu
ề ốnhập và do đó là chênh lệch v mức s ng, nên
chính quyền sẽ đánh thuế để lấy một phần thu
nhập của người giàu hơn và chia cho người nghèo
hơn (thông qua cung cấp hàng hóa công cộng).
• Chính quyền cung ứng các hàng hoá công cộng
cho công dân, nên công dân phải có nghĩa vụ ủng
hộ tài chính cho chính quyền (vì thế ở Việt Nam
giaotrinhmonthue 4
và nhiều nước mới có thuật ngữ "nghĩa vụ thuế").
1.2 Sự hình thành và phát triển Thuế ở Việt nam:
1 2 1 Chế độ thuế thời quân chủ phong kiến:. .
• Chế độ thuế dưới Triều đại nhà Trần:
Từ đời vua Trần Thái Tông (1225 - 1237) thì
việc đánh thuế mới được hình thành một cách có tổ
chức và có hệ thống. Có 2 loại thuế chính được áp
dụng đó là:
– Thuế thân
– Thuế điền (thuế ruộng)
• Chế độ thuế dưới Triều đại nhà Hồ: không thay
đổi đáng kể. Chỉ có quy định tăng hạn ngạch thuế
thân.
• Chế độ thuế dưới triều đại nhà Lê: đặt thêm thuế
đất (thổ), thuế đất bãi trồng dâu nuôi tằm.
giaotrinhmonthue 5
• Chế độ thuế dưới thời chúa Trịnh ở miền Bắc:
Đặt ra thêm các loại thuế khác như:
− ThuếMỏ, thuế đò, thuế chợ
− Thuế tuần tuy
− Thuế muối
− Thuế thổ sản
ế ế ễ ề ế ề• Ch độ thu dưới thời chúa Nguy n ở mi n Nam: Ngoài thu đi n,
thuế mỏ chúa Nguyễn cho đặt thêm thuế xuất cảng, thuế nhập cảng
đánh vào các tàu buôn ngoại quốc cập bến và dời bến.
ế ế ề ễ• Ch độ thu dưới tri u đình nhà Nguy n:
− Thời Vua gia Long: Bên cạnh việc quy định lại các loại thuế như
thuế thân, thuế điền, thuế đánh vào các tàu bè ngoại quốc ra vào
ế ếbuôn bán và thu mỏ. Vua Gia Long còn đặt ra các loại thu mới
như: Thuế sản vật đánh vào cây quế; Thuế Yến; Thuế hương liệu,
thuế sâm, thuế gỗ...tất cả nộp bằng tiền hoặc sản vật.
ế ế
giaotrinhmonthue 6
− Thời Minh Mạng, Thiệu Trị ti p tục duy trì các thu cũ.
− Thời Tự Đức đặt thêm sắc thuế phi nhân.
1.2.2 Chính sách thuế dưới thời Pháp thuộc:
Với mục đích vơ vét của cải của thuộc địa, dưới thời Pháp thuộc, thuế
được huy động bằng hệ thống ngân sách thuộc địa nhiều tầng nấc, nhưng
chúng lại không được tài trợ cho sự phát triển của các nước thuộc địa mà lại
được chuyển về chính quốc, theo đúng mục tiêu của chủ nghĩa thực dân.
ế ế ề ếNgoài thu thân, thu đi n, Chính phủ thuộc địa Pháp đặt ra các thu ngoại
ngạch tức là gồm: thuế gián thu như thuế tiêu thụ thuốc lá, thuế rượu, thuế
muối, thuế đoan (thuế quan); thuế trực thu thì có thuế môn bài, thuế thổ trạch
1.2.3 Sự hình thành hệ thống thuế của nhà nước ta sau Cách mạng tháng
8/1945 đến nay
– Cách mạng tháng 8 thành công Nhà nước ta bỏ hẳn sắc thuế thân bãi bỏ, ,
thuế điền ở các vùng bị bão lụt.
– Năm 1951 Chính phủ ta ban hành chính sách thuế thống nhất bao gồm 7
loại thuế Trong số các loại thuế này thì thuế nông nghiệp giữ vai trò quan.
trọng.
– Sau thắng lợi năm 1954, Nhà nước ta đã ban hành một chính sách thuế
thống nhất và hoàn chỉnh thi hành trên toàn miền Bắc bằng chế độ thuế
giaotrinhmonthue 7
công thương nghiệp bao gồm 12 sắc thuế.
– Hệ thống thuế của nhà nước ta từ 30/4/1975 sau khi thống
nhất đất nước:
• Thời kỳ từ 30/4/1975 – 1979: Miền Bắc tiếp tục thi hành chế
độ thuế đã ban hành từ trước. Ơ miền Nam, nhà nước tạm thời
h thi hà h ó ải tiế ử đổi ột ố ắ th ế ủ Chí hc o n c c n, s a m s s c u c a n
quyền Sài Gòn cũ.
• Thời kỳ từ năm 1980 – 1990: Chính sách thuế thống nhất
ả ớ ới ộ ố ải iế à ử đổi bổ ộ ốtrong c nư c v m t s c t n v s a , sung m t s
điểm cho phù hợp với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
tuy nhiên còn có nhiều khuyết điểm.
ể ổ• Thời kỳ sau năm 1990: Đ phù hợp với công cuộc đ i mới và
thích ứng với cơ chế thị trường, một hệ thống thuế hoàn chỉnh
nhất so với các thời kỳ trước, được ban hành gồm 9 sắc thuế:
Th ế d h h h ế iê h đặ biệ h ế l i ứ h ế hu oan t u, t u t u t ụ c t, t u ợ t c, t u t u
nhập đối với người có thu nhập cao, thuế xuất nhập khẩu, thuế
tài nguyên, thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, và
ột ố hí à lệ hí
giaotrinhmonthue 8
m s p v p .
– Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung, hệ thống pháp luật
ế ồthu của Nhà Nước ta hiện nay g m:
• Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (XK-NK).
• Luật thuế Tiêu Thụ Đặc Biệt (TTĐB).
• Luật thuế Giá Trị Gia Tăng (GTGT).
• Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp (TNDN).
• Luật thuế Thu nhập cá nhân (TNCN).
• Pháp lệnh thuế Tài Nguyên.
• Pháp lệnh thuế Nhà Đất.
• Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp.
• Các quy định về phí và lệ phí.
giaotrinhmonthue 9
2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ THUẾ:
2.1 Khái niệm :
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các
thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo
mức độ và thời hạn được pháp luật quy định
nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.
2 2 Các đặc điểm của thuế :.
– Tính bắt buộc
– Tính không hoàn trả trực tiếp
– Tính pháp lý cao
giaotrinhmonthue 10
3. VAI TRÒ CỦA THUẾ :
3.1 Huy động nguồn lực tài chính cho NN:
– Vai trò truyền thống, căn bản của thuế: Là
phương tiện động viên nguồn tài chính cho
nhà nước.
– Nguồn thu từ thuế thường chiếm tỷ trọng
lớn, trên 90% trong tổng thu NSNN.
– Thực hiện phân phối và điều tiết thu nhập
quốc dân.
giaotrinhmonthue 11
3.2 Quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô:
Trong điều kiện cơ chế thị trường, khi việc can
thiệp trực tiếp của NN vào nền kinh tế ngày càng hạn
hế thì iệ ử d ô th ế h ột biệ hác v c s ụng c ng cụ u n ư m n p p
vĩ mô mang hiệu quả cao. Cụ thể:
3 2 1 Kiềm chế lạm phát phòng chống giảm phát Ổn. . , .
định giá cả, kích thích đầu tư tạo nền tảng cho sự
phát triển bền vững.
3.2.2 Phân phối lại sản phẩm XH nhằm đạt mục tiêu
công bằng XH.
h ấ i đị d kh3.2.3 Bảo ộ sản xu t nộ a và uy trì, tăng cường ả
năng cạnh tranh của nền kinh tế trong điều kiện hội
nhập quốc tế
giaotrinhmonthue 12
.
4. PHÂN LOẠI THUẾ
4.1 Phân loại theo đối tượng chịu thuế:
Có thể chia các sắc thuế thành 3 loại:
• Thuế thu nhập: bao gồm các sắc thuế có đối
tượng chịu thuế là thu nhập nhận được.
• Thuế tiêu dùng: bao gồm các sắc thuế có đối
tượng chịu thuế là giá trị hàng hóa dịch vụ tiêu,
dùng trong hiện tại.
Th ế tài ả b ồ á ắ th ế ó đối• u s n: ao g m c c s c u c
tượng chịu thuế là giá trị tài sản.
giaotrinhmonthue 13
4.2 Phân loại theo phương thức thu thuế:
4.2.1 Thuế trực thu: là các sắc thuế đánh trực tiếp vào thu nhập
hoặc tài sản của người nộp thuế. Vì vậy người nộp thuế trực
th là ời hị th ế ối ù t ột h kỳ ả ấtu ngư c u u cu c ng rong m c u s n xu
kinh doanh.
4.2.2 Thuế gián thu: là các sắc thuế không đánh trực tiếp vào thu
nhập hoặc tài sản của người nộp thuế mà đánh gián tiếp thông
qua giá cả hàng hóa và dịch vụ. Người sản xuất hàng hóa và
cung ứng dịch vụ sẽ cộng thêm thuế vào trong giá bán Sau khi.
bán hàng, người sản xuất và cung ứng dịch vụ sẽ thay mặt
người tiêu dùng nộp khoản thuế trên cho NN.
Hiện nay phương cách hữu hiệu nhất để đem lại số thu
nhanh chóng và to lớn cho Ngân sách Nhà Nước vẫn là thuế
giaotrinhmonthue 14
gián thu.
4.3 Phân loại theo phạm vi thẩm quyền ban hành thuế:
• Thuế Trung ương: Là các hình thức thuế do các cơ quan đại diện chính quyền
NN ở Trung ương ban hành.
• Thuế địa phương: Là do chính quyền địa phương ban hành.
Không phải tất cả các loại thuế Trung ương đều nộp hết vào NS Trung
ương, mà một phần của của thuế Trung ương có thể được trích vào NS địa
phương
5. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO THÀNH MỘT SẮC THUẾ
5.1 Tên gọi của sắc thuế: nói lên đối tượng tính thuế
5.2 Đối tượng nộp thuế, đối tượng không thuộc diện nộp thuế.
5.3 Đối tượng tính thuế (hay đối tượng chịu thuế).
5.4 Thuế suất (tỷ suất thuế), mức thuế, biểu thuế.
• Thuế suất tuyệt đối.
• Thuế suất tỉ lệ cố định.
• Thuế suất lũy tiến (gồm TS lũy tiến toàn phần và TS lũy tiến từng phần).
Mỗi loại thuế suất có những ưu, nhược điểm riêng và được chọn tùy theo
mục tiêu của từng loại thuế với đối tượng tính thuế thích hợp.
• Đường cong Laffer: mối quan hệ giữa thuế suất và số thu.
giaotrinhmonthue 15
5.5 Giảm thuế và miễn thuế.
5.6 Thủ tục hành thu.
Đường cong Laffer: biểu diễn quan hệ số thu thuế là hàm số của thuế suất.
Mức thuế suất tối ưu (t*) cho phép nhà nước đạt được số thu ngân sách từ
thuế lớn nhất.
− Khi thuế suất nằm dưới mức tối ưu này, thì nâng thuế suất sẽ tăng thu
ngân sách.
− Khi thuế suất đã cao hơn mức tối ưu này mà lại tiếp tục nâng thuế suất
thì số thu ngân sách chỉ giảm đi.
Hàm ý của đường cong Laffer: khi thuế suất đang ở mức cao, thì giảm
ế ấ ồ ế
giaotrinhmonthue 16
thu su t sẽ có lợi vì thu ngân sách tăng đ ng thời lại khuy n khích khu vực
tư nhân hăng hái đầu tư.
Caùm ôn sö chuù yù theo doõi cuûa lôùp• ï
• Traân troïng kính chaøo!
giaotrinhmonthue 17
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG_1_-_Ta»”NG_QUAN_VE_THUE.pdf