Sau khi học xong chương này, người học sẽ có thể:
● Nắm được các khái niệm: khoảng tin cậy, độ tin cậy,
mức ý nghĩa α, và mối liên hệ giữa tham số mẫu
và tham số tổng thể
● Biết cách xác định ước lượng khoảng cho trung bình
và tỷ lệ tổng thể
● Hiểu phân phối Student và biết cách tra bảng xác
suất phân phối Student
● Biết cách xác định cỡ mẫu khi cần hạn chế sai số do
lấy mẫu
● Biết cách xác định ước lượng khoảng đối với các
chênh lệch trung bình và tỷ lệ của hai tổng thể
20 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Thống kê kinh doanh - Chương 7: Ước lượng các tham số tổng thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1-1
Chương 7. ƯỚC LƯỢNG CÁC
THAM SỐ TỔNG THỂ
Ths. Lê Văn Hòa
1-2
Các mục đích chính:
Sau khi học xong chương này, người học sẽ có thể:
● Nắm được các khái niệm: khoảng tin cậy, độ tin cậy,
mức ý nghĩa α, và mối liên hệ giữa tham số mẫu
và tham số tổng thể
● Biết cách xác định ước lượng khoảng cho trung bình
và tỷ lệ tổng thể
● Hiểu phân phối Student và biết cách tra bảng xác
suất phân phối Student
● Biết cách xác định cỡ mẫu khi cần hạn chế sai số do
lấy mẫu
● Biết cách xác định ước lượng khoảng đối với các
chênh lệch trung bình và tỷ lệ của hai tổng thể
1-3
Các nội dung chính:
• Ước lượng trung bình tổng thể
• Ước lượng tỷ lệ tổng thể
• Xác định cỡ mẫu cho bài toán ước lượng
• Ước lượng trên 2 tổng thể
1-4
7.1 Ước lượng trung bình tổng thể
• Trung bình mẫu => Trung bình tổng thể
• L ≤ μ ≤ U với xác suất tin cậy là CL, hoặc
•
• Có thể viết CL = 1 – α.
• α gọi là mức ý nghĩa thống kê
• Độ tin cậy là CL.100% hoặc (1- α).100%
1-5
Bảng trang 187
(1-α)100% α/2 Zα/2
80% 0,1 1,28
85% 0,075 1,440
90% 0,05 1,645
95% 0,025 1,960
99% 0,005 2,576
1-6
7.1.1 Ước lượng khoảng TB tổng thể,
trường hợp biết σ
Hoặc
Với
VD: Trang 189
1-7
7.1.2 Ước lượng khoảng TB tổng thể,
trường hợp không biết σ
7.1.2.1 Trường hợp cỡ mẫu lớn (n ≥ 30)
• Thay σ bằng s
• Công thức giống hệt trường hợp biết σ
1-8
7.1.2 Ước lượng khoảng TB tổng thể,
trường hợp không biết σ
7.1.2.2 Trường hợp cỡ mẫu nhỏ
(n < 30)
• Mô tả phân phối Student
(Gosset 1908)
1-9
7.2 Ước lượng tỷ lệ tổng thể
• Điều kiện: cỡ mẫu đủ lớn
• n.p ≥ 5; n.(1-p) ≥ 5, hoặc
• n.ps ≥ 5; n.(1-ps) ≥ 5
• VD Trang 195
1-10
7.3 Xác định cỡ mẫu cho bài toán ước
lượng
● 7.3.1 Xác định cỡ mẫu khi ước lượng TB tổng thể
● 7.3.2 Xác định cỡ mẫu khi ước lượng tỷ lệ tổng thể
● 7.3.3 Xác định cỡ mẫu trong trường hợp tổng thể
hữu hạn
1-11
7.3.1 Quy tắc xác định cỡ mẫu cho ước
lượng trung bình tổng thể
• Công thức ước lượng n để sai số không vượt quá e
• VD: Trang196
1-12
7.3.2 Quy tắc xác định cỡ mẫu cho ước
lượng tỷ lệ tổng thể
• Khi ước lượng được giá trị của p,
tính theo công thức =>
• Nếu không biết p là bao nhiêu, lấy
p = 0,5
• VD: Trang 197
1-13
7.3.3 Xác định cỡ mẫu trong trường hợp
tổng thể hữu hạn
• Tính n bình thường
• Kiểm tra điều kiện: Nếu n/N > 0,05, thì cần điều chỉnh cỡ
mẫu theo công thức:
• Cỡ mẫu cuối cùng là n*
1-14
7.4 Ước lượng trên hai tổng thể
• 7.4.1 Ước lượng chênh lệch TB của 2 tổng thể
• 7.4.1.1 Trường hợp lấy mẫu độc lập
• 7.4.1.2 Trường hợp lấy mẫu cặp
• 7.4.2 Ước lượng chênh lệch tỷ lệ của 2 tổng thể
1-15
7.4.1 Ước lượng chênh lệch TB của 2 tổng
thể
• 7.4.1.1 Trường hợp lấy mẫu độc lập
• (a) Biết phương sai của 2 tổng thể
• VD Trang 199-200 – Thời gian mua sắm tại cửa hàng
của nhóm nam và nhóm nữ
1-16
7.4.1 Ước lượng chênh lệch TB của 2 tổng
thể (tiếp)
7.4.1.1 Trường hợp lấy mẫu độc lập
(b) Không biết phương sai của 2 tổng thể, cỡ mẫu lớn
• Thay phương sai tổng thể bằng phương sai mẫu
1-17
7.4.1 Ước lượng chênh lệch TB của 2 tổng
thể (tiếp)
7.4.1.1 Trường hợp lấy mẫu độc lập
(c) Không biết phương sai của 2 tổng thể, cỡ mẫu nhỏ,
giả định 2 phương sai bằng nhau
• Thay phương sai tổng thể bằng phương sai mẫu
• Thay 2 phương sai mẫu bằng một phương sai chung
• VD Trang 201
1-18
7.4.1 Ước lượng chênh lệch TB của 2 tổng
thể (tiếp)
7.4.1.1 Trường hợp lấy mẫu độc lập
(d) Không biết phương sai
của 2 tổng thể, cỡ mẫu nhỏ,
2 phương sai không bằng
nhau
• Thay phương sai tổng thể
bằng phương sai mẫu
• Tính bậc tự do df
1-19
7.4.1 Ước lượng chênh lệch TB của 2 tổng
thể (tiếp)
7.4.1.2 Trường hợp lấy mẫu cặp
• Mẫu cặp:
• Có cùng số quan sát và
• Mỗi quan sát trong một bộ dữ liệu này được liên hệ
như thế nào đó với chỉ một quan sát trên trong bộ dữ
liệu kia.
• Tạo biến chênh lệch: D = X - Y , tức di = xi – yi
• VD: Bảng 7.3 Trang 205
1-20
7.4.2 Ước lượng chênh lệch tỷ lệ của 2 tổng
thể
• Kiểm tra điều kiện cỡ mẫu lớn
• n1.ps1≥ 5; n1.(1-ps1) ≥ 5
• n2.ps2≥ 5; n2.(1-ps2) ≥ 5
• Ước lượng khoảng của chênh lệch giữa 2 tỷ lệ của
2 tổng thể: p1 – p2
• VD: Trang 206
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thong_ke_ung_dung_chuong_7_206.pdf