Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quản trị tài sản lưu động

Tài sản lưu động

Khái niệm:

TSLĐ là những tài sản ngắn hạn, có thời gian thu hồi vốn hoặc thanh toán trong vòng 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh thông thường của DN.

 

ppt114 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quản trị tài sản lưu động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản trị hàng tồn kho Tiêu thụ: Thành phẩm Sản xuất: Sản phẩm dở dang Dự trữ: Vật tư Hàng tồn kho Sự cần thiết phải quản trị hàng tồn kho Tồn kho DT chiếm 1 tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản của DN. Giúp cho quá trình SXKD tiến hành bình thường và liên tục Mục tiêu quản trị hàng tồn kho Tổ chức hợp lý việc dự trữ, đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục, tránh mọi sự gián đoạn do dự trữ thiếu gây ra. Giảm tới mức thấp nhất chi phí tồn kho DT, nâng cao hiệu suất sử dụng TSLĐ. Nội dung quản trị hàng tồn kho Thiết lập mức dự trữ hàng tồn kho tối ưu Thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ hàng tồn kho Các nhân tố ảnh hưởng tới mức tồn kho dự trữ Quy mô SX và nhu cầu dự trữ NVL Khả năng cung ứng của thị trường Thời gian vận chuyển NVL từ nơi cung ứng đến DN Giá cả của các loại NVL được cung ứng Đối với nguyên, nhiên vật liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới mức tồn kho dự trữ Đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo SP Độ dài và chu kỳ SX sản phẩm Trình độ tổ chức SX của DN Đối với bán thành phẩm, sản phẩm dở dang Các nhân tố ảnh hưởng tới mức tồn kho dự trữ Sự phối hợp giữa các khâu SX và tiêu thụ Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa DN với khách hàng Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của DN Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm, thành phẩm Các phương pháp quản trị hàng tồn kho Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất – EOQ Phương pháp tồn kho bằng không Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (EOQ) Giả định: Số lượng vật tư hàng hóa mỗi lần cung cấp bằng nhau và nhu cầu sử dụng đều đặn trong năm Việc dự trữ tồn kho kéo theo các loại chi phí: Chi phí lưu kho(chi phí tồn trữ) Chi phí đặt hàng(chi phí hợp đồng) Chi phí lưu kho ( chi phí tồn trữ ) Là chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa trong 1 khoảng thời gian gồm: Chi phí bốc xếp hàng hóa Chi phí bảo quản vật tư, hàng hóa dự trữ Chi phí bảo hiểm dự phòng giảm giá biến chất Chi phí hao hụt, mất mát giá trị do bị hư hỏng Chi phí cơ hội của vốn bị lưu giữ Chi phí trả lãi tiền vay mua hàng hóa dự trữ Đặc điểm của chi phí lưu kho Được tính bằng đơn vị tiền tệ trên mỗi đơn vị hàng hóa lưu kho hoặc bằng tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng lưu kho trong 1 thời kỳ Bao gồm chi phí biến đổi và chi phí cố định: Hầu như tất cả chi phí lưu giữ biến động theo sự thay đổi của khối lượng vật tư dự trữ Chi phí thuê kho hoặc khấu hao thiết bị trong kho là chi phí cố định Chi phí đặt hàng ( chi phí hợp đồng ) Là chi phí thực hiện việc cung cấp và giao nhận vật tư hàng hóa theo hợp đồng: Chi phí quản lý Chi phí giao dịch ký kết hợp đồng Chi phí vận chuyển hàng hóa Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ Mục tiêu quản lý: Tối thiểu hóa chi phí tồn kho dự trữ -> tìm hiểu mô hình đặt hàng hiệu quả EOQ Cơ sở mô hình: Đảm bảo chi phí tồn kho ở mức thấp nhất -> Phương pháp tổng chi phí tối thiểu Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ Mô hình tồn kho EOQ Mức DT Q Q/2 0 2 4 6 Thời gian Q=0 3 1 5 Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ Tổng chi phí lưu kho: Trong đó: F L : Tổng chi phí lưu kho(tồn trữ) C 1 : Chi phí lưu kho đơn vị tồn kho dự trữ Q: Số lượng vật tư hàng hóa mỗi lần cung cấp Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ Tổng chi phí đặt hàng: Trong đó : F D : Tổng chi phí đặt hàng (thực hiện hợp đồng) C d : Chi phí mỗi lần thực hiện hợp đồng Qn: Khối lượng vật tư, hàng hóa cung cấp trong kỳ theo hợp đồng Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ Mô hình EOQ áp dụng trong thực tế Việc xác định số lượng vật tư tối ưu (Q * ) trên được tính toán với giả định số lượng vật tư tồn kho dự trữ được sử dụng đều đặn trong năm và thời gian giao hàng là cố định. Thực tế, việc sử dụng vật tư hàng hóa tồn kho là có thể không đều đặn, thời gian giao hàng cũng thay đổi tùy theo tình hình sản xuất và thời tiết Khó có thể áp dụng rộng rãi trong hoạt động của các DN Mô hình EOQ có tính đến dự trữ an toàn Khi xác định mức DT tồn kho trung bình thường tính thêm phần dự trữ bảo hiểm về NVL: :Mức DT tồn kho trung bình Q db : Mức DT bảo hiểm vật tư hàng hóa Dự trữ bảo hiểm Điểm đặt hàng mới Về mặt lý thuyết, người ta giả định khi nào lượng hàng kỳ trước hết mới nhập kho lượng hàng mới Trong thực tiễn, không có DN nào để đến khi hết NVL hết rồi mới đặt hàng Nhưng nếu lượng đặt hàng quá sớm sẽ làm tăng lượng NVL tồn kho Các DN cần phải xác định thời điểm đặt hàng mới Mô hình EOQ Điểm đặt hàng mới: Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng vật tư sử dụng mỗi ngày x Độ dài thời gian giao hàng Điểm đặt hàng lại Q Q đh 0 T1 Thời gian Q=0 (T2-n) (T1-n) Thời điểm ĐH TG chuẩn bị giao hàng Thời điểm nhận hàng Mức độ tồn kho Lượng dự trữ an toàn Trên thực tế, NVL sử dụng mỗi ngày không phải là 1 số cố định mà chúng biến động không ngừng, đặc biệt là những DNSX mang tính thời vụ hoặc SX những hàng hóa nhạy cảm với thị trường. Để ổn định SX, DN phải duy trì 1 lượng hàng tồn kho DT an toàn. Lượng dữ trữ an toàn Là lượng hàng hóa DT thêm vào lượng DT tại thời điểm đặt hàng. Lượng DT an toàn tùy thuộc vào tình hình cụ thể của DN để xác định. Xem xét điều kiện được hưởng chiết khấu Nhà cung cấp thường đưa ra tỷ lệ chiết khấu cho khách hàng mua với khối lượng lớn Khi nào nhận điều kiện người cung cấp đưa ra? So sánh phần thu được từ việc hưởng chiết khấu với chi phí tăng thêm do tồn trữ hàng hóa Trường hợp có chiết khấu thương mại Tính chiết khấu thương mại Chiết khấu thương mại = Mức chiết khấu(giảm giá)/đơn vị hàng hóa x Tổng khối lượng hàng hóa mua vào trong kỳ theo hợp đồng Tính tổng chi phí tồn kho dự trữ tăng thêm : So sánh : + Nếu “ lợi ích ” >= “ thiệt hại ” , nên chấp nhận + Nếu “ lợi ích ” <= “ thiệt hại ” , không nên chấp nhận Phương pháp tồn kho bằng không (Mô hình Just – In – Time) Mô hình này hàm ý ngắn gọn “ Đúng sản phẩm – với đúng số lượng – tại đúng nơi – vào đúng thời điểm cần thiết ” Theo phương pháp này các DN không cần dự trữ -> Giảm chi phí tồn trữ đến mức tối thiểu ( tối thiểu hóa lượng hàng tồn kho và thời gian lưu giữ) Nguyên lý áp dụng Trong quá trình sx hay cung ứng d/vụ, mỗi công đoạn của quy trình sản xuất sẽ được hoạch định để làm ra một số lượng bán thành phẩm, thành phẩm đúng bằng số lượng mà công đoạn sản xuất tiếp theo sẽ cần tới Trong JIT, các quy trình không tạo ra giá trị gia tăng phải bị bãi bỏ. Và như vậy, hệ thống chỉ sx ra những cái mà khách hàng muốn Phương pháp tồn kho bằng không Ưu điểm: Giảm thời gian lưu kho Rút ngắn thời gian hàng hóa từ kho đến nơi bán hàng Khai thác hiệu quả hơn các kỹ năng của người lao động Quy trình sản xuất và giờ lao động đồng bộ hóa với nhu cầu thị trường Cho phép tăng cường mối quan hệ với nhà cung cấp Nhược điểm: Độ rủi ro cao Chi phí giao nhận hàng cao Các biện pháp quản trị dự trữ tồn kho Xác định đúng đắn lượng NVL hoặc hàng hóa cần mua trong kỳ và lượng tồn kho DT thường xuyên Xác định và lựa chọn nguồn cung cấp thích hợp trên cơ sở xem xét: Giá cả thấp Điều khoản thương lượng thuận lợi về thời gian, địa điểm giao hàng, điều kiện hưởng tín dụng thương mại, chất lượng hàng hóa Các biện pháp quản trị dự trữ tồn kho Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường vật tư hàng hóa -> dự đoán và điều chỉnh kịp thời việc mua sắm VT -> bảo toàn vốn cho DN Lựa chọn các phương tiện vận chuyển thích hợp, giảm bớt chi phí vận chuyển, xếp dỡ Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm đối với tài sản và VT hàng hóa, lập dự phòng giảm giá đối với các loại VT cũng như các loại hàng tồn kho nói chung -> giúp DN chủ động bảo toàn vốn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_mon_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_5_quan_tri_tai_s.ppt