Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Giá trị theo thời gian của tiền và những ứng dụng

Giá trị theo thời gian của tiền

Lãi suất

 Lãi suất đơn

 Lãi suất kép

 ứng dụng xác định giá trị phải trả của khoản vay trả cố định

Tỷ lệ lãi suất

Bạn sẽ thích $10,000 hôm nay hơn hay $10,000 trong 5 năm nữa?

Chắc chắn bạn sẽ chọn, $10,000 hôm nay.

Do vậy, bạn có thể nhận thấy

Tiền có giá trị theo thời gian!!

ppt43 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Giá trị theo thời gian của tiền và những ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch ươ ng 2 Giá trị theo thời gian của tiền và những ứng dụng Giá trị theo thời gian của tiền Lãi suất Lãi suất đơ n Lãi suất kép ứng dụng xác đ ịnh giá trị phải trả của khoản vay trả cố đ ịnh Chắc chắn bạn sẽ chọn, $10,000 hôm nay . Do vậy, bạn có thể nhận thấy Tiền có giá trị theo thời gian !! Tỷ lệ lãi suất Bạn sẽ thích $10,000 hôm nay h ơ n hay $10,000 trong 5 n ă m nữa ? Thời gian tạo cho bạn c ơ hội từ bỏ tiêu dùng hiện tại đ ể có đư ợc tiền lãi trong t ươ ng lai. Why Time ? Tại sao Thời gian lại là nhân tố quan trọng trong quyết đ ịnh của bạn? Các loại lãi suất Lãi suất kép Số tiền lãi đư ợc tính trên c ơ sở số tiền gốc ban đ ầu gộp với số tiền lãi luỹ kế tr ư ớc đ ó. Lãi suất đơ n Số tiền lãi chỉ đư ợc tính trên số vốn gốc ban đ ầu với tỷ lệ lãi suất và số kỳ tính lãi cho tr ư ớc. Công thức xác đ ịnh lãi suất đơ n Công thức SI = P 0 ( i )( n ) SI : Số tiền lãi nhận đư ợc (Simple Interest) P 0 : Vốn gốc ban đ ầu (t=0) i : Tỷ lệ lãi suất n : Số thời kỳ tính lãi SI = P 0 ( i )( n ) = $1,000 ( .07 )( 2 ) = $140 Ví dụ tính lãi suất đơ n Giả sử bạn gửi số tiền là $1,000 vào ngân hàng và đư ợc h ư ởng lãi suất đơ n là 7% với thời hạn 2 n ă m. Số tiền lãi nhận đư ợc vào cuối n ă m thứ 2 là bao nhiêu? FV = P 0 + SI = $1,000 + $140 = $1,140 Giá trị t ươ ng lai là giá trị tại thời đ iểm t ươ ng lai của một số tiền hiện tại hoặc của một chuỗi tiền đư ợc xác đ ịnh với một tỷ lệ lãi suất cho tr ư ớc. Lãi suất đơ n và giá trị t ươ ng lai (FV – Future Value) Giá trị t ươ ng lai ( FV ) của món tiền gửi trên đư ợc tính bằng: Đó chính là $1,000 bạn đ ã gửi. (Giá trị hôm nay của khoản tiền gửi) Giá trị hiện tại là giá trị tại thời đ iểm hiện tại của một số tiền hoặc của một chuỗi tiền t ươ ng lai đư ợc xác đ ịnh với một tỷ lệ lãi suất cho tr ư ớc. Lãi suất đơ n và giá trị hiện tai (PV - Present Value) Xác đ ịnh Giá trị hiện tại (PV) trong ví dụ tr ư ớc? Tại sao lại phải ghép lãi? Giá trị t ươ ng lai (U.S. Dollars) Giả sử một ng ư ời gửi $1,000 với lãi suất ghép là 7%, thời hạn 2 years . Giá trị t ươ ng lai của một khoản tiền gửi 0 1 2 $1,000 FV 2 7% FV 1 = P 0 (1+ i ) 1 = $1,000 (1 .07 ) = $1,070 FV 2 = FV 1 (1+ i ) 1 = P 0 (1+ i )(1+ i ) = $1,000 (1 .07 )(1 .07 ) = P 0 (1+ i ) 2 = $1,000 (1 .07 ) 2 = $1,144.90 Giá trị t ă ng thêm $4.9 so với cách tính lãi đơ n Công thức tính lãi ghép FV 1 = P 0 (1+ i ) 1 FV 2 = P 0 (1+ i ) 2 Công thức tổng quát: FV n = P 0 (1+ i ) n hay FV n = P 0 ( FVIF i , n ) – xem bảng I Công thức tổng quát xác đ ịnh FV theo lãi ghép etc FVIF i , n = (1+ i )^ n : thừa số gía trị t ươ ng lai của 1 đơ n vị tiền tệ. Bảng tra tài chính I FV 2 = $1,000 ( FVIF 7% , 2 ) = $1,000 ( 1.1449 ) = $1,1449 Sử dụng bảng tra tài chính Ta sẽ sử dụng “ Rule-of-72 ” . Nhân đ ôi số tiền !!! Quick! Phải mất bao lâu đ ể nhân đ ôi số tiền $5,000 ở mức lãi suất ghép là12% một n ă m (xấp xỉ.)? Số n ă m đ ể số tiền nhân đ ôi = 72 / i% 72 / 12% = 6 n ă m [Chính xác là 6.12 N ă m] The “Rule-of-72” Làm nhanh ! Phải mất bao lâu đ ể nhân đ ôi số tiền $5,000 ở mức lãi suất ghép là12% một n ă m (xấp xỉ.)? Giả sử bạn cần $1,000 trong 2 n ă m tới. Vậy tại thời đ iểm hiện tại bạn phải gửi bao nhiêu tiền biết tỷ lệ lãi suất ghép hàng n ă m là 7% . 0 1 2 $1,000 7% PV 1 PV 0 Giá trị hiện tại của một khoản tiền PV 0 = FV 2 / (1+ i ) 2 = $1,000 / (1 .07 ) 2 = $873.44 Công thức xác đ ịnh giá trị hiện tại của một khoản tiền 0 1 2 $1,000 7% PV 0 PV 0 = FV 1 / (1+ i ) 1 PV 0 = FV 2 / (1+ i ) 2 Công thức tổng quát : PV 0 = FV n / (1+ i ) n = FV n x (1+ i ) -n hay PV 0 = FV n ( PVIF i , n ) – Xem bảng II Công thức tổng quát xác đ ịnh giá trị hiện tại PV Etc. PVIF i , n Thõa sè gi¸ trÞ hiÖn t¹i cña 1 ®¬n vÞ tiÒn tÖ Sử dụng bảng tài chính II PV 2 = $1,000 ( PVIF 7% , 2 ) = $1,000 ( .873 ) = $873 [lµm trßn ] Sử dụng bảng giá trị hiện tại Xác đ ịnh giá trị theo thời gian của dòng tiền đ ều Dòng tiền đ ều xuất hiện vào cuối kỳ : Dòng tiền đ ều xuất hiện vào đ ầu kỳ Dòng tiền đ ều là một chuỗi các khoản thanh toán xuất hiện đ ều nhau trong một số thời kỳ nhất đ ịnh Dòng tiền đ ều xuất hiện cuối kỳ 0 1 2 3 $100 $100 $100 End of Period 1 End of Period 2 Today Dòng tiền đ ều nhau End of Period 3 Dòng tiền đ ều xuất hiện đ ầu kỳ 0 1 2 3 $100 $100 $100 Beginning of Period 1 Beginning of Period 2 Today Dòng tiền đ ều nhau Beginning of Period 3 FVA n = R (1+ i ) n-1 + R (1+ i ) n-2 + ... + R (1+ i ) 1 + R (1+ i ) 0 Giá trị t ươ ng lai của dòng tiền đ ều -- FVA R R R 0 1 2 n n+1 FVA n R = Periodic Cash Flow Dòng tiền xuất hiện vào cuối kỳ i% . . . FVA 3 = $1,000 (1 .07 ) 2 + $1,000 (1 .07 ) 1 + $1,000 (1 .07 ) 0 = $1,145 + $1,070 + $1,000 = $3,215 Ví dụ giá trị t ươ ng lai của dòng tiền đ ều -- FVA $1,000 $1,000 $1,000 0 1 2 3 4 $3,215 = FVA 3 7% $1,070 $1,145 Dòng tiền xuất hiện vào cuối kỳ Công thức tổng quát Giá trị t ươ ng lai của Dòng tiền xuất hiện vào cuối kỳ FVA n = R (1+ i ) n-1 + R (1+ i ) n-2 + ... + R (1+ i ) 1 + R (1+ i ) 0 FVA n = R ( FVIFA i% , n ) FVIFA i% , n : Thừa số giá t ươ ng lai của dòng tiền đ ều xuất hiện vào cuối kỳ. Sử dụng bảng tra số 3 FVA n = R ( FVIFA i% , n ) FVA 3 = $1,000 ( FVIFA 7% , 3 ) = $1,000 ( 3.215 ) = $3,215 Sử dụng bảng số III FVAD n = R (1+ i ) n + R (1+ i ) n-1 + ... + R (1+ i ) 2 + R (1+ i ) 1 = FVA n (1+ i ) = R ( FVIFA i% , n ).(1+ i ) Giá trị t ươ ng lai của dòng tiền đ ều xuất hiện vào đ ầu kỳ - FVAD R R R R R 0 1 2 3 n-1 n FVAD n i% . . . Dòng tiền đ ều xuất hiện vào đ ầu kỳ FVAD 3 = $1,000 (1 .07 ) 3 + $1,000 (1 .07 ) 2 + $1,000 (1 .07 ) 1 = $1,225 + $1,145 + $1,070 = $3,440 Ví dụ xác đ ịnh -- FVAD $1,000 $1,000 $1,000 $1,070 0 1 2 3 4 $3,440 = FVAD 3 7% $1,225 $1,145 Dòng tiền đ ều xuất hiện vào đ ầu kỳ FVAD n = R ( FVIFA i% , n )(1+ i ) FVAD 3 = $1,000 ( FVIFA 7% , 3 )(1 .07 ) = $1,000 ( 3.215 )(1 .07 ) = $3,440 Sử dụng bảng tra tài chính III PVA n = R /(1+ i ) 1 + R /(1+ i ) 2 + ... + R /(1+ i ) n = R ( PVIFA i% , n ) Xác đ ịnh giá trị hiện tại của dòng tiền đ ều -- PVA R R R 0 1 2 n n+1 PVA n R = Dòng tiền đ ều i% . . . Dòng tiền đ ều xuất hiện vào cuối kỳ ( PVIFA i% , n ) Thừa số giá trị hiện tại của dòng tiền đ ều xuất hiện cuối kỳ ( Bảng số IV ) PVA 3 = $1,000 /(1 .07 ) 1 + $1,000 /(1 .07 ) 2 + $1,000 /(1 .07 ) 3 = $934.58 + $873.44 + $816.30 = $2,624.32 Ví dụ xác đ ịnh giá trị hiện tại của dòng tiền đ ều -- PVA $1,000 $1,000 $1,000 0 1 2 3 4 $2,624.32 = PVA 3 7% $ 934.58 $ 873.44 $ 816.30 Dòng tiền xuất hiện vào cuối kỳ PVA n = R ( PVIFA i% , n ) PVA 3 = $1,000 ( PVIFA 7% , 3 ) = $1,000 ( 2.624 ) = $2,624 Sử dụng bảng số IV PVAD n = R /(1+ i ) 0 + R /(1+ i ) 1 + ... + R /(1+ i ) n-1 = PVA n (1+ i ) = R ( PVIFA i% , n )(1+ i ) Xác đ ịnh giá trị hiện tại của dòng tiền đ ều xuất hiện đ ầu kỳ -- PVA R R R R 0 1 2 n-1 n PVAD n R : Periodic Cash Flow i% . . . Dòng tiền đ ều xuất hiện đ ầu kỳ PVAD n = $1,000 /(1 .07 ) 0 + $1,000 /(1 .07 ) 1 + $1,000 /(1 .07 ) 2 = $2,808.02 Ví dụ tính PVAD $1,000.00 $1,000 $1,000 0 1 2 3 4 $2,808.02 = PVAD n 7% $ 934.58 $ 873.44 Dòng tiền xuất hiện vào đ ầu kỳ PVAD n = R ( PVIFA i% , n )(1+ i ) PVAD 3 = $1,000 ( PVIFA 7% , 3 )(1 .07 ) = $1,000 ( 2.624 )(1 .07 ) = $2,808 Sử dụng Bảng IV Công thức chung: FV n = PV 0 (1 + [ i / m ]) m n n : Số n ă m m : Thời kỳ ghép lãi trong n ă m i : Tỷ lệ lãi suất hàng n ă m FV n , m : FV Giá trị t ươ ng lai nhận cuối n ă m n PV 0 : Giá trị hiện tại của khoản tiền Xác đ ịnh giá trị t ươ ng lai với m lần ghép lãi trong n ă m Julie Miller đ ầu t ư $1,000 trong 2 years với lãi suất hàng n ă m là 12% . Ghép hàng n ă m FV 2 = 1,000 (1+ [ .12 / 1 ]) (1) (2) = 1,254.40 Ghép 6 tháng FV 2 = 1,000 (1+ [ .12 / 2 ]) (2) (2) = 1,262.48 Tác đ ộng của số lần ghép lãi Ghép theo quý FV 2 = 1,000 (1+ [ .12 / 4 ]) (4) (2) = 1,266.77 Ghép theo tháng FV 2 = 1,000 (1+ [ .12 / 12 ]) (12) (2) = 1,269.73 Ghép theo ngày FV 2 = 1,000 (1+ [ .12 / 365 ] ) (365) (2) = 1,271.20 Tác đ ộng của số lần ghép lãi Julie Miller vay ngân hàng số tiền là $10,000 với lãi suất là 12%/n ă m , thời hạn 5 n ă m trả theo hình thức cố đ ịnh. Vậy số tiền phải trả cố đ ịnh (tiền lãi và gốc) hàng n ă m là bao nhiêu?. Lập bảng phân bổ trả gốc và lãi mỗi n ă m. B ư ớc 1: Xác đ ịnh số tiền trả cố đ ịnh mỗi n ă m PV 0 = R (PVIFA i% , n ) $10,000 = R (PVIFA 12% , 5 ) $10,000 = R (3.605) R = $10,000 / 3.605 = $2,774 Ví dụ Phân bổ trả gốc và lãi mỗi kỳ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_mon_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_2_gia_tri_theo_t.ppt