Sau khi học xong chương này, người học
có thể:
– Giải thích được vai trò của chi phí trong việc
định giá bán sản phẩm.
– Trình bày cách thức định giá bán sản phẩm
và dịch vụ.
– Trình bày cách định giá sản phẩm trong các
trường hợp đặc biệt để đạt mục tiêu mong
muốn.
– Giải thích về phương pháp chi phí mục tiêu
47 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Quản trị kinh doanh - Định giá sản phẩm và dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vũ Hữu Đức
Định giá sản phẩm và dịch vụ
2
Vũ Hữu Đức MBA 2016 2
Mục tiêu
• Sau khi học xong chương này, người học
có thể:
– Giải thích được vai trò của chi phí trong việc
định giá bán sản phẩm.
– Trình bày cách thức định giá bán sản phẩm
và dịch vụ.
– Trình bày cách định giá sản phẩm trong các
trường hợp đặc biệt để đạt mục tiêu mong
muốn.
– Giải thích về phương pháp chi phí mục tiêu
3
Vũ Hữu Đức MBA 2016 3
Nội dung
• Tổng quan về định giá
• Định giá bán sản phẩm
• Định giá bán dịch vụ
• Định giá trong trường hợp đặc biệt
• Chi phí mục tiêu
4
Vũ Hữu Đức MBA 2016 4
Tổng quan
• Giá cả do thị trường quyết định
1
Giá
Lượng
Cầu
Cung
P0
Q0
5
Vũ Hữu Đức MBA 2016 5
Tại sao phải định giá?
• Doanh nghiệp định giá khi:
– Ra đời một sản phẩm, dịch vụ mới hay đơn
lẻ
– Quyết định trong một hợp đồng đặc biệt
– Phục vụ cho chiến lược cạnh tranh
6
Vũ Hữu Đức MBA 2016 6
Cơ sở cho định giá
Giá bán sản phẩm, dịch vụ
Chi phí Lợi nhuận
Biến phí Định phí
7
Vũ Hữu Đức MBA 2016 7
Định giá sản phẩm
• Định giá trên cơ sở chi phí
• Lựa chọn phương án giá tối ưu
2
8
Vũ Hữu Đức MBA 2016 8
Định giá trên cơ sở chi phí
Chi phí Giá bán
+ mark-up
(% chi phí)
Chi phí chưa tính (nếu có)
Lợi nhuận mục tiêu
9
Vũ Hữu Đức MBA 2016 9
Định giá trên cơ sở chi phí
• Phương pháp 1: Dựa trên biến phí
Biến phí Giá bán
+ mark-up
(% biến phí)
Định phí
Lợi nhuận mục tiêu
10
Vũ Hữu Đức MBA 2016 10
Dựa trên biến phí
Tỷ lệ
bổ sung
Số tiền
đầu tư
ROI x
( )
Định phí
Biến phí ĐV Sản lượng dự kiến
+
=
x
Giá bán = Biến phí ĐV +
Biến phí
ĐV
Tỷ lệ
bổ sung
x
( )
11
Vũ Hữu Đức MBA 2016 11
Công ty An Sương
• Công ty An Sương dự kiến sản xuất sản
phẩm B với biến phí đv là 200.000 đồng.
Tài sản đầu tư là 1.000 triệu đồng. Định
phí một năm là 500 triệu đồng. Sản lượng
mong đợi là 10.000 sản phẩm/năm. Tỷ lệ
hoàn vốn đầu tư (ROI) hàng năm là 25%.
• Tính giá bán của sản phẩm B.
12
Vũ Hữu Đức MBA 2016 12
Công ty An Sương
Công ty An Sương
Tính giá sản phẩm B
Số tiền đầu tư 1.000.000.000
ROI 25%
Số tiền hoàn vốn đầu tư 250.000.000
Định phí 500.000.000
Cộng 750.000.000
Biến phí đơn vị 200.000
Sản lượng mong đợi 10.000
Tổng biến phí 2.000.000.000
Tỷ lệ bổ sung 37,50%
Giá bán 275.000
13
Vũ Hữu Đức MBA 2016 13
Công ty An Sương
Công ty An Sương
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu 2.750.000.000 (=275.000 đ x 10.000 sp)
Biến phí 2.000.000.000 (=200.000 đ x 10.000 sp)
Số dư đảm phí 750.000.000
Định phí 500.000.000
Lợi nhuận 250.000.000
ROI 25% (=250.000.000/1.000.000.000)
14
Vũ Hữu Đức MBA 2016 14
Định giá trên cơ sở chi phí
• Phương pháp 2: Dựa trên giá thành
Giá thành Giá bán
+ mark-up
(% giá thành)
CP bán hàng và quản lý
Lợi nhuận mục tiêu
15
Vũ Hữu Đức MBA 2016 15
Dựa trên giá thành
Tỷ lệ
bổ sung
Số tiền
đầu tư
ROI x
( )
CPBH&
QLDN
Giá thành Sản lượng dự kiến
+
=
x
Giá bán = Giá thành + Giá thành
Tỷ lệ
bổ sung
x
( )
16
Vũ Hữu Đức MBA 2016 16
Công ty An Sương
Công ty An Sương
Chi phí sản xuất, bán hàng và quản lý
Đơn vị SP Toàn bộ
CP nguyên vật liệu trực tiếp 120.000
CP nhân công trực tiếp 50.000
Biến phí SX chung 20.000
Biến phí bán hàng và quản lý 10.000
Định phí sản xuất chung 200.000.000
Định phí bán hàng và quản lý 300.000.000
17
Vũ Hữu Đức MBA 2016 17
Công ty An Sương
Công ty An Sương
Tính giá thành sản xuất sản phẩm B
CP nguyên vật liệu trực tiếp
CP nhân công trực tiếp
Biến phí SX chung
Định phí sản xuất chung
Giá thành sản phẩm
18
Vũ Hữu Đức MBA 2016 18
Công ty An Sương
Công ty An Sương
Tính giá sản phẩm B
Số tiền đầu tư
ROI
Số tiền hoàn vốn đầu tư
CP bán hàng và quản lý
Cộng
Giá thành đơn vị
Sản lượng mong đợi
Tổng giá thành
Tỷ lệ bổ sung
Giá bán
19
Vũ Hữu Đức MBA 2016 19
Công ty An Sương
Công ty A
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
CP bán hàng và quản lý
Lợi nhuận
ROI
20
Vũ Hữu Đức MBA 2016 20
Lựa chọn phương án tối ưu
• Nhắc lại về đường cầu
Giá
Lượng
Cầu
21
Vũ Hữu Đức MBA 2016 21
Công ty An Sương
• Công ty An Sương tiến hành điều tra thị trường
để khảo sát mức giá và sản lượng mà người tiêu
dùng có thể mua. Kết quả cho thấy ở bảng sau
PA-1 PA-2 PA-3 PA-4 PA-5
Giá bán 265 270 275 280 285
Sản lượng 12.200 11.800 10.000 9.200 8.000
22
Vũ Hữu Đức MBA 2016 22
Công ty An Sương
PA-1 PA-2 PA-3 PA-4 PA-5
Giá bán 265 270 275 280 285
Sản lượng 12.200 11.800 10.000 9.200 8.000
BP ĐV 200 200 200 200 200
SD ĐP ĐV
Tổng SDĐP
Doanh thu
23
Vũ Hữu Đức MBA 2016 23
Nhận xét
• Phương án nào cho số dư đảm phí đơn vị
là lớn nhất? Doanh thu lớn nhất? Tổng số
dư đảm phí lớn nhất?
• Theo bạn, công ty nên chọn phương án
nào?
• Tại sao định phí không nằm trong bài
toán trên?
24
Vũ Hữu Đức MBA 2016 24
Định giá dịch vụ
• Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ:
– Thường có tính đơn chiếc, mỗi hợp đồng có
công việc khác nhau
– Không có sản phẩm tồn kho
• Về nguyên tắc, định giá sản phẩm dịch vụ
cũng căn cứ trên chi phí:
– Chi phí tiền công dịch vụ
– Chi phí vật liệu
3
25
Vũ Hữu Đức MBA 2016 25
Định giá dịch vụ
Giá
dịch vụ
Số
Giờ công
Đơn giá
Giờ công
= x +
Đơn giá
Giờ công
LĐTT
Đơn giá
CP khác
liên quan
Lợi nhuận
mong muốn
cho 1 giờ công
CP vật liệu
trực tiếp
1+% LN cho
1đ CPVLTT
+ +
Đơn giá
Giờ công
x
=
% LN cho
1đ CPVLTT
Chi phí liên quan LN mong muốn +
=
Tổng chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
26
Vũ Hữu Đức MBA 2016 26
Công ty Bình Phước
• Công ty BP cung cấp dịch vụ sửa chữa xe ô tô
du lịch với ba bộ phận là:
– Bộ phận sửa chữa
– Bộ phận phụ tùng thay thế
– Văn phòng
• Với các số liệu về kế hoạch kinh doanh và dự
toán chi phí:
– Tính đơn giá một giờ công và tỷ lệ tăng thêm tính
trên doanh thu bán phụ tùng
– Tính giá dịch vụ của hợp đồng sửa chữa MS-007 với
số giờ công ước tính là 120 giờ và doanh thu bán
phụ tùng là 2.000 ngàn đồng
27
Vũ Hữu Đức MBA 2016 27
Công ty Bình Phước
Công ty Bình Phước
Kế hoạch kinh doanh năm 20xx
Số giờ công trong kỳ kế hoạch (giờ) 50.000
Đơn giá giờ công trực tiếp (1000đ/giờ) 20
Giá trị phụ tùng bán trong kỳ kế hoạch (1000đ) 120.000
Lợi nhuận mong muốn cho 1 giờ công (1000đ) 10
Lợi nhuận mong muốn cho 1 đ doanh thu phụ tùng (%) 15%
28
Vũ Hữu Đức MBA 2016 28
Công ty Bình Phước
Công ty Bình Phước
Dự toán chi phí hoạt động năm 20xx
(1000đ) BP sửa chữa BP phụ tùng
Lương quản lý bộ phận 60.000 20.000
Lương văn phòng 30.000 10.000
Chi phí phục vụ 10.000 6.000
Khấu hao 50.000 12.000
Chi phí khác 10.000
Cộng 160.000 48.000
29
Vũ Hữu Đức MBA 2016 29
Công ty Bình Phước
Công ty Bình Phước
Bảng tính đơn giá giờ công (1000đ/giờ)
Đơn giá giờ công trực tiếp
Chi phí hoạt động cho 1 giờ công
Lợi nhuận mong muốn cho 1 giờ công
Cộng
30
Vũ Hữu Đức MBA 2016 30
Công ty Bình Phước
Công ty Bình Phước
Bảng tính tỷ lệ tăng thêm trên giá phụ tùng
Giá trị phụ tùng bán trong kỳ
Chi phí hoạt động
Lợi nhuận mong muốn
Cộng chi phí hoạt động và LN mong muốn
Tỷ lệ tăng thêm trên giá trị phụ tùng
31
Vũ Hữu Đức MBA 2016 31
Công ty Bình Phước
Công ty Bình Phước
Bảng tính giá dịch vụ sửa chữa – MS007
Số giờ công
Đơn giá giờ công
Chi phí nhân công
Phụ tùng thay thế
Số tiền tăng thêm (55%)
Chi phí phụ tùng thay thế
Cộng đơn giá dịch vụ
32
Vũ Hữu Đức MBA 2016 32
Trường hợp đặc biệt
• Một số điều kiện có thể đòi hỏi phải xem
là trường hợp đặc biệt:
– Giá bán vẫn cao hơn biến phí
– Định phí trong kỳ không thể tránh khỏi
– Doanh nghiệp còn năng suất thừa
– Quyết định ngắn hạn
– Quyết định không ảnh hưởng đến thị trường
4
33
Vũ Hữu Đức MBA 2016 33
Công ty An Sương
• Giả sử công ty nhận được một đơn hàng
đặc biệt 2.000 sản phẩm với đơn giá 208
ngàn đồng. Ban Giám đốc công ty muốn
nhận lô hàng này vì hiện công ty đang
thừa công suất nên việc nhận lô hàng này
không tốn thêm chi phí cố định.
34
Vũ Hữu Đức MBA 2016 34
Công ty An Sương
Công ty An Sương
Bảng tính giá theo hai phương pháp
PP biến phí PP giá thành
CP NVL trực tiếp 120.000 CP NVL trực tiếp 120.000
CP NC trực tiếp 50.000 CP NC trực tiếp 50.000
Biến phí SX chung 20.000 Chi phí SX chung 40.000
Biến phí BH&QL 10.000
Cộng biến phí 200.000 Cộng giá thành 210.000
Tỷ lệ bổ sung 37,50% Tỷ lệ bổ sung 30,95%
Giá bán 275.000 Giá bán 275.000
35
Vũ Hữu Đức MBA 2016 35
Công ty An Sương
Công ty An Sương
Lợi nhuận gộp thay đổi nếu nhận đơn hàng
SL ĐG Thành tiền
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
36
Vũ Hữu Đức MBA 2016 36
Công ty An Sương
Công ty An Sương
Số dư đảm phí thay đổi nếu nhận đơn hàng
SL ĐG Thành tiền
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
37
Vũ Hữu Đức MBA 2016 37
Công ty An Sương
• Theo bạn, công ty có nên nhận lô hàng
trên hay không? Giải thích
38
Vũ Hữu Đức MBA 2016 38
Nhận xét
• Phương pháp tính giá dựa trên biến phí
(còn gọi là pp trực tiếp) giúp đưa ra quyết
định tốt hơn trong trường hợp này.
• Cần lưu ý về điều kiện của việc đưa ra
quyết định trên.
• Chiến lược “no name”
• Chính sách giá khác biệt
39
Vũ Hữu Đức MBA 2016 39
Metro sản xuất hàng hóa?
Gồm các sản phẩm phi thực phẩm
như: các loại khăn giấy, hóa mỹ
phẩm, bột giặt....
Nhãn hiệu riêng của Metro
40
Vũ Hữu Đức MBA 2016 40
Chính sách giá khác biệt
• Bộ phận có thể là sản phẩm, khách hàng,
khu vực địa lý, kênh phân phối
• Doanh nghiệp lựa chọn chính sách giá
khác biệt cho những bộ phận khác nhau
theo chiến lược cạnh tranh của mình
41
Vũ Hữu Đức MBA 2016 41
Chính sách giá khác biệt
Biến phí
Định phí
Lợi nhuận
Giá tối thiểu
(ngắn hạn)
Giá tối thiểu
(dài hạn)
Giá mục tiêu
(dài hạn)
42
Vũ Hữu Đức MBA 2016 42
Chính sách chi phí mục tiêu
• Sự thất bại
của ngành
sản xuất ô tô
Hoa Kỳ vào
thập kỷ 1970
43
Vũ Hữu Đức MBA 2016 43
Chính sách chi phí mục tiêu
Khả năng giảm chi phí sản xuất
44
Vũ Hữu Đức MBA 2016 44
Chính sách chi phí mục tiêu
Chi phí mục tiêu (target costing)
Giá
mục tiêu
Lợi nhuận
mục tiêu
Chi phí
mục tiêu
Khách hàng
Đối thủ
Chiến lược
công ty
Cổ đông
- =
45
Vũ Hữu Đức MBA 2016 45
Công ty Linh Xuân
• Công ty Linh Xuân dự định sản xuất sản phẩm
X với tài sản đầu tư 3.000 triệu đồng, sản lượng
tiêu thụ ước tính 10.000 sản phẩm. Biến phí
đơn vị là 300 ngàn đồng. Định phí năm dự kiến
1.000 triệu đồng. ROI mong đợi là 20%. Giá
bán sản phẩm tương tự trên thị trường là 420
ngàn đồng.
• Tính giá bán mục tiêu, so sánh với giá thị
trường và xác định chi phí mục tiêu nếu cần
thiết.
46
Vũ Hữu Đức MBA 2016 46
Công ty Linh Xuân
Công ty Linh Xuân
Tính giá sản phẩm X
Số tiền đầu tư
ROI
Số tiền hoàn vốn đầu tư
Định phí
Cộng
Biến phí đơn vị
Sản lượng mong đợi
Tổng biến phí
Tỷ lệ bổ sung
Giá bán mục tiêu
47
Vũ Hữu Đức MBA 2016 47
Công ty Linh Xuân
Công ty Linh Xuân
Chi phí mục tiêu và số tiền phải tiết kiệm
Giá bán thị trường chấp nhận
Mức hoàn vốn cho 1 ĐVSP
Chi phí mục tiêu cho 1 ĐVSP
Chi phí hiện tại cho 1 ĐVSP
Biến phí
Định phí
Cộng
Số tiền phải tiết kiệm cho 1 ĐVSP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ke_toan_quan_tri_mba_2016_slide_7_p_8765.pdf