Bài giảng môn Mạng số liệu

1.1. Khái niệm và các thành phần cơ bản

của mạng số liệu - Mạng máy tính

Mạng – Network: là một tập hợp các liên kết truyền thông giữa

các thiết bị (các nút). Mạng kết hợp giữa hai yếu tố là phần cứng

mạng và phần mềm mạng để truyền dữ liệu giữa các nút trong

mạng.

Nút mạng: Có thể là các thiết bị đầu cuối số liệu như PC, máy

trạm, PDA, cảm biến hoặc bất cứ thiết bị nào có khả năng truyền

và nhận dữ liệu.

Mối liên kết truyền thông: là con đường liên kết thông tin trực

tiếp giữa hai thiết bị trong mạng. Thuộc tính cơ bản của mối liên

kết là môi trường vật lý (mỗi trường truyền dẫn) và tốc độ dữ liệu.

pdf41 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Mạng số liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 21.1. Khái niệm và các thành phần cơ bản của mạng số liệu - Mạng máy tính Cấu hình chung mạng số liệu Mạng con Nút mạng Kết nối vật lý Thiết bị kết nối mạng 1.1. Khái niệm và các thành phần cơ bản của mạng số liệu - Mạng máy tính Mạng – Network: là một tập hợp các liên kết truyền thông giữa các thiết bị (các nút). Mạng kết hợp giữa hai yếu tố là phần cứng mạng và phần mềm mạng để truyền dữ liệu giữa các nút trong mạng. Nút mạng: Có thể là các thiết bị đầu cuối số liệu như PC, máy trạm, PDA, cảm biến hoặc bất cứ thiết bị nào có khả năng truyền và nhận dữ liệu. Mối liên kết truyền thông: là con đường liên kết thông tin trực tiếp giữa hai thiết bị trong mạng. Thuộc tính cơ bản của mối liên kết là môi trường vật lý (mỗi trường truyền dẫn) và tốc độ dữ liệu. 3 Liên kết truyền thông trong mạng Các mối liên kết này được thiết lập tuỳ theo môi trường vật lý hay mỗi trường truyền dẫn của liên kết. Mỗi trường truyền dẫn được chia thành hai loại chính: Môi trường không định hưóng (không dây – wireless): tín hiệu được truyền “quảng bá” qua môi trường không khí từ thiết bị phát và được thu nhận bằng anten ở thiết bị thu. Thiết lập liên kết dữ liệu theo môi trường này đơn giản nhưng tính bảo mật thấp và yêu cầu về giao diện, thiết bị phức tạp. Môi trường định hướng: tín hiệu được truyền trên các dây dẫn – kênh truyền, kết nối trực tiếp giữa thiết bị phát và thu dữ liệu. Tính chất và chất lượng truyền tín hiệu trên môi trường này phụ thuộc vào giới hạn về mặt vật lý của kênh truyền. Môi trường này cho phép truyển tải dữ liệu với tốc độ cao hơn liên kết trên môi trường không định hướng. Môi trường truyền dẫn Định hướng Khôngđịnh hướng Cáp soắn Cápđồng trục Sợi quang Không khí Từ < 100kbps có thể lên đến 600 Mbps ≥ 1 Mbps Từ 45 Mbps lên đến 1600 Gbps WLAN: 11 Mbps Cellular: 2 Mbps Vệ tinh: 50 Mbps 4 Cấu hình mạng Các phương pháp kết nối trong mạng Điểm nối điểm (point to point): mối liên kết 2 chiều chỉ giữa hai thiết bị. Cấu hình mạng -Topology- Đồ thị thể hiện tất cả các mối liên kết giữa các thiết bị (nhiều hơn 2 thiết bị) trong mạng. Topology Mắt lưới Mesh Hình sao Star Bus Dạng vòng Ring 5 Đa điểm: kênh truyền được chia sẻ cho nhiều thiết bị Cấu hình dạng lưới -Mesh- Biểu diễn mô hình liên kết điểm nối điểm giữa nhiều thiết bị . Số lượng kết nối trong mạng với số lượng nút n là n(n-1)/2 Ưu điểm: Kết nối trực tiếp giữa các thiết bị Î không cần chia sẻ “tải trọng” của liên kết số liệu trong mạng. Tính bảo mật và riêng biệt dữ liệu tốt. Nhược điểm: Khi số lượng nút mạng tăng sẽ dẫn đến có nhiều mối kết nối. Î Thiết lập mạng phức tạp. Thiết bị phần cứng tại các nút mạng đắt, mỗi thiết bị phải có nhiều cổng vào/ra dữ liệu. Cấu hình mạng này thường được áp dụng ở các mạng lõi - backbone 6 Cấu hình mạng Cấu hình dạng sao Mỗi thiết bị liên kết điểm nối điểm với 1 bộ điều khiển trung tâm, gọi là hub. Ưu điểm: Cấu hình mạng đơn giản và ít tốn kém hơn so với cấu hình dạng lưới. Mỗi thiết bị chỉ càn có một cổng vào/ra dữ liệu Nhược điểm: Sử dụng nhiều cáp nối hơn mô hình mạng RING và mô hình mạng dạng BUS. Liên kết trong mạng sẽ bị phá vỡ khi một cổng (một phần) của hub bị lỗi. 7 Cấu hình mạng Cấu hình BUS Trong cấu hình mạng dạng này, một cáp dài chạy dọc- gọi là cáp đường trục liên kết các nút mạng. ⇒ Đây là cấu hình liên kết đa điểm. (Áp dụng cho mạng LAN) Ưu điểm: Thiết lập mạng đơn giản Ít cáp nối hơn so với các cấu hình mạng khác Nhược điểm: Liên kết mạng bị phá vỡ khi cáp đường trục bị lỗi. Xung đột dữ liệu xảy ra trên cáp đường trục khi có 2 liên kết dữ liệu thực hiện đồng thời ⇒ Giới hạn về khả năng truyền tải dữ liệu trong mạng ⇒ Áp dụng các kỹ thuật chống xung đột để tăng hiệu quả truyền dẫn trong mạng - MAC , phân chia truy nhập theo thời gian. 8 Cấu hình mạng Cấu hình dạng vòng - RING - Mối nút mạng (thiết bị) thực hiện liên kết điểm nối điểm với hai nút kế cận trong mạng. dữ liệu trong mạng sẽ chạy dọc theo vòng liên kết cho tới khi tới đích. 9Thường áp dụng cho mạng LAN Cấu hình mạng Ưu điểm: Sử dụng phương thức dùng thẻ bài (token) cấp cho các nút mạng khi chúng cần truyền tải dữ liệu trong mạng ⇒ Cách thức truy nhập mạng đơn giản Thiết lập cấu hình mạng đơn giản. Nhược điểm: Sử dụng nhiều cáp nối hơn mô hình mạng RING và mô hình mạng dạng BUS. Liên kết trong mạng sẽ bị phá vỡ khi một cổng (một phần) của hub bị lỗi. Phân loại mạng theo phạm vi áp dụng (1) Mạng LAN – Local Area Network. (2) Mạng MAN – Metropolitan Area Network. (3) Mạng WAN – Wide Area Network. (4) Mạng Internet. LAN Mạng máy tính được thiết lập trên mô phạm vi nhỏ bán kính ≤ 1km như các toà nhà, văn phòng, trung cư, Về cơ bản mạng LAN sử dụng môi trường truyền dẫn là dây hoặc không dây (wireless). Tốc độ số liệu trong mạng có thể lớn hơn ở mạng WAN lên tới 1/10 Gbps, thông thường là 100 Mbps Cấu hình mạng có thể theo dạng: BUS, RING hoặc dạng sao (start). 10 MAN Là mô hình kết nối nhiều mạng LAN thành một mạng lớn hơn để chia sẻ các tài nguyên trong mạng. Mạng MAN được áp dụng cho pham vi lớn hơn so với LAN từ 5 đến 50km, như mạng trong một thành phố. 11 Phân loại mạng theo phạm vi áp dụng Mạng cáp truyền hình WAN Là mạng máy tính thiết lập trên một diện tích rộng lớn (>100 km) như các thành phố lớn, mạng cho một quốc gia hoặc một lục địa. Có thể hiểu mạng WAN là một mạng bao gồm nhiều mạng LAN được kết nối với nhau thông qua một mạng lõi – core network còn gọi là mạng con. 12 Phân loại mạng theo phạm vi áp dụng Thành phần quan trong của mạng lõi trong WAN là các trạm chuyển mạch – switching station. Các trạm này thực hiện chức năng chuyển mạch hoặc định tuyến (route) dữ liệu để nó đến được đích. Theo chức năng chuyển mạch thì mạng được chia thành: Mạng viễn thông - WAN - Mạng chuyển mạch kênh Mạng chuyển mạch gói FDM TDM DatagramNetwork (..mạng internet) Virtual circuit (..mạng ATM) ■ ■ ■ 13 Phân loại mạng theo phạm vi áp dụng Chuyển mạch kênh (circuit switching) - mạng điện thoại - Ưu điểm: Nhược điểm: Chất lượng dịch vụ được đảm bảo. Dữ liệu được truyền dẫn ở một tốc độ nhất định và không có trễ tại các điểm nút trung gian. Có trễ để thiết lập kết nối: quá trình trễ thiết lập Hiệu suất sử dụng kênh truyền không cao: kênh truyền bị chiếm dụng trong suốt quá trình kết nối, mặc dù có thể không có dữ liệu được truyền tải tại một số thời điểm trong quá trình đó. Mang phức tạp và khả năng điều khiển, quản lý khó khăn. Thiết lập chuỗi các liên kết (kênh thông tin – kênh truyền) giữa hai nút cần truyền thông với nhau. Dữ liệu được gửi đi dưới dạng chuỗi bít thông qua mạng. 14 Mạng Chuyển mạch gói - Mạng Internet - Ưu điểm: Nhược điểm: Hiệu suất sử dụng kênh truyền cao do kênh truyền được dùng chung để chuyển tải các gói dữ liệu trong mạng Không hạn chế về lưu lượng dữ liệu trong mạng tuy vậy khi lưu lượng tăng thì khoảng thời gian trễ truyền dẫn sẽ tăng. Khoảng thời gian trễ truyền dẫn thay đổi phụ thuộc vào lưu lượng dữ liệu truyền tải trên mạng và tốc độ xử lý dữ liệu tại các nút. Cần phải thêm vào các gói các trường dữ liệu chứa các thông tin về địa chỉ và điều khiển phục vụ cho quá trình chuyển mạch. Î Dung lượng dữ liệu thực cần chuyển tải không cao. Dữ liệu được gửi qua mạng dưới dạng các khối nhỏ - gói dữ liệu. Kết nối mạng là mô hình động với các gói dữ liệu, mỗi gói dữ liệu sẽ sử dụng tối đa băng thông của tuyến liên kết. 15 AB C10 MbsEthernet 1.5 Mbs 45 Mbs D E Ghép kênh tĩnh Hàng đợi gói dữ liệu chờ để xuất ra đường truyền Quá trình liên kết dữ liệu giữa các điểm đầu cuối trong mạng không cần phải thiết lập Các gói dữ liệu được lưu đệm tại các bộ chuyển mạch và được chờ để truyền đi (chuyển tiếp). Các gói dữ liệu được ghép kênh khi chúng truyền tải giữa các nút chuyển mạch, và quá trình truyền dữ liệu giữa các nút chuyển mạch có thực hiện các phương pháp điều khiển lỗi (?) Mạng lõi cũng thực hiện việc điều khiển tắc nghẽn dữ liệu trong mạng Quá trình truyền dữ liệu giữa các điểm đầu cuối áp dụng kỹ thuật điều khiển luồng (?) 16 Đặc điểm của chuyển mạch gói Mô hình mạng ARPANET Nhiều mạng lỗi được liên kết với nhau thiết lập mô hình mạng lớn áp dụng trong phạm vi rộng , cả toàn cầu. 17 Phân loại mạng theo phạm vi áp dụng Mạng Internet 1.2. Kiến trúc phân tầng và mô hình OSI 18 Chức năng và ứng dụng của mô hình phân lớp Cấu trúc của mô hình phân lớp Mô hình tham chiếu OSI Chức năng của các tầng trong mô hình OSI Mô hình mạng Internet Không phân tầng Mỗi ứng dụng mới, yêu cầu mới được đưa vào sử dụng với nhiều công nghệ mạng⇒ quá trình thực hiện phức tạp và kồng kềnh, khó triển khai. Ứng dụng Môi trường Truyền dẫn Telnet FTP NFS Vô tuyến Cáp Đồng trục Sợi Quang HTTP Phân tầng Ứng dụng Môi trường truyền dẫn Lớp trung gian Telnet FTP NFS Vô tuyến Cáp Đồng trục Sợi Quang HTTP Tầng trung gian cung cấp giao diện đơn nhất cho các tất cả các công nghệ mạng áp dụng. 19 Cấu trúc phân lớp Tập hợp (nhóm) các hàm giao tiếp có tính tương quan, cùng chức năng với nhau thành tập hợp gọi là lớp (layer) - tầng. Mỗi layer có các thuộc tính sau: Cung cấp các hàm tương quan cần thiết cho việc truyền thông với các hệ thống khác cũng được mô tả bởi mô hình phần lớp. Liên kết với các tầng thấp hơn thông qua các hàm sơ cấp Cung cấp các dịch vụ - service cho các tầng cao hơn. Cho phép thực hiện các giao thức cho việc truyền thông giữa các hàm ngang cấp – peer layer trong các hệ thống khác. Giao thức với lớp ngang hàng Các dịch vụ cho lớp N+1 Các dịch vụ từ lớp N+1 Truyền thông theo chiều dọc: truyền thông giữa các lớp kế cận nhau. Các lớp trên phải hiểu các dịch vụ hoặc các thông tin mà lớp dưới cung cấp. Truyền thông theo chiều ngang: truyền thông giữa các thành phần phần mềm hoặc phần cứng ở các phân lớp ngang cấp của các hệ thống, tại những máy khác nhau. (truyền thông giữa các xử lý ngang hàng là ảo và không được thiết lập trực tiếp) 20 Mô hình phân lớp Truyền thông theo mô hình phân lớp Giao thức Tập hợp các quy tắc chỉ định cách thức, cơ chế truyền thông giữa hai thành phần ngang hàng. Các thành phần là bất cứ thiết bị nào có khả năng truyền và nhận thông tin thông qua mạng. Việc truyền thông giữa các lớp n ngang hàng thông qua các đơn vị dữ liệu giao thức – PDU (Protocol Data Unit). Dịch vụ Có thể được được truy nhập thông qua các điểm truy nhập dịch vụ - SAP (Service Access Point). PDU lớp n+1 = SDU lớp n. SDU: đơn vị dữ liệu dịch vụ Lớp n xử lý thông tin bằng cách thêm các thông tin điều khiển – gọi là tiêu đề (header) vào SDU để tạo ra PDU của lớp. Quá trình này gọi là đóng gói - encapsulution. Lớp n không ngắt hoặc thay đổi các thông tin chứa trong SDU của nó. 21 Mô hình phân lớp Liên kết dữ liệu theo mô hình phân lớp Layer 5 Layer 5Layer 5 Protocol Layer 4 Layer 4Layer 4 Protocol Layer 3 Layer 3Layer 3 Protocol Layer 2 Layer 2Layer 2 Protocol Layer 1 Layer 1Layer 1 Protocol Physical Medium Host 1 Host 2 Interface Interface Interface Interface M MH4 H3 M1H4 M2H3 H3 M1H4 M2H3H2 H2T2 T2 M MH4 H3 M1H4 M2H3 H3 M1H4 M2H3H2 H2T2 T2 Host 1 Host 2 22 Quá trình thiết lập liên kết giữa các tầng ngang hàng thông qua các SAP n được thực hiện thông qua các hàm nguyên thuỷ. OSI đưa ra 4 kiểu hàm nguyên thuỷ: Yêu cầu - Request Chỉ thị - Indication Trả lời – Response Xác nhận - Confirm Lớp trên yêu cầu lớp dưới phục vụ bằng hàm “yêu cầu”, yêu cầu này được lớp dưới chuyển qua mạng được biến thành chỉ thị cho lớp ngang mức với nó trên máy ở xa. Trả lời của máy ở xa được chuyển qua mạng để xác nhận yêu cầu của máy địa phương có đáp ứng hay không. Liên kết dữ liệu theo mô hình phân lớp Nguyên tắc thiết kế: Mỗi một hệ thống trong 1 mạng đều có cấu trúc giống nhau, chức năng của mỗi tầng tương ứng như nhau. mỗi quan hệ giữa 2 tầng kế cận được thực hiện thông qua giao thức Æ các tầng liên lạc với nhau thông qua các “giao diện”. Các tầng đồng mức trong kiến trúc phân tầng là các tấng có cùng số thứ tự trong các hệ thống của mạng Quan hệ giữa các tầng đồng mức thực hiện thông qua các giao thức. 24 Nguyên tắc chung của thiêt kế hệ thống là thiết kế phân loại chức năng các hệ thống theo kiểu phân tầng sao cho quá trình quản lý hệ thống là đơn giản nhất Ứng dụng của mô hình phân tầng Mô hình có thể có n lớp nhưng chức năng của các lớp phải rõ ràng không được chồng chéo, không lặp lại và tuân theo chuẩn quốc tế. Tối thiểu hóa lượng thông tin đi giữa hai lớp để làm tăng tính độc lập trong việc thiết kế hệ thống nhưng không làm giảm hiệu năng sử dụng mạng. Số lượng các lớp không quá nhiều để hệ thống không trở lên phức tạp và chức năng của cá lớp trở thành vụn vặt và cũng không gộp lại quá ít để chức năng của mỗi lớp trở lên cồng kềnh. ` Cho phép thay đổi chức năng hay giao thức tại một tầng mà không ảnh hưởng đến các tầng khác. 25 Thiết kế mạng theo mô hình phân lớp Nguyên tắc thiết kế (tiếp): Physical Presentation Session Transport Network Data link Application Do tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO - International Standards Organization thiết lập Bao gồm 7 lớp. Mỗi lớp thực hiện các chức năng chỉ định và thống nhất. Truyền thông chỉ thực hiện giữa hai tầng kế cận nhau trong mô hình 26 Mô hình phân lớp OSI - Mô hình kết nối các hệ thống mở - Lớp ứng dụng Lớp trình bày Lớp phiên Lớp vận truyển Lớp mạng Lớp liên kết dữ liệu Lớp vật lý Môi trường truyền dẫn Tín hiệu điện – quang – vô tuyến Mạng truyền thông Lớp ứng dụng Lớp trình bày Lớp phiên Lớp vận truyển Lớp mạng Lớp liên kết dữ liệu Lớp vật lý Lớp mạng Lớp liên kết dữ liệu Lớp vật lý Lớp mạng Lớp liên kết dữ liệu Lớp vật lý Truyền thông giữa các lớp ngang cấp theo mô hình OSI Dữ liệu chuyển từ tầng cao xuống tầng thấp tại thiết bị phát, qua các nút chung gian, tới trạm thu và sau đó chuyển lên các tầng tại thiết bị này. 27 Tập hợp các giao thức liên kết giữa các tầng ngang cấp trong mô hình OSI Application Application Application Protocol Presentation PresentationPresentation protocol Session SessionSession Protocol Transport TransportTransport Protocol Network NetworkNetwork LayerHost-Router Protocol Host 1 Host 2 Giao diện Giao diện Giao diện Giao diện Data Link Data Link Giao diện Physical Physical Giao diện Data Link Layer Host-Router Protocol Physical Layer Host-Router Protocol Network Layer Host-Router Protocol Data Link Layer Host-Router Protocol Physical Layer Host-Router Protocol Network Data Link Physical Network Data Link Physical Internal Subnet Protocols Mạng truyền thông 28 Mô hình phân lớp OSI Mỗi lớp trong thiết bị truyền thêm các thông tin vào dữ liệu mà nó nhận được từ lớp trên và chuyển gói dữ liệu mới cho lớp phía dưới. Quá trình xử lý thực hiện ngược lại lại phía thu nhận dữ liệu Khi dữ liệu truyền xuống lớp vật lý, nó được chuyển thành tín hiệu điện từ và gửi lên kênh truyền vật lý – môi trường truyền dẫn 29 Mô hình phân lớp OSI Tầng vật lý Thực hiện các chức năng liên quan đến các giao tiếp về điện, cơ với mỗi đường truyền thông cũng như các quy định về cáp nối , đầu nối, mức điện áp của tín hiệu trên đường kết nối,. Thuộc tính điện liên quan đến sự biểu diễn các bít và tốc độ truyền bít Thuộc tính cơ liên quan đến các tính chất vật lý của giao diện của một đường truyền. Lớp này đảm nhận việc truyền và nhận các bít thông tin qua kênh truyền mà không cần bết nội dung của các bít thông tin là gì. Các bít có thể là dữ liệu bất kỳ tuỳ theo dịch vụ mà lớp trên cung cấp và có thể mã hoá dưới dạng tín hiệu số hoặc tín hiệu tương tự. từ lớp liên kết dữ liệu Đến lớp liên kết dữ liệu Môi trường truyền dẫn 30 Lớp liên kết dữ liệu Có nhiệm vụ chia nhỏ dữ liệu đưa xuống từ lớp mạng thành các frame đữ liệu để truyền đi và tổ chức nhận sao cho đúng thứ tự frame. Cung cấp khả năng truyền “không lỗi” (?) trên đường truyền vật lý cho các lớp cao hơn. ⇒ điều khiển luồng dữ liệu. 31 Tạo khung dữ liệu: Lớp Data Link (DL) chia chuỗi (khối) bít nhận được từ lớp mạng và “đóng” vào các đơn vị dữ liệu có thể quản lý được, gọi là các khung dữ liệu. Đánh địa chỉ vật lý (NIC address): DL thêm phần tiêu đề vào các khung dữ liệu. Phần tiêu đề này chứa địa chỉ NIC của phía nhận dữ liệu. Điều khiển lỗi: DL thêm các thông tin cần thiết phục vụ cho việc xác định lỗi và sửa lối dữ liệu tại các khung truyền nhận. Điều khiển truy nhập: khi có nhiều hơn hai thiết bị dùng chung một liên kết số liệu thì lớp DL thực hiện chức năng xác định xem thiết bị có được quyền điều khiển tuyến liên kết hay không tại bất kỳ khoảng thời gian cho phép nào và xử lý khi có xung đột dữ liệu xảy ra. Điều khiển luồng: nếu tốc độ truyền nhận dữ liệu tại phía thu nhỏ hơn phía phát thì lớp DL thực hiện cơ chế điều khiển luồng dữ liệu để đảm bảo dữ liệu truyền không mất mát và sai lệch. Tới lớp vật lý Đến lớp vật lý Đến lớp mạngTới lớp mạng 32 Lớp mạng Trong khi tầng DL thực hiện chức năng truyền dữ liệu là các gói giữa hai thiết bị trong cùng một mạng, thì tầng mạng sẽ thực hiện chức năng truyền gói dữ liệu từ điểm nguồn tới đích qua các liên kết trong mạng hoặc các mối liên kết giữa các mạng với nhau 33 Đánh địa chỉ logíc: việc đánh địa chỉ vật lý được thực hiện ở lớp DL (?). Khi gói dữ liệu truyền qua mạng cần thêm vào thông tin về địa chỉ điểm nguồn và đích trong mạng. Định tuyến: lớp NL thực hiện hiện các cơ chế định tuyến/chuyển mạch để các gói dữ liệu đến đúng đích theo hướng tối ưu nhất trong một mạng lớn. Chia nhỏ và tái tạo gói dữ liệu: Do một số cộng nghệ tại lớp DL bị giới hạn về kích thước của khung thông tin cần truyền/nhận tại lớp này. Nếu gói dữ liệu mà tầng NL muồn truyền/nhận quá lớn (so với kích thước trên) , NL phải thực hiện việc chia nhỏ gói dữ liệu thành nhiều phần và chuyển xuống cho lớp NL tại phía phát. Còn tại phía thu NL sẽ thực hiện việc lặp ghép các gói dữ liệu mà DL chuyển lên để khôi phục lại gói dữ liệu mà phía phát muồn gửi 34 Lớp vận chuyển Liên kết giữa các lớp mạng Liên kết giữa lớp vận chuyển Mạng Thiết lập kênh thông tin tạo ra giữa các ựng dụng ở lớp trên, tạo ra một kết nối đầu cuối tới đầu cuối phục vụ cho việc truyền tải dữ liệu 35 Đánh địa chỉ cổng (Port): Tại một nút mạng có thể có nhiều ứng dụng chạy đồng thời, dữ liệu của các ứng dụng này cũng đồng thời được truyền tải trên mạng⇒ Để tránh nhầm lẫn giữa dữ liệu của các ứng dụng phải có thông tin thêm vào khối dữ liệu để chỉ định cho từng ứng dụng, gọi là địa chỉ cổng (port) Phân chia và tái lập khối dữ liệu: khối dữ liệu từ các ứng dụng được chia thành các phân đoạn – segment, mối phân đoạn được đánh số thứ tự để phục vụ cho việc tái ghép các phân đoạn này thành khối dữ liệu gốc. Thực hiện điều khiển luồng dữ liệu (?). 36 Tầng ứng dụng Lớp ứng dụng có chức năng giao tiếp với người sử dụng cung cấp đến người dùng các dịch vụ mà mạng thông tin có thể làm Đồng bộ hoá thông tin(?) Mã hoá và giải mã thông tin Nén dữ liệu 37 message segment datagram frame source application transport network link physical HtHnHl M HtHn M Ht M M destination application transport network link physical HtHnHl M HtHn M Ht M M network link physical link physical HtHnHl M HtHn M HtHnHl M HtHn M HtHnHl M HtHnHl M router switch Liên kết dữ liệu theo mô hình OSI 38 Mô hình internet Các xử lý tuân theo một giao thức đơn nhất ở lớp mạng – IP protocol (?) Theo giao thức này thì tất cả mọi chức năng đều có thể được thực hiện Î Mô hình phân lớp internet. Áp dụng rộng rãi cho mạng internet hiện nay Mô hình OSI chỉ là một mô hình tham chiếu, không được áp dụng thực tế cho các mạng do tình phức tạp và không hiệu quả (một số chức năng áp dụng tại nhiều lớp,) 39 So sánh giữa hai mô hình phân lớp OSI và mô hình internet Application Presentation Session Transport Network Data Link Physical Mô hình OSI Lớp vật lý Liên kết dữ liệu IP ARP RARP ICMP IGMP Transport TCP UDP Lớp mạng Session Presentation Application FTP HTTP DNS NFS 40 Địa chỉ logic chỉ định cho từng ứng dụng có cùng chung một địa chỉ IP Địa chỉ logic tương ứng với địa chỉ của nút trong mạng internet. Cấu trúc địa chỉ được chỉ định và sử dụng định tuyến mạng Địa chỉ vật lý NIC tại nút mạng. Địa chỉ này phụ thuộc vào nhà sản xuất thiết bị và không thay đổi 41

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mon_mang_so_lieu.pdf