ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KINH TẾ VĨ MÔ
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
1. Mã số môn học
2. Tổng số tín chỉ: 3
3. Điều kiện tham dự: Sau khi hoàn tất môn Kinh tế vi mô
4. Giảng viên: ThS. Trần Mạnh Kiên; Email: kienkinhte1@yahoo.com (sinh viên có
thể add nick này hỏi bài cho nhanh).
5. Giới thiệu môn học
Môn học giới thiệu những nét tổng quát về kinh tế vĩ mô; nội dung và ý nghĩa
của các biến số kinh tế vĩ mô; những khái niệm kinh tế vĩ mô cơ bản như lạm phát,
thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế và một số vấn đề khác có liên quan. Môn học cũng
giới thiệu một số mô hình căn bản và các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài
khóa, chính sách tiền tệ
193 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô học kỳ I Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệp tạm thời (Frictional unemployment)
để chỉ thất nghiệp do người công nhân cần có
thời gian để tìm công việc phù hợp nhất với khả
năng và sở thích của họ.
Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment) là
thất nghiệp do số lượng công việc trong một số
thị trường lao động nào đó không đủ cho mọi
người đều có việc làm.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên61
TÌM VIỆC
Tìm việc (Job search )
– Quá trình mà trong đó người công nhân tìm kiếm
một công việc thích hợp với khả năng và sở thích
của họ.
– Kết quả từ việc rằng cần phải có thời gian để một
người có kỹ năng có thể tìm được công việc phù
hợp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên62
TÌM VIỆC
Loại thất nghiệp này khác biệt với các loại
thất nghiệp khác.
– Nó không phải do lương cao hơn mức cân bằng.
– Nó xảy ra là bởi thời gian cần thiết để tìm kiếm
công việc “phù hợp” (“right” job). vi du\Lời đề nghị đầu tiên.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên63
9/5/2010
22
TẠI SAO MỘT SỐ THẤT NGHIỆP TẠM THỜI
LÀ KHÔNG THỂ TRÁNH KHỎI?
Thất nghiệp tạm thời do tìm việc là không thể
tránh khỏi do nền kinh tế luôn thay đổi.
Những sự thay đổi trong cơ cấu nhu cầu
giữa các ngành và vùng được gọi sự dịch
chuyển khu vực (sectoral shifts).
Cần có thời gian để công nhân có thể tìm
kiếm việc làm trong những khu vực mới.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên64
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM
Các chương trình của chính phủ có thể tác
động tới thời gian để những người thất
nghiệp tìm được việc làm mới.
Những chương trình này bao gồm:
– Các văn phòng giới thiệu việc làm của chính phủ
– Chương trình đào tạo của chính phủ
– Bảo hiểm thất nghiệp
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên65
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM
Các văn phòng giới thiệu việc làm của chính phủ
cung cấp thông tin về các cơ hội việc làm để
giúp công nhân và công việc đến với nhau
nhanh hơn.
Các chương trình đào tạo của chính phủ có mục
đích tạo thuận lợi cho quá trình chuyển đổi của
công nhân từ các ngành đang suy giảm sang
những ngành đang tăng trưởng và giúp đỡ các
nhóm dân cư bị thiệt thòi thoát khỏi nghèo đói
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên66
9/5/2010
23
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM
Bảo hiểm thất nghiệp (Unemployment
insurance) là các chương trình của chính
phủ bảo vệ một phần thu nhập của công
nhân khi họ thất nghiệp.
– Cung cấp sự bảo vệ một phần cho công nhân
chống lại sự mất việc.
– Cung cấp một phần của khoản lương trước đó
trong một khoảng thời gian giới hạn cho những
người bị mất việc.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên67
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM
Bảo hiểm thất nghiệp làm tăng lượng thất
nghiệp tạm thời.
Nó làm giảm nỗ lực tìm việc của người thất
nghiệp.
Nó có thể làm tăng cơ hội của những người
công nhân để tìm được việc làm thích hợp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên68
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM
Thất nghiệp cấu trúc xảy ra khi lượng cung
lao động vượt quá lượng cầu lao động.
Thất nghiệp cấu trúc thường được dùng để
giải thích cho thất nghiệp dài hạn.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên69
9/5/2010
24
CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ TÌM VIỆC LÀM
Tại sao lại có thất nghiệp cấu trúc?
– Luật tiền lương tối thiểu (Minimum-wage
laws)
– Công đoàn (Unions)
– Tiền lương hiệu quả (Efficiency wages)
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên70
LUẬT TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU
Khi lương tối thiểu được ấn định ở mức cao
hơn mức cân bằng, nó sẽ tạo ra thất nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên71
Thất nghiệp do lương tối thiểu quá cao vi du\Lương tối thiểu
thấp.mht
Số lượng lao động 0
Thặng dư lao động =
Thất nghiệp
Cung
lao động
Cầu
lao động
Lương
Lương
tối thiểu
LD LS
WE
LE
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên72
9/5/2010
25
CÔNG ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG
TẬP THỂ
Công đoàn (Union) là một tổ chức của
những người lao động để đàm phán với giới
chủ về mức lương và điều kiện làm việc.
Vào những năm 40s và 50 của thế kỷ 20, khi
các công đoàn đang thịnh nhất, khoảng 1/3
lực lượng lao động Mỹ ở trong công đoàn.
Một công đoàn là một dạng cartel, cố gắng
thi hành sức mạnh thị trường của mình.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên73
CÔNG ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG
TẬP THỂ
Quá trình mà qua đó, công đoàn và doanh
nghiệp đồng ý về các điều khoản làm việc được
gọi là thương lượng tập thể (collective
bargaining).
Một cuộc đình công (strike) sẽ được tổ chức nếu
công đoàn và doanh nghiệp không đạt đến được
thỏa thuận.
Một cuộc đình công là việc một tổ chức công
đoàn rút người lao động khỏi doanh nghiệp. vi du\dinh
cong-dai loan.mht vi du\thương lượng hơn đối đầu.mht vi du\dinh cong-mam tom.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên74
CÔNG ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG
TẬP THỂ
Đình công sẽ làm một số công nhân được
thêm lợi ích và một số công nhân bị thiệt đi.
Những công nhân trong công đoàn (người
trong cuộc - insiders) sẽ thu được lợi ích từ
thương lượng tập thể trong lúc những công
nhân bên ngoài công đoàn (người ngoài
cuộc - outsiders) sẽ phải chịu một số thiệt
hại.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên75
9/5/2010
26
CÔNG ĐOÀN VÀ THƯƠNG LƯỢNG
TẬP THỂ
Bằng việc hành động như một cartel với khả
năng đình công hoặc ấn định những cái giá
cao khác cho người sử dụng lao động, công
đoàn thường đạt được mức lương cao hơn
mức cân bằng (above-equilibrium wages)
cho công đoàn viên của mình.
Những công nhân là đoàn viên công đoàn
thường kiếm được mức lương cao hơn từ
10-20% những công nhân ngoài công đoàn.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên76
CÔNG ĐOÀN TỐT HAY XẤU CHO NỀN
KINH TẾ?
Những người phê phán cho rằng công đoàn
là nguyên nhân của việc phân bổ lao động
thiếu hiệu quả và không công bằng.
– Mức lương ở trên mức cạnh tranh sẽ làm giảm
cầu lao động và tạo ra thất nghiệp.
– Một số công nhân sẽ được lợi từ thiệt hại của
những công nhân khác. vi du\Công đoàn-GM.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên77
CÔNG ĐOÀN TỐT HAY XẤU CHO NỀN
KINH TẾ?
Những người ủng hộ công đoàn lại cho rằng
công đoàn là cần thiết để chống lại quyền
lực thị trường của các doanh nghiệp trong
việc thuê mướn công nhân.
Họ cho rằng công đoàn rất quan trọng để
giúp đỡ các doanh nghiệp đáp lại một cách
hiệu quả mối quan tâm của công nhân. vi du\Cong
doan-dinh cong.mht vi du\Cong doan-dinh cong 2.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên78
9/5/2010
27
LÍ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG HIỆU QUẢ
Mức lương hiệu quả (Efficiency wages) là
mức lương trên mức cân bằng (above-
equilibrium) được trả bởi doanh nghiệp để
làm tăng năng suất lao động của công nhân.
Lí thuyết về tiền lương hiệu quả cho rằng
doanh nghiệp sẽ vận hành hiệu quả hơn nếu
lương ở trên mức cân bằng.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên79
LÍ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG HIỆU
QUẢ
Một doanh nghiệp thích một mức lương cao
hơn mức lương cân bằng vì những lí do sau:
– Sức khỏe của công nhân (Worker Health): những
công nhân được trả lương cao hơn sẽ có bữa ăn
tốt hơn và do đó năng suất cao hơn.
– Tốc độ thay thế công nhân (Worker Turnover):
Một công nhân được trả lương cao hơn sẽ ít có ý
muốn đi tìm công việc khác.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên80
LÍ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG HIỆU
QUẢ
Một doanh nghiệp thích một mức lương cao
hơn mức lương cân bằng vì những lí do sau:
– Nỗ lực của công nhân (Worker Effort): Công nhân
có lương cao hơn sẽ khuyến khích công nhân nỗ
lực hơn.
– Chất lượng công nhân (Worker Quality): Mức
lương cao hơn sẽ thu hút những công nhân có
chất lượng cao hơn nộp đơn xin việc. vi du\GS Đặng Phong nói
chuyện.mht
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên81
9/5/2010
28
CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP
Đối với thất nghiệp tự nhiên (Thất nghiệp tạm thời,
thất nghiệp cơ cấu)
- Tăng cường công tác đào tạo & đào tạo lại tay nghề
cho người lao động để họ đáp ứng được nhu cầu
của nền kinh tế từng thời kỳ;
- Giúp đỡ học sinh mới tốt nghiệp có được tay nghề
và kinh nghiệm ban đầu;
- Đẩy mạnh công tác thông tin & tư vấn việc làm;
- Tạo điều kiện thuận lợi cho lao động di chuyển giữa
các vùng;
- Giảm trợ cấp thất nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên82
CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP
Đối với thất nghiệp chu kỳ: Khi nền kinh tế đang
suy thoái, tổng cầu thấp → sản lượng và công ăn việc
làm thấp → Chính phủ cần có các biện pháp tăng tổng
cầu (AD) → tăng sản lượng (Y) & việc làm
Các biện pháp mở rộng tài chính, tiền tệ: Giảm thuế,
tăng chi tiêu chính phủ, tăng mức cung tiền, hạ lãi suất
→ tăng tổng cầu (AD) → Tăng sản lượng (Y) & việc
làm
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên83
TÓM TẮT
Tỉ lệ thất nghiệp là phần trăm những người
muốn có việc nhưng không tìm được việc.
Tỉ lệ thất nghiệp là một thước đo không hoàn
hảo cho sự không có việc.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên84
9/5/2010
29
TÓM TẮT
Một lí do cho thất nghiệp là thời gian cần thiết để
công nhân có thể tìm kiếm việc làm phù hợp
nhất với khả năng và sở thích của họ.
Một lí do nữa khiến nền kinh tế luôn có thất
nghiệp là luật tiền lương tối thiểu.
Luật tiền lương tối thiểu làm tăng số lượng lao
động được cung cấp và giảm lượng lao động
được yêu cầu.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên85
TÓM TẮT
Lí do thứ ba cho thất nghiệp là quyền lực thị
trường của các công đoàn.
Lí do thứ tư cho thất nghiệp là do tiền lương
tối thiểu.
Lương cao có thể cải thiện sức khỏe công
nhân, làm giảm số lượng công nhân bỏ việc,
tăng nỗ lực làm việc và tăng chất lượng làm
việc.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên86
THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (The natural rate of
unemployment) phụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau của thị trường lao động.
Ví dụ như luật lương tối thiểu, sức mạnh thị
trường của công đoàn và hiệu quả của việc
tìm việc.
Tỉ lệ lạm phát phụ thuộc chủ yếu vào tăng
trưởng của khối lượng tiền, được kiểm soát
bởi NHTW.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên87
9/5/2010
30
Xã hội đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn
hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
Nếu các nhà làm chính sách mở rộng tổng
cầu, họ có thể giảm bớt thất nghiệp,nhưng
với cái giá là lạm phát cao hơn.
Nếu họ thu hẹp tổng cầu, họ có thể giảm bớt
lạm phát nhưng cái giả phải trả là thất nghiệp
tạm thời sẽ tăng lên.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT
88
ĐƯỜNG PHILLIPS
Đường Phillips (Phillips curve) mô tả mối liên
hệ ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên89
Đường Phillips
Tỉ lệ thất nghiệp
(%)
0
Tỉ lệ
lạm phát
(%/năm)
Đường Phillips
4
B6
7
A2
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên90
9/5/2010
31
TỔNG CẦU, TỔNG CUNG VÀ ĐƯỜNG
PHILLIPS
Đường Phillips cho thấy sự kết hợp ngắn
hạn giữa lạm phát và thất nghiệp khi đường
tổng cầu ngắn hạn dịch chuyển dọc theo
đường tổng cung ngắn hạn.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên91
Tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ càng cao,
tổng sản lượng của nền kinh tế càng lớn và
mức giá chung càng cao.
Mức sản lượng cao hơn dẫn tới mức thất
nghiệp thấp hơn.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
TỔNG CẦU, TỔNG CUNG VÀ ĐƯỜNG
PHILLIPS
92
Cách thức đường Phillips liên kết tổng cầu và tổng
cung
Tổng sản lượng0
Đường tổng cung
ngắn hạn
(a) Mô hình tổng cầu và tổng cung
Tỉ lệ thất nghiệp0
Lạm phátMức
giá
(b) Đường Phillips
Đường PhillipsTổng cầu thấp
Tổng cầu cao
(sản lượng
là 8.000)
B
4
6
(sản lượng
là 7.500)
A
7
2
8,000
(Thất nghiệp
là 4%)
106 B
(Thất nghiệp
là 7%)
7,500
102 A
Copyright © 2004 South-Western
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên93
9/5/2010
32
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG
PHILLIPS: VAI TRÒ CỦA KỲ VỌNG
Đường Phillips có vẻ đưa ra cho các nhà
làm chính sách một thực đơn để lựa chọn
giữa các kết quả lạm phát và thất nghiệp khả
dĩ.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên94
ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI HẠN
Vào những năm 60, Friedman và Phelps kết
luận rằng lạm phát và thất nghiệp không có
liên hệ trong dài hạn.
– Do đó, đường Phillips dài hạn nằm thằng đứng tại
tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.
– Chính sách tiền tệ có thể có hiệu quả trong ngắn
hạn nhưng trong dài hạn thì không.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên95
Đường Phillips dài hạn
Tỉ lệ thất nghiệp0 Tỉ lệ thất nghiệp
tự nhiên
Tỉ lệ
lạm phát Đường Phillips
dài hạn
B
Lạm phát
cao
Lạm phát
thấp
A
2. . . . nhưng thất nghiệp
vẫn ở mức tự nhiên
trong dài hạn
1. Khi NHNW
tăng cung tiền,
lạm phát
tăng lên
Copyright © 2004 South-Western
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên96
9/5/2010
33
Cách đường Phillips liên hệ giữa tổng cung và tổng
cầu
Tỏng sản lượng Mức sản lượng
tự nhiên
Tỉ lệ thất nghiệp
tự nhiên
0
Mức
giá
P
Tổng cầu, AD1
Đường tổng cung dài hạn Đường Phillips dài hạn
(a) Mô hình tổng cầu và tổng cung
Tỉ lệ thất nghiệp 0
Tỉ lệ
lạm phát
(b) Đường Phillips
2. . . . làm
mức giá
tăng lên
1. Sự tăng lên trong
cung tiền làm tăng
tổng cầu.
A
AD2
B
A
4. . . . Nhưng làm sản lượng và thất nghiệp
rời khỏi mức tự nhiên của chúng
3. . . .và làm tăng
tỉ lệ lạm phát ...
P2
B
Copyright © 2004 South-Western
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên97
KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI
HẠN
Lạm phát dự kiến (expected inflation) phản
ánh qui mô thay đổi của mức giá chung mà
mọi người dự kiến.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên98
Trong dài hạn, lạm phát dự kiến điều chỉnh
theo sự thay đổi trong tỉ lệ lạm phát thực tế
(actual inflation).
Khả năng của NHTW trong việc tạo ra lạm
phát không dự kiến (unexpected inflation) chỉ
tồn tại trong ngắn hạn.
– Khi mọi người dự kiến tỉ lệ lạm phát, cách duy
nhất để đưa thất nghiệp về dưới mức tự nhiên là
cho tỉ lệ lạm phát thực tế cao hơn tỉ lệ lạm phát
dự kiến. 9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI
HẠN
99
9/5/2010
34
Phương trình này liên kết tỉ lệ thất nghiệp với
tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên, lạm phát thực tế và
lạm phát dự kiến.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
10
0
Tỉ lệ thất nghiệp =
Tỉ lệ
thất nghiệp
tự nhiên
- α(lạm phát thực tế - lạm phát dự kiến)
KỲ VỌNG VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS NGẮN
HẠN
Cách lạm phát dự kiến làm dịch chuyển đường
Phillips ngắn hạn
Tỉ lệ thất nghiệp0 Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
Tỉ lệ
lạm phát Đường Phillips dài hạn
Đường Phillips ngắn hạn
với lạm phát dự kiến cao
Đường Phillips ngắn hạn
với lạm phát dự kiến thấp1. Chính sách mở rộng làm
dịch cuyển nền kinh tế dọc
đường Phillips ngắn hạn
2. . . . nhưng trong dài hạn
lạm phát dự kiến tăng lên và
đường Phillips dịch sang phải
CB
A
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên101
THỰC NGHIỆM TỰ NHIÊN CHO GIẢ
THIẾT TỈ LỆ TỰ NHIÊN
Quan điểm cho rằng cuối cùng tỉ lệ thất
nghiệp sẽ trở về mức tự nhiên, bất kể tỉ lệ
lạm phát được gọi là giả thiết tỉ lệ tự nhiên
(natural-rate hypothesis).
Các quan sát lịch sử ủng hộ giả thiết này.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
10
2
9/5/2010
35
Quan niệm về đường Phillips ổn định bị phá
vỡ trong những năm thập kỷ 70.
Trong những năm từ 70-80, nền kinh tế Mỹ
trải qua một giai đoạn lạm phát và thất
nghiệp đồng thời cùng cao.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
THỰC NGHIỆM TỰ NHIÊN CHO GIẢ
THIẾT TỈ LỆ TỰ NHIÊN
10
3
Đường Phillips trong những năm 1960s
1 2 3 4 5 6 7 8 9 100
2
4
6
8
10
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ lạm phát
1968
1966
1961
1962
1963
1967
1965
1964
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên104
Sự sụp đổ của đường Phillips
1 2 3 4 5 6 7 8 9 100
2
4
6
8
10
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ lạm phát
1973
1966
1972
1971
1961
1962
1963
1967
1968
1969 1970
1965
1964
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên105
9/5/2010
36
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS:
VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG
Các dữ liệu lịch sử chỉ ra rằng ngay cả
đường Phillips ngắn hạn cũng có thể dịch
chuyển do sự thay đổi trong kỳ vọng về lạm
phát.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
10
6
Đường Phillips ngắn hạn cũng có thể dịch
chuyển do các cú sốc của tổng cung.
– Những sự đảo ngược lớn trong tổng cung có thể
làm tồi tệ đi sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp.
– Các cú sốc bất lợi về cung (adverse supply
shock) gây cho các nhà làm chính sách sự đánh
đổi ít mong muốn hơn giữa lạm phát và thất
nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS:
VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG
10
7
Một cú sốc về cung (supply shock) is là một
sự kiện tác động trực tiếp tới chi phí sản xuất
của doanh nghiệp và qua đó tới giá cả của
họ.
Điều này làm dịch chuyển đường tổng cung
...
và qua đó là làm dịch chuyển đường
Phillips.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS:
VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG
10
8
9/5/2010
37
Một cú sốc bất lợi của tổng cung
Sản lượng0
Mức giá
Tổng cầu
(a) Mô hình về tổng cung và tỏng cầu
Tỉ lệ thất nghiệp0
Lạm phát
(b) Đường Phillips
3. . . . và
làm tăng
mức giá
AS2
Tổng cung, AS1
A
1. Một sự dịch
chuyển bất lợi
của tổng cung
4. . . .tạo cho các nhà làm
chính sách sự đánh đổi
ít ưa thích hơn giữa
thất nghiệp và lạm phát
BP2
Y2
P
A
Y
Đường Phillips, PC1
2. . . hạ thấp sản lượng. . .
PC2
B
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên109
Vào những năm 70, các nhà làm chính sách
phải đối mặt với 2 lựa chọn khi OPEC cắt
giảm sản lượng và tăng giá dầu trên toàn
cẩu:
– Chiến đấu với thất nghiệp bằng cách mở rộng
tổng cầu và làm tăng lạm phát.
– Chiến đấu với lạm phát bằng cách cắt giảm tổng
cầu và chịu đựng thất nghiệp ở mức cao hơn.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS:
VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG
11
0
Các cú sốc cung trong những năm 1970s ở Mỹ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 100
2
4
6
8
10
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ lạm phát
1972
19751981
1976
1978
1979
1980
1973
1974
1977
Copyright © 2004 South-Western
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên111
9/5/2010
38
CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM
PHÁT
Để giảm lạm phát, NHTW phải theo đuổi
chính sách tiền tệ thắt chặt.
Khi NHTW giảm tốc độ tăng trưởng tiền tệ,
nó làm giảm tổng cầu.
Điều này làm giảm số lượng hàng hóa và
dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất.
Và dẫn tới làm tăng thất nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
2
Chính sách tiền tệ làm giảm lạm phát trong ngắn hạn
và dài hạn
Tỉ lệ thất nghiệp0 Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
Lạm phát Đường
Phillips dài hạn
Đường Phillips ngắn hạn
với kỳ vọng cao về lạm phát
Đường Phillips ngắn hạn
với kỳ vọng lạm phát thấp
1. Chính sách thắt chặt làm
dịch chuyền nền kinh tế dọc
đường Phillips ngắn hạn
2. . . . nhưng trong dài hạn, tỉ lệ
lạm phát dự kiến giảm và đường Phillips
ngắn hạn dịch sang trái
BC
A
Copyright © 2004 South-Western
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên113
Để giảm lạm phát, một nền kinh tế phải trải
qua một thời kỳ thất nghiệp cao và sản
lượng thấp.
– Khi NHTW sử dụng chính sách tiền tệ chống lạm
phát, nền kinh tế sẽ dịch chuyển đường Phillips
ngắn hạn xuống dưới.
– Nền kinh tế sẽ có lạm phát thấp nhưng với cái giá
là thất nghiệp cao.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
4
CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM
PHÁT
9/5/2010
39
Tỉ lệ hi sinh (sacrifice ratio) là % sản lượng
hàng năm mất đi khi muốn làm giảm lạm
phát 1%.
– Ở Mỹ, người ta ước tính tỉ lệ hi sinh là 5.
– Để giảm lạm phát từ 10% trong giai đoạn 1979-
1981 xuống 4%, đòi hỏi phải hi sinh 30% sản
lượng hàng năm.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
5
CHI PHÍ CỦA VIỆC CẮT GIẢM LẠM
PHÁT
KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT
GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ
Lí thuyết kỳ vọng hợp lí (theory of rational
expectations) cho rằng mọi người thường sử
dụng tối ưu mọi thông tin họ có, bao gồm cả
thông tin về chính sách của chính phủ khi dự
đoán về tương lai.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
6
Lạm phát kỳ vọng giải thích tại sao có sự
đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong
ngắn hạn chứ không phải trong dài hạn.
Sự đánh đổi trong ngắn hạn có mất đi nhanh
chóng hay không phụ thuộc vào mức độ điều
chỉnh nhanh chóng của kỳ vọng.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
7
KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT
GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ
9/5/2010
40
Lí thuyết về kỳ vọng hợp lí cho rằng tỉ lệ hi
sinh có thể nhỏ hơn ước tính.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
8
KỲ VỌNG HỢP LÍ VÀ KHẢ NĂNG CẮT
GIẢM LẠM PHÁT ÍT TỐN CHI PHÍ
CHÍNH SÁCH GIẢM LẠM PHÁT CỦA
VOLCKER
Khi Paul Volcker làm chủ tịch của Fed trong
những năm 1970s, lạm phát ở Mỹ được coi
như vấn đề nghiêm trọng nhất của quốc gia
vào thời điểm này.
Volcker đã thành công trong việc giảm lạm
phát (từ 10% xuống 4%), nhưng với chi phí
là thất nghiệp cao (khoảng 10% vào năm
1983).
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
11
9
Chính sách giảm lạm phát của Volcker
1 2 3 4 5 6 7 8 9 100
2
4
6
8
10
Tỉ lệ thất nghiệp
Tỉ lệ lạm phát
1980 1981
1982
1984
1986
1985
1979
A
1983
B
1987
C
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên120
9/5/2010
41
THỜI KỲ CỦA GREENSPAN
Nhiệm kỳ thống đốc Fed của Alan
Greenspan khởi đầu với những cú sốc thuận
lợi về cung.
– Vào năm 1986, các nước thành viên OPEC bãi
bỏ thỏa thuận của họ về hạn chế sản lượng.
– Điều này dẫn tới việc giảm lạm phát và giảm thất
nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
1
Thời kỳ Greenspan
1 2 3 4 5 6 7 8 9 100
2
4
6
8
10
Thất nghiệp
Tỉ lệ lạm phát
19841991
1985
1992
1986
1993
1994
1988
1987
1995
1996
20021998
1999
2000
2001
1989
1990
1997
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên122
Sự biến động của lạm phát và thất nghiệp
trong những năm gần đây tương đối nhỏ vì
hành động của Fed.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
3
THỜI KỲ CỦA GREENSPAN
9/5/2010
42
TÓM TẮT
Đường Phillips mô tả mối liên hệ giữa lạm
phát và thất nghiệp.
Bằng việc mở rộng tổng cầu, các nhà làm
chính sách có thể chọn một điểm trên đường
Phillips curve với mức lạm phát cao hơn và
thất nghiệp thấp hơn.
Bằng việc cắt giảm tổng cầu, các nhà làm
chính sách có thể chọn một điểm có lạm phát
thấp hơn và thất nghiệp cao hơn.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
4
TÓM TẮT
Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
được mô tả bằng đường Phillips chỉ đúng
trong ngắn hạn.
Đường Phillips dài hạn nằm thẳng đứng tại
mức thất nghiệp tự nhiên.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
5
TÓM TẮT
Đường Phillips ngắn hạn cũng dịch chuyển
khi có các cú sốc về cung.
Một cú sốc bất lợi về cung làm các nhà làm
chính sách có sự lựa chọn ít ưa thích hơn
giữa lạm phát và thất nghiệp.
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
6
9/5/2010
43
TÓM TẮT
Khi NHTW cắt giảm tăng trưởng cung tiền để
chống lạm phát, nó làm nền kinh tế dịch
chuyển dọc đường Phillips ngắn hạn.
Điều này dẫn tới thất nghiệp cao hơn.
Chi phí của việc giảm lạm phát phụ thuộc
vào việc kỳ vọng về lạm phát có được điều
chỉnh nhanh hay không
9/5/2010 Trần Mạnh Kiên
12
7
9/5/2010
1
CHƯƠNG 7
NỀN KINH TẾ MỞ
9/5/20101 Trần Mạnh Kiên
KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ
Nền kinh tế đóng và nền kinh tế mở
Một nền kinh tế đóng (closed economy) là
một nền kinh tế không có sự tương tác với
các nền kinh tế khác trên thế giới.
Không có xuất khẩu, không có nhập khẩu và
không có các luồng vốn ra vào.
Một nền kinh tế mở (open economy) là một
nền kinh tế tương tác một cách tự do với
các nền kinh tế khác trên thế giới.
9/5/20102 Trần Mạnh Kiên
KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ
Nền kinh tế mở
Một nền kinh tế mở sẽ tương tác với
các quốc gia khác theo 2 cách:
Nó mua và bán hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường sản phẩm thế giới.
Nó mua và bán các hàng hóa vốn trên thị
trường tài chính thế giới.
9/5/20103 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
2
LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU,
NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG
Xuất khẩu (Exports) là hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất trong nội địa và bán ra nước
ngoài.
Nhập khẩu (Imports) là hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất ở nước ngoài và bán vào nội địa.
Xuất khẩu ròng (Net exports) (NX) là giá trị của
hàng hóa xuất khẩu của quốc gia trừ đi giá trị
của hàng hóa nhập khẩu của nó.
Xuất khẩu ròng cũng được gọi là cán cân
thương mại (Trade balance).
9/5/20104 Trần Mạnh Kiên
LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU,
NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG
Thâm hụt thương mại (Trade deficit) là tình
huống mà xuất khẩu thuần (NX) âm.
Nhập khẩu > Xuất khẩu
Thặng dư thương mại (Trade surplus) là tình
huống mà xuất khẩu ròng (NX) là dương.
Xuất khẩu > Nhập khẩu
Cân bằng thương mại (Balanced trade) để chỉ
tình huống xuất khẩu ròng bằng 0 – xuất khẩu
bằng với nhập khẩu.
9/5/20105 Trần Mạnh Kiên
LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU,
NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG
Những yếu tố tác động đến xuất khẩu
ròng
Sở thích của người tiêu dùng về hàng
hóa nội địa và hàng hóa nước ngoài.
Giá cả của hàng hóa trong nước và
nước ngoài.
Tỉ lệ trao đổi mà tại đó mọi người có
thể dùng tiền nội tệ để mua ngoại tệ.
9/5/20106 Trần Mạnh Kiên
9/5/2010
3
LUỒNG HÀNG HÓA: XUẤT KHẨU,
NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU RÒNG
Những yếu tố tác động đến xuất khẩu
ròng:
Thu nhập của cư dân trong nước và
nước ngoài.
Chi phí vận chuyển hàng hóa giữa các
quốc gia.
Chính sách của chính phủ đối với
thương mại.
9/5/20107 Trần Mạnh Kiên
Quốc tế hóa nền kinh tế Mỹ
%GDP
0
5
10
15
1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 19901985 20001995
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Copyright © 2004 South-Western
9/5/20108 Trần Mạnh Kiên
Quốc tế hóa nền kinh tế Việt Nam Vi du\Kinh tế Nhật Bản suy
thoái.mht
9/5/2010Trần Mạnh Kiên9
9/5/2010
4
LUỒNG TÀI CHÍNH: ĐẦU TƯ RÒNG RA
NƯỚC NGOÀI
Luồng vốn ròng chảy ra ngoài (Net Foreign
Investment): Dùng để chỉ phần
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_kinh_te_vi_mo_hoc_ky_i_nam_hoc_2010_2011.pdf