Phần giới thiệu chung về môn học
Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế chuyên đề 2: Đầu tư quốc tế
chuyên đề 3: Tỷ giá hối đoái
chuyên đề 4: Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế
33 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn: kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DTHA - BGSDH *TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNVIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌCCHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG SAU ĐẠI HỌC NĂM 2011BÀI GIẢNG MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾGiảng viên: TS. Đỗ Thị Hương Hà Nội, 2011DTHA - BGSDH *BÀI GIẢNG Môn: KINH TẾ QUỐC TẾPhần giới thiệu chung về môn họcChuyên đề 1: Thương mại quốc tế chuyên đề 2: Đầu tư quốc tếchuyên đề 3: Tỷ giá hối đoáichuyên đề 4: Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tếDTHA - BGSDH *KINH TẾ QUỐC TẾ Phần giới thiệu chung về môn họcĐối tượng NC: Tính quy luật của sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia về mặt kinh tế QH Kinh tế quốc tế Phân biệt giữa QH kinh tế quốc tế và QH kinh tế đối ngoạiDTHA - BGSDH *KINH TẾ QUỐC TẾ Phần giới thiệu chung về môn họcNội dung của các QH kinh tế quốc tếQuan hệ di chuyển quốc tế về hàng hóa và dịch vụ (Thương mại quốc tế)Quan hệ di chuyển quốc tế về vốn: Đầu tư quốc tế, tín dụng quốc tế, thanh toán quốc tế,Quan hệ hợp tác quốc tế về Khoa học và công nghệDTHA - BGSDH *KINH TẾ QUỐC TẾ Phần giới thiệu chung về môn họcChủ thể của các QHKTQTChủ thể ở cấp độ QGChủ thể ở cấp cao hơn một QG: Các tổ chức quốc tế và các khối liên kết kih tế quốc tế,Chủ thể ở cấp thấp hơn một QG: Các tổ chức kinh tế và cá nhân.DTHA - BGSDH *KINH TẾ QUỐC TẾChuyên đề 1: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾNội dungKhái niệm, nội dung, chức năng và đặc điểm của TMQTMột số lý thuyết về TMQTChính sách TMQTTình hình quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi mớiDTHA - BGSDH * KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.1. Khái niệm, nội dung, vai trò và đặc điểm của TMQT 1.1.1 Khái niệm và nội dung của TMQTKhái niệmNội dung - Xuất – nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; - Gia công quốc tế; - Tái xuất khẩu và chuyển khẩu; - Xuất khẩu tại chỗ. DTHA - BGSDH * KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế1.1.2 Vai trò của TMQTLàm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm XH và thu nhập quốc dân;Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân (hiệu quả SX và SD nguồn lực);Tăng lợi ích cho người tiêu dùng và thu NSCP.1.2.3 Đặc điểm của TMQT (Tự đọc) DTHA - BGSDH * KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế1.2 Một số lý thuyết về TMQT Lý thuyết về TMQT giải đáp các vấn đề sau:Nguyên nhân dẫn đến TMQTMô hình trao đổi TM giữa các quốc giaĐiều kiện để các quốc gia có trao đổi TMQTViệc phân phối lợi ích từ TMQTDTHA - BGSDH *KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tếKết luận của các lý thuyết về TMQTNguyên nhân dẫn đến TMQTSự khác nhau về công nghệ SX giữa các quốc gia;Sự khác nhau về quy mô và cơ cấu các yếu tố đầu vào SX khác: Vốn, lao động,Sự khác nhau về nhu cầu giữa các quốc gia, DTHA - BGSDH *KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tếKết luận của các lý thuyết về TMQT - TiếpMô hình trao đổi TM giữa các quốc gia:Chuyên môn hóa SX và xuất khẩu hàng hóa có lợi thế;Nhập khẩu hàng hóa không có lợi thế.Điều kiện để các quốc gia có trao đổi TMQT: Giá XK > Giá bán trong nước; Giá NK NK Tăng sức mạnh và sự giàu có của QGKiến nghị: NN phải có CS khuyến khích SX và XK qua trợ cấpHạn chế NK bằng công cụ bảo hộ (các ngành CN quan trọng)DTHA - BGSDH * KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế1.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về TMQT – Tiếpb. Đánh giá Sự phù hợp: - Khi năng lực SX trong nước > mức cầu, - Cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt (nền KT tế có nguy cơ khủng hoảng)- TK 16 – 18: Phát triển CN là quan trọngDTHA - BGSDH * KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế1.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về TMQT - Tiếp b Đánh giá - Tiếp Hạn chế:- Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của QG- Đánh đồng mức cung tiền tệ cao với sự thịnh vượng- Coi TMQT như một “trò chơi” có tổng lợi ích bằng không (chỉ một bên được lợi)DTHA - BGSDH * KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế1.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về TMQT - Tiếp b. Đánh giá - Tiếp Hạn chế:Chưa giải thích được cách xác định mô hình trao đổi TMQT giữa các QGChưa nhận thấy được lợi ích từ quá trình chuyên môn hoá SX và trao đổiDTHA - BGSDH * KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế 1.2.2 Các giả thiết của lý thuyết cổ điển về TMQT (Lý thuyết của A. Smith và lý thuyết của D.Ricardo)TG có hai QG, SX hai HH và mỗi QG có lợi thế về một HHCó sự khác biệt về công nghệ SX giữa các QGLđ là yếu tố SX duy nhất được di chuyển tự do giữa các ngành trong một nước và không được tự do di chuyển giữa các nướcTổ hợp tương đối về nguồn lực ở hai QG là như nhauDTHA - BGSDH * KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế1.2. 2. Các giả thiết của lý thuyết cổ điển về TMQT (Lý thuyết của A. Smith và lý thuyết của D.Ricardo) - TiếpỔn định hiệu suất theo quy mô ở các ngành;Sở thích ở hai QG là đồng nhất và thuần nhất;Không có các yếu tố làm méo mó thị trường như: độc quyền, sự can thiệp của chính phủ;Khi có TMQT: các QG thực hiện CMHSX hoàn toàn DTHA - BGSDH * KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế1.2.3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith (1776 – Tp Của cải của các dân tộc)a. Nội dung - Một QG sẽ thu được lợi ích khi CMHSX và XK HH cho phép khai thác tốt nhất (có hiệu quả nhất) nguồn lực của QG đó – HH có lợi thế tuyệt đối - KN lợi thế tuyệt đối: CMHSX và XK HH có CFSX tuyệt đối về Lđ KB/LB và QG kia tương đối dồi dào về Lđ - Một HH được Sx sử dụng nhiều Lđ (Hàng hoá X):Lx /Kx> Ly/KyDTHA - BGSDH * KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tế1.2.6. Lý thuyết lợi thế so sánh của Heckscher và Ohlin (lý thuyết H – O)a. Các giả thiết – tiếpCông nghệ Sx ở 2 QG là giống nhau (Sd lượng yếu tố đầu vào Sx như nhau)Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại cả trên thị trường HH và thị trường cá yếu tố đầu vào SxChuyên môn hoá Sx không hoàn toànHai QG có sở thích giống nhauTMQT tự do và chi phí vận chuyển bằng khôngDTHA - BGSDH * KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên đề 1: Thương mại quốc tếb. Nội dungĐịnh lý H- O: Một QG sẽ XK những mặt hàng mà việc Sx ra chúng đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố Sx dồi dào ở QG đó. - QG dồi dào về Lđ: Sx nhiều hơn và XK hàng hoá sử dụng tương đối nhiều Lđ. - QG dồi dào về vốn: Sx nhiều hơn và XK hàng hoá sử dụng tương đối nhiều vốn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_11_1005.ppt