Chương 1: Tổng quan về kinh tế học.
Chương 2: Lý thuyết cung cầu.
Chương 3: Độ co giãn.
Chương 4: Lý thuyết lợi ích.
Chương 5: Sản xuất - Chi phí - Lợi nhuận.
Chương 6: Cấu trúc thị trường.
143 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 3482 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Kinh tế học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 1 CHƯƠNG Sự khan hiếm? Mục tiêu Hạn chế Nguồn lực khan hiếm Các thành viên kinh tế Kinh tế học là gì? Khan hiếm (Scarcity) Là khái niệm biểu thị mối quan hệ giữa sự có hạn về nguồn lực với nhu cầu vô hạn của xã hội về hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học (Economics) Nghiên cứu cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách ứng xử của từng thành viên trong nền kinh tế nói riêng trong việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. Ba vấn đề kinh tế cơ bản Ba vấn đề kinh tế cơ bản (Three basic economics issues) Sản xuất cái gì (What to produce)? Sản xuất như thế nào (How to produce)? Sản xuất cho ai (For whom to produce)? Nền kinh tế Là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng khác nhau. Mô hình kinh tế Cơ chế kinh tế Cơ chế kinh tế là sự sắp xếp làm cho sự lựa chọn của các thành viên của nền kinh tế hợp với nhau Cơ chế kế hoạch hóa tập trung (cơ chế chỉ huy hay mệnh lệnh) Các vấn đề kinh tế cơ bản do Nhà nước quyết định Cơ chế thị trường Các vấn đề kinh tế cơ bản do quan hệ cung - cầu (thị trường) quyết định Cơ chế hỗn hợp Cả Nhà nước và thị trường tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô (Microeconomics) Nghiên cứu hành vi của các thành viên kinh tế: Mục tiêu, hạn chế và cách thức đạt được mục tiêu. Nghiên cứu các vấn đề kinh tế cụ thể: cung cầu, tiêu dùng cá nhân, thị trường, giá cả, sản xuất, chi phí, lợi nhuận, cạnh tranh, độc quyền,… Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) Nghiên cứu hành vi của nền kinh tế tổng thể. Nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp: tổng cung, tổng cầu, tổng sản phẩm, thu nhập quốc dân, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, đầu tư, tiết kiệm,…. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng (Positive Economics) Liên quan đến những lý giải khoa học, các vấn đề mang tính nhân quả Ví dụ: chính phủ quy định giá xăng thấp hơn giá thị trường thế giới gây ra tình trạng buôn lậu xăng qua biên giới. Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics) Là những đánh giá, nhận định mang tính chủ quan của các cá nhân Ví dụ: Chính phủ cần cho sinh viên thuê nhà với giá rẻ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô hình hóa Lý thuyết lựa chọn Tại sao phải lựa chọn Nguồn lực khan hiếm Tại sao sự lựa chọn lại có thể thực hiện được Nguồn lực khan hiếm có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau Bản chất của sự lựa chọn Phân bổ có hiệu quả nguồn lực khan hiếm Mục tiêu của sự lựa chọn Tối đa hóa lợi ích kinh tế Căn cứ của sự lựa chọn Chi phí cơ hội Phương pháp lựa chọn Phương pháp phân tích cận biên Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) Chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn là giá trị tốt nhất của phương án bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó. Chi phí cơ hội của việc sản xuất hàng hóa này là số lượng hàng hóa kia phải từ bỏ. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần (The law of increasing opportunity cost) Để thu thêm được một số lượng hàng hóa bằng nhau, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác. Ví dụ: Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm đơn vị quần áo thứ nhất là: 25 – 22 = 3 (lthực) Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một đơn vị quần áo thứ 2, 3, 4 lần lượt là: 22 – 17 = 5 (lthực) 17 – 10 = 7 (lthực) 10 – 0 = 10 (lthực) Đường giới hạn năng lực sản xuất Đường giới hạn năng lực sản xuất (Production Possibility Frontier - PPF) Mô tả các kết hợp hàng hóa tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất được với nguồn lực hiện có và trình độ công nghệ nhất định Ý nghĩa: Quy luật khan hiếm Quy luật chi phí cơ hội tăng dần Đường giới hạn năng lực sản xuất A 0 Lương thực Quần áo Kết hợp phi hiệu quả Không thể đạt được Kết hợp hiệu quả D Phân tích cận biên Tổng lợi ích (TB): là tổng lợi ích thu đựơc khi sản xuất hoặc tiêu dùng một lượng hàng hóa nhất định. Lợi ích cân biên (MB): là sự thay đổi của tổng lợi ích khi sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa. Tổng chi phí (TC): là toàn bộ chi phí phát sinh khi sản xuất hoặc tiêu dùng một lượng hàng hóa nhất định. Chi phí cận biên (MC): là sự thay đổi của tổng chi phí để sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa. Lợi ích ròng NB = TB - TC Phân tích cận biên Bài toán với điều kiện tối ưu: NB = TB - TC → Max → MB = MC Nguyên tắc lựa chọn: Nếu MB >MC: Mở rộng quy mô hoạt động Nếu MB =MC: Quy mô hoạt động tối ưu Nếu MB QS dư cầu, thiếu hụt hàng hóa P2 > PE: QS > QD dư cung, dư thừa hàng hóa THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNGSỰ DỊCH CHUYỂN THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNGSỰ DỊCH CHUYỂN THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNGSỰ DỊCH CHUYỂN THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNGSỰ DỊCH CHUYỂN CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦGiá trần và giá sàn Giá trần: - giá cao nhất trên thị trường - bảo vệ người tiêu dùng - hậu quả: thiếu hụt Giá sàn: - giá thấp nhất trên thị trường - bảo vệ người sản xuất - hậu quả: dư thừa CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦThuế (tax) Ngêi tiªu dïng chÞu ∆P = PE’ - PE Ngêi s¶n xuÊt chÞu t - ∆P Mục đích: tăng NS, phân phối thu nhập, hạn chế SX, TD một hh Hạn chế: Cả người SX và TD đều chịu gánh nặng thuế CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTrợ cấp hay trợ giá (Price support) Người tiêu dùng được lợi ∆P = PE - PE’ Người sản xuất được lợi: s - ∆P P Mục đích: khuyến khích SX, TD 1 hàng hóa Hạn chế: Tăng chi tiêu CP, giảm động cơ SX, tìm kiếm việc làm ĐỘ CO GIÃN 3 CHƯƠNG Chương 3 ĐỘ CO GIÃN 1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo thu nhập Độ co giãn chéo của cầu 2. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG Độ co giãn của cung theo giá ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo giá đo lường sự thay đổi của lượng cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi (Ceteris Paribus) Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa Phần trăm thay đổi của lượng cầu Phần trăm thay đổi của giá hàng hóa EDP đo lường phản ứng của người tiêu dùng khi giá cả thay đổi - EDP cho biết 1% thay đổi giá cả dẫn đến bao nhiêu % thay đổi của lượng cầu CO GIÃN KHOẢNG Vd: Tính độ co giãn của cầu Sôcôla khi giá giảm từ 3000đ xuống 1000đ/thanh CO GIÃN KHOẢNG Co giãn khoảng CO GIÃN ĐIỂM Co giãn điểm Khi có hàm cầu là tuyến tính CO GIÃN ĐIỂM Ví dụ: Qua khảo sát thị trường, một doanh nghiệp xác định được phương trình đường cầu thịt bò như sau: Tính độ co giãn của cầu tại điểm có P = 50 Tại P = 50, Q = 100: PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN |EDP|>1: cÇu co d·n (%∆Q> % ∆P) |EDP| -1 EDP = 0 QD = -P + 4 → EDP = -1 . P/Q → EDP = -P/(-P+4) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: Một hàng hóa càng có nhiều hàng hóa thay thế thì độ co giãn càng lớn Tỷ lệ chi tiêu so với thu nhập: tỷ lệ này càng lớn thì độ có giãn càng lớn Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi: Thông thường độ co giãn của cầu trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn Thuộc tính của hàng hóa: nhìn chung hàng hóa xa xỉ có độ co giãn cao, hàng hóa thiết yếu có độ co giãn thấp hơn TRmax Mèi quan hÖ gi÷a edp, p, tr TRmax ? khi TR’(Q) = 0 EDP = -1 %ΔQD = %ΔP Chứng minh cách khác Doanh thu TR = P.Q(P) Ta có Q > 0: Nếu EDP -1 thì Khi đó, TR và P đồng biến, P tăng thì TR tăng và ngược lại. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường sự thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi (Ceteris Paribus) Độ co giãn của cầu theo thu nhập Phần trăm thay đổi của lượng cầu Phần trăm thay đổi của thu nhập EDI đo lường phản ứng của người tiêu dùng khi thu nhập thay đổi – EDI cho biết 1% thay đổi thu nhập dẫn đến bao nhiêu % thay đổi của lượng cầu ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP Phân loại: Nếu X là hàng hóa thông thường thì X là hàng hóa thiết yếu thì X là hàng hóa xa xỉ thì Nếu X là hàng hóa thứ cấp thì Ý nghĩa EDI: C¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ ph¶i tÝnh ®Õn c¶ viÖc ®iÒu chØnh c¬ cÊu s¶n xuÊt gi÷a c¸c vïng theo thu nhËp Khi thu nhËp thay ®æi ph¶i chó ý ®Õn ®iÒu chØnh c¬ cÊu ®Çu t ĐỘ CO GIÃN CHÉO Khái niệm: Độ co giãn chéo của cầu đo lường sự thay đổi của lượng cầu một hàng hóa khi giá hàng hóa khác thay đổi (Ceteris Paribus) Độ co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y Phần trăm thay đổi của lượng cầu hàng hóa X Phần trăm thay đổi của giá hàng hóa Y EXY đo lường phản ứng của người tiêu dùng hàng hóa X khi giá Y thay đổi – EXY cho biết 1% thay đổi giá Y dẫn đến bao nhiêu % thay đổi của lượng cầu X ĐỘ CO GIÃN Phân loại: Nếu hai hàng hóa là thay thế cho nhau thì Nếu hai hàng hóa là bổ sung cho nhau thì Nếu hai hàng hóa là độc lập với nhau thì Ý nghĩa C¸c h·ng ph¶i chó ý c©n nh¾c chÝnh s¸ch gi¸ c¶ ®èi víi nh÷ng hµng hãa cã nhiÒu s¶n phÈm thay thÕ. C¸c h·ng nªn ®ång bé hãa qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ ®a d¹ng hãa trong kinh doanh ®èi víi nh÷ng hµng hãa bæ sung (trong c¶ s¶n xuÊt vµ tiªu dïng) EXY > 0 EXY 1, cung co giãn. - Nếu ESP MUY/PY=4 * Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu Lần mua 2: mua sách vì MUX/PX=5> MUY/PY=4 * Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu Lần mua 3: mua sách và chơi game vì MUX/PX= MUY/PY=4 * Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu Lần mua 4: chơi game vì MUY/PY=3,6> MUX/PX= 3 * Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu Lần mua 5: mua sách và chơi game vì MUX/PX= MUY/PY=3 và vừa tiêu hết số tiền là 55 nghìn * Lựa chọn tiêu dùng Vậy ta thấy lựa chọn sản phẩm tối ưu thỏa mãn điều kiện cân bằng MUY/PY=MUX/PX= 3 và XPX+YPY=55000 TUmax= 180+53=233 * Ví dụ: 1 người có thu nhập 35$ dùng để chi tiêu cho 2 loại hàng hóa X và Y, PX=10$/1 đơn vị, PY= 5$/đơn vị Xác đinh MU của việc tiêu dùng 2 hàng hóa này. Xác định mức tiêu dùng tối ưu. Khi đó tổng lợi ích =? Nếu thu nhập tăng lên 55$, kết hợp tiêu dùng thay đổi như thế nào? Nếu thu nhập là 55$, nhưng giá X giảm xuống còn 5$, xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu. Vẽ đường cầu của Y. * Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu * Lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu * Bài tập Giả sử một người tiêu dùng có thu nhập bằng tiền I = 60$ dùng để mua 2 hàng hóa X, Y với giá tương ứng PX = 3$, PY = 1$. Biết hàm tổng lới ích TU = X.Y. a. Viết phương trình đường ngân sách (BL) b. Tính MUX, MUY và MRSX/Y. c. Xác định lượng hàng hoá X và Y mà người tiêu dùng mua để tối đa hoá lợi ích? * Thịt lợn (l) và thịt gà (g) là hai loại thịt mà gia đình chị Hoa thường ăn. Hàm lợi ích của nhà chị Hoa có dạng U(l,g) = l.g, còn ngân sách chi tiêu cho hai loại thực phẩm này của gia đình chị là 120 đồng; giá thị trường của thịt lợn và thị gà lần lượt là pl = 3 đồng và pg = 4 đồng. Xác định điểm tiêu dùng tối ưu (l*,g*) của gia đình chị Hoa. Hiện tại, các nhà nghiên cứu lai tạo được giống gà thịt năng suất cao làm giá thịt gà giảm xuống còn 2 đồng. Giả sử ngân sách tiêu dùng, giá của thịt lợn không đổi. Hãy xác định điểm tiêu dùng tối ưu mới (l*1, g*1) của gia đình chị Hoa. Vẽ đường cầu cá nhân về thịt gà? Bài tập SẢN XUẤT - CHI PHÍ - LỢI NHUẬN 5 CHƯƠNG LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Sản xuất, công nghệ và hàm sản xuất Sản xuất trong ngắn hạn Quy luật năng suất cận biên giảm dần Mối quan hệ giữa Q, AP và MP Sản xuất và công nghệ sản xuất Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp Đầu vào đất, lao động, vốn... Quá trình sản xuất Đầu ra Hàng hóa, dịch vụ Công nghệ là cách thức hay phương pháp kết hợp các đầu vào để tạo ra đầu ra. HÀM SẢN XUẤT Hàm sản xuất là mối quan hệ kỹ thuật biểu hiện lượng hàng hóa tối đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất được từ những kết hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào với một trình độ công nghệ nhất định. Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(x1, x2,..,xn) với x1, x2,..,xn là các đầu vào Trường hợp DN chỉ sử dụng 2 đầu vào là vốn (K) và lao động (L) thì hàm sản xuất phổ biến là hàm Cobb-Douglas Q = f(L,K) = a.K.L với a là hằng số và , là hệ số NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Ngắn hạn (Short-run): là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định Dài hạn (Long-run): là khoảng thời gian trong đó tất cả các đầu vào đều biến đổi SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN Tổng sản lượng (TP, Q) là toàn bộ lượng sản phẩm được sản xuất ra khi cho kết hợp các yếu tố đầu vào với nhau. Năng suất bình quân (AP) average product Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tính trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó APL = Q/L Năng suất cận biên (MP) marginal product Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi là lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó MPL = Q/L VÍ DỤ: Một DN sản xuất quần áo chỉ sử dụng 2 đầu vào là lao động (L) và vốn (K) QUY LUẬT NĂNG SUẤT CẬN BIÊN GIẢM DẦN Quy luật năng suất cận biên giảm dần Năng suất cận biên của bất kỳ một đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một thời điểm nào đó khi mà có ngày càng nhiều các yếu tố của đầu vào biến đổi đó được sử dụng trong quá trình sản xuất (đầu vào kia cố định) Mối quan hệ giữa Q, AP và MP Khi MPL tăng, Q tăng với tốc độ nhanh dần Khi MPL giảm, Q tăng với tốc độ chậm dần Khi MPL 0, Q tăng MPL = 0, Q max MPL APLAPL MPL= APL APL max MPL APL, (AP)’L > 0 thì APL Khi MPL MC thì (π)’Q > 0 tăng Q sẽ tăng Nếu MR 0 tăng Q sẽ giảm Nếu MR = MC thì (π)’Q = 0 Q là tối ưu, max NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Nguyên tắc chung: Mọi doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng đầu ra chừng nào MR còn lớn hơn MC, cho tới khi có MR = MC thì dừng lại. Tại đây doanh nghiệp lựa chọn được mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi nhuận (max). Cụ thể Nếu MR > MC thì tăng Q sẽ tăng Nếu MR người chấp nhận giá (Price Taker) Sản phẩm đồng nhất Gia nhập và rút lui tự do Thông tin hoàn hảo ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU CẬN BIÊN DN CTHH: Đường cầu d nằm ngang tại mức giá cân bằng của thị trường - “người chấp nhận giá” ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU CẬN BIÊN TR = P.q AR = TR/q = P.q/q = P MR = ΔTR/Δq = dTR/dq MR = P (vì P không đổi) Như vậy: P, AR và MR trùng nhau. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Doanh nghiệp so sánh giữa P và MC tại mỗi mức sản lượng P > MC q sẽ P ATCmin : q1 (MC=P1) max , tiếp tục SX P = P2 = ATCmin: q2 (MC=P2=ATCmin) =0, hòa vốn Đóng cửa: mất toàn bộ FC tiếp tục SX: bù đắp FC và VC tiếp tục SX ATCmin điểm hòa vốn P = P3 , AVCmin Q* MC > MR thì ↑Q thì ↓ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TRONG ĐỘC QUYỀN TT CTHH sản xuất tại (C) mức sản lượng Qe và mức giá Pe Nhà ĐQ sản xuất tại (A) mức sản lượng Qm Pe (giá bán lớn hơn MC) Gây phần mất không cho xã hội (DWL - deadweight loss) dtABC Chỉ số Lerner: đo lường sức mạnh nhà độc quyền KHÔNG CÓ ĐƯỜNG CUNG TRONG ĐỘC QUYỀN BÁN Sự dịch chuyển của cầu chỉ dẫn đến sự thay đổi của giá hoặc lượng chứ không phải cả hai (không có mối quan hệ 1:1 giữa giá và lượng) CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN ĐẶC ĐIỂM Nhiều người bán Sản phẩm khác biệt, nhưng thay thế ở mức độ cao Cạnh tranh phi giá cả, sử dụng quảng cáo và khác biệt hóa sản phẩm Gia nhập và rút lui khỏi thị trường rất dễ dàng ĐƯỜNG CẦU CỦA HÃNG CTĐQ Đường cầu của hãng dốc xuống nhưng co dãn nhiều hơn so với độc quyền. Độ co dãn phụ thuộc vào số lượng các đối thủ và khả năng thay thế gần gũi của sản phẩm. QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT NGẮN HẠN CỦA CTĐQ Chọn Q* theo nguyên tắc MR = MC P* Q* và đường cầu (và P* > MC) max = (P* - ATC*).Q* Q* D’ Q’ và P’ = ATC = 0 ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN (ĐỘC QUYỀN NHÓM) Một số hãng lớn chia nhau tỷ phần thị trường Sản phẩm có thể đồng nhất hoặc phân biệt Các rào cản đối với việc gia nhập và rút khỏi thị trường tương đối lớn Các hãng phụ thuộc chặt chẽ lẫn nhau ĐƯỜNG CẦU GÃY KHÚC VÀ GIÁ CẢ KÉM LINH HOẠT Chú ý: Các đối thủ sẽ không phản ứng việc tăng giá, nhưng sẽ phản ứng việc giảm giá BÀI TẬP Hàm tổng chi phí của một hãng CTHH là TC = q2 + q + 100, q (sản phẩm) chi phí ($) a. Nếu giá thị trường là 27$ thì hãng tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng nào? Tính lợi nhuận tối đa đó? b. Xác định giá và sản lượng hòa vốn. Khi giá thị trường là 9$ thì hãng nên đóng cửa hay tiếp tục sản xuất? Vì sao? c. Xác định đường cung của hãng (phương trình và đồ thị) BÀI TẬP Một nhà độc quyền có đường cầu P = 15 - Q và hàm tổng chi phí TC = 7Q. a. Tính sản lượng và giá bán để có lợi nhuận tối đa. Sử dụng chỉ số Lerner để xác định sức mạnh nhà độc quyền? b. Mức giá và sản lượng tối ưu cho xã hội là bao nhiêu? Tính khoản mất không do nhà độc quyền này gây ra (DWL)? BÀI TẬP Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là: AVC = 2Q + 4 ($) a) Viết phương trình biểu diễn hàm MC và tìm mức giá mà hãng đóng cửa sản xuất, viết pt đường cung. b) Khi giá bán một sản phẩm là 24$ thì hãng bị lỗ 150$. Tìm mức giá và sản lượng hoà vốn của hãng c) Hãng sản xuất bao nhiêu sản phẩm nếu giá bán trên thị trường là 84$? Tính lợi nhuận cực đại đó d) Tìm điểm đóng cửa sản xuất, minh họa các kết quả trên đồ thị.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT hoc.ppt