Bài giảng môn Kế toán ngân hàng thương mại - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Khái niệm về tín dụng NH:

Sự chuyển giao tài sản giữa NH và KH trong một thời gian nhất

định -> KH có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc và lãi cho

NH khi đến hạn

Các hình thức cấp tín dụng:

Tín dụng ứng trước (cho vay): CV từng lần, CV theo HMTD, CV

đồng tài trợ, CV trả góp, CV qua phát hành và sử dụng thẻ TD

Tín dụng chiết khấu

Tín dụng tài sản (cho thuê tài chính)

Tín dụng bảo lãnh

 

pdf20 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Kế toán ngân hàng thương mại - Chương III: Kế toán nghiệp vụ tín dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố tiền thu được thu hồi nợ gốc: Nợ: TK Tiền thu được (TK 4591): ST bán nợ thu về Nợ/ Có: TK CL mua bán nợ (TK 458): CL Có: TK Cho vay thích hợp: Số nợ gốc Thu hồi các khoản phải thu của khoản nợ đã bán: . ST bán nợ > số nợ gốc (TK 458 DC) -> CL bù đắp các khoản phải thu liên quan khoản nợ như LPThu (CL thiếu ghi CF, CL thừa ghi TN) . ST bán nợ CL thiếu và các khoản phải thu chưa được xử lý được ghi vào CF hoặc dùng nguồn khác (DPRR, DPTC). (Đối với nợ đang theo dõi ngoại bảng toàn bộ số tiền bán nợ thu được hạch toán vào thu nhập khác)  Kế toán tại TCTD mua nợ: Khi mua nợ: Nợ: TK Cho vay thích hợp: Nợ gốc Nợ/ Có: TK CL mua bán nợ (TK 458): CL Có: TK Thích hợp: ST mua nợ Nhập TK 994 (Nếu có TSTC) Nhập TK 941 (Nếu có lãi phát sinh trước khi mua nợ) Định kỳ: Dự thu lãi như khoản cho vay thông thường và khi thu được lãi: . Lãi sau khi mua nợ -> ghi nhận thu nhập lãi . Lãi trước khi mua nợ -> hạch toán TK 458 để sau khi xử lý hết nợ gốc kết chuyển CL vào TN hoặc CF (ghi giảm giá mua nợ ban đầu) 15 29/08/2010 Khi tận thu được khoản nợ (nợ gốc + lãi) hoặc bán khoản nợ đã mua hoặc dùng DP xử lý -> được xử lý tất toán CL mua bán nợ: . Nếu TK 458 DC -> kết chuyển thu nhập: Nợ: TK CL mua bán nợ (TK 458) Có: TK Thu từ nghiệp vụ mua bán nợ (TK 742) . Nếu TK 458 DN -> kết chuyển chi phí: Nợ: TK Chi nghiệpvụ mua bán nợ (TK 849) Có: TK CL mua bán nợ (TK 458) KẾ TOÁN XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO NỢ  Khi nào? Khi đến hạn khoản vay KH phải trả nợ trước hạn theo quy định của pháp luật KH giải thể trước thời hạn trả nợ  Các phương thức xử lý nợ:  Sử dụng làm tài sản của mình -> chuyển quyền sở hữu tài sản  Sử dụng làm tài sản cho thuê -> khai thác tài sản thu nợ  Bán (phát mại) tài sản  Tài khoản sử dụng:  TK 387 – Tài sản gán xiết nợ chuyển quyền sở hữu cho NH chờ xử lý (Dư Nợ)  TK 4591 – Tiền thu từ việc bán nợ, TS đảm bảo nợ hoặc khai thác TS đảm bảo nợ (Dư Có)s  TK 995 – TS gán xiết nợ chờ xử lý  Kế toán nhận chuyển quyền sở hữu về TS gán nợ: Nợ TK 387 : giá trị thỏa thuận Có TK cho vay/nhóm nợ thích hợp : số nợ gốc Có TK lãi phải thu : số lãi đã dự thu Có TK thu lãi cho vay : số lãi còn phải thu  Nếu giá trị thỏa thuận của tài sản thấp hơn số nợ phải thu thì NH tiếp tục theo dõi để thu hồi hoặc xử lý bằng dự phòng.  Nếu giá trị TS đánh giá lớn hơn số nợ phải thu thì chênh lệch sẽ hạch toán vào TK phải trả để trả KH.  Đồng thời ghi: Xuất TK 994 Nhập TK 995 16 29/08/2010  Trường hợp phát mại tài sản, hoặc khai thác căn cứ vào số tiền thu được: Nợ TK thích hợp : Giá bán tài sản Có TK 4591 : Giá bán tài sản  Sử dụng tiền thu từ bán TS để xử lý giá trị TS chuyển quyền sở hữu cho NH: Nợ TK 4591 : Giá bán tài sản Có TK 387 : Giá thỏa thuận Có TK 79 : (nếu giá bán tài sản > giá thỏa thuận) hoặc Nợ TK 89 : (nếu giá bán tài sản < giá thỏa thuận)  Đồng thời ghi Xuất TK 995  Trường hợp NH giữ lại TS để sử dụng, thì phải xử lý về phương diện vốn. KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ  Thực hiện theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN.  Theo QĐ này, TSC Tín dụng được phân thành 5 nhóm  Căn cứ: theo tiêu chí định lượng (tuổi nợ) hoặc định tính nếu được NHNN cho phép  Thời gian phân loại nợ: Theo quý, 15 ngày làm việc đầu tiên của quý sau thực hiện phân loại nợ căn cứ vào số dư Nợ tính đến cuối quý trước. Riêng quý IV, 15 ngày làm việc của tháng 12 thực hiện phân loại nợ căn cứ vào số Dư nợ tính đến 30 tháng 11  Riêng đối với nợ xấu (nhóm 3, 4, 5) phải thực hiện phân loại nợ và đánh giá khả năng trả nợ của KH theo tháng Phân loại nợ theo tiêu chí định lượng  Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:  Các khoản nợ trong hạn được đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;  Các khoản nợ quá hạn < 10 ngày được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.  Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:  Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày - 90 ngày;  Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu  Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:  Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày;  Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2.  Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do KH không đủ khả năng trả lãi đầu đủ theo HĐTD 17 29/08/2010  Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:  Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;  Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn < 90ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;  Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2  Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:  Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;  Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;  Các khoản nợ cơ cấu lại thời haạntrả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;  Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;  Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; Phân loại nợ theo tiêu chí định tính  Nhóm 1 bao gồm: Các khoản nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.  Nhóm 2 bao gồm: Các khoản nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.  Nhóm 3 bao gồm: Các khoản nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.  Nhóm 4 bao gồm: Các khoản nợ được đánh giá là khả năng tổn thất cao.  Nhóm 5 bao gồm: Các khoản nợ được đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. KẾ TOÁN TRÍCH LẬP DPRR  Được thực hiện trên cơ sở kết quả phân loại nợ và theo tỷ lệ trích do thống đốc NHNN qui định.  Vừa trích lập dự phòng cụ thể cho từng nhóm nợ vừa phải trích dự phòng chung  Cả 2 loại dự phòng trên đều được trích từ chi phí  Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể tương ứng với các nhóm từ 1 đến 5 là: 0%; 5%; 20%; 50%; 100%.  Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập theo khả năng tài chính của TCTD.  Dự phòng chung được trích bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. 18 29/08/2010  Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: số dư nợ gốc của khoản nợ C: giá trị khấu trừ của TS bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể  So sánh:  Nếu DP phải trích > DP hiện có => trích thêm Nợ TK Chi phí dự phòng – TK 8822 Có TK Dự phòng cụ thể – TK 2191, 2291 Có TK Dự phòng chung – TK 2192, 2292  Nếu DP phải trích hoàn nhập Nợ TK Dự phòng cụ thể – TK 2191, 2291 Nợ TK Dự phòng chung – TK 2192, 2292 Có TK Chi phí dự phòng – 8822 KẾ TOÁN SỬ DỤNG DPRR  Sử dụng dự phòng được thực hiện mỗi quý một lần.  Các trường hợp sử dụng dự phòng:  KH là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết hoặc mất tích.  Khoản nợ thuộc nhóm 5.  Nguyên tắc trong việc sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng:  Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ trước  Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro TD đối với khoản nợ đó  Nếu không đủ được sử dụng dự phòng chung để xử lý tiếp  Trường hợp số tiền dự phòng (cụ thể và chung) không đủ để xử lý toàn bộ rủi ro tín dụng của các khoản nợ phải xử lý, được hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu của số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động.  Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, TCTD phải chuyển các khoản nợ đó ra theo dõi ngoại bảng để tiếp tục có các biện pháp thu hồi nợ triệt để.  Căn cứ vào quyết định của Hội đồng xử lý nợ, KT ghi: Nợ TK TS gán xiết nợ chuyển quyền sở hữu chờ xử lý (387) Nợ TK Thích hợp (nếu có bồi thường từ tổ chức, cá nhân) Nợ TK Dự phòng cụ thể Nợ TK Dự phòng chung Nợ TK Chi phí khác Có TK Nợ cần xử lý thích hợp & Nhập TK “Nợ khó đòi đã xử lý” 971: Số Nợ phải sử dụng DPRR để xử lý 19 29/08/2010  Nếu khoản nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý mà sau đó TCTD lại truy thu được, kế toán ghi: Nợ TK thích hợp Có TK thu nhập bất thường – 79 & Xuất TK 971 20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mon_ke_toan_ngan_hang_thuong_mai_chuong_iii_ke_toa.pdf