Bài giảng môn học Kỹ thuật điện tử

Nội dung

 Chương 1: Diode

 Chương 2: BJT

 Chương 3: FET

 Chương 4: Mạch khuyếch đại dùng Transistor

 Chương 5: Opamp và ứng dụng

 Chương 6: Hệ thống số và mã

 Chương 7: Đại số Boole và các cổng logic

 Chương 8: Tối thiểu hóa hàm Boole

 Chương 9: Hệ tổ hợp

 Chương 10: Hệ tuần tự đồng bộ

 Chương 11: Bộ nhớ, PLD và FPGA

 Chương 12: Các họ IC số và giao tiếp giữa chúng

pdf136 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn học Kỹ thuật điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và β = 50 Hinh 3-23 (Bài tập 3-23) 2-24 Vẽ sơ đồ mạch tương đương về AC của mạch khuếch đại ở hình 3-24 sử dụng mô hình hỗ dẫn của transistor,biết rằng β = 100 14  = 0.99 Hình 3-24 (Bài tập 3-24) ĐS βre = 1,08 KΩ; gm = 92,47 mS 2-25 Cho mạch hình 3.25 a) Tìm R1, R2 để ngỏ ra đạt điều kiện maxswing (biên độ cực đại không bị méo dạng). b) Tìm dòng tải IL và dòng collector IC xoay chiều trong trường hợp này: c) Tính độ lợi dòng Ai = IL/II R2 C3 -> oo R1 Rc 900 Ii Q1 Re100 Vcc = 10V 0 RL 900 C1 -> oo C2 --> oo Hình 3-25 (Bài tập 3-25) 3-26 Cho mạch hình 3.26, cho  = 100. a) Tìm Rc để điện áp ngỏ ra cực đại (điều kiện maxswing) b) Tính điểm Q và biên độ điện áp ngỏ ra khi đó c) Tính Rin, Rout khi đó RL 1K C1 -> oo Vcc = 10V R1 1K R2 9K Re100 Ii C2 --> oo 0 C3 -> oo Q1 Rc IL Rin Rout Hình 3-26 (Bài tập 3-26) 15 2-26 Cho mạch hình 3-27, cho  = 100 a) Tính điểm tĩnh Q của mạch b) Tìm biên độ cực đại không méo dạng của điện áp vL. c) Tính A = VL/Ii, Rin, Rout Re2K R2 20K C1 -> oo RL 1K - C2 -> oo 0 R1 5K VL Vcc = 25V Q1 + Rc 1K Ii Hình 3-27 (Bài tập 3-27)Rin Rout Bài tập chương 5 1. Tìm vo a/. b/. c/. d/. e/. f/. 2. Tìm vo theo Vi 3. Tìm vo1, vo2 theo V1 4. Tìm Vo theo Vi 5. Tìm vo1,vo2 và io theo V1,V2 6. Tìm VL và Vo2 theo Vi 7. Tìm Vo1,Vo2 và VL theo Vi 8. Tìm Vo1 và Vo theo V1,V2,V3,V4 9. Tìm Vo1 và Vo theo Vref 10. Tìm Vo theo V1,V2 11. Tìm Vo theo V1,V2 BÀI TẬP KỸ THUẬT SỐ Chương 1: Các hệ thống số đếm 1-1 Biểu diễn các số sau trong hệ nhị phân (binary) a. 23 b. 14 c. 27 d. 34 ĐS 1-2 Biểu diễn các số sau trong hệ nhị phân (binary) a. 23H b. 14H c. C06AH d. 5DEFH ĐS 1-3 Biểu diễn các số sau trong hệ thập phân (decimal) a. 01101001B b. 01111111B c. 10000000B d. 11111111B ĐS 1-4 Biểu diễn các số sau trong hệ thập phân (decimal) a. 1FH b. 10H c. FFH d. 03H ĐS 1-5 Biểu diễn các số sau trong hệ thập lục phân (hex) a. 100 b. 128 c. 127 d. 256 ĐS 1-6 Biểu diễn các số sau trong hệ thập lục phân (hex) a. 01111100B b. 10110001B c. 111100101011100000B d. 0110110100110111101B ĐS 1-7 Biểu diễn các số cho ở bài 1-1 và 1-3 thành hệ thập lục phân (hex). 1-8 Biểu diễn các số cho ở bài 1-2 và 1-6 thành hệ thập phân (decimal). 1-9 Biểu diễn các số cho ở bài 1-4 và 1-5 thành hệ nhị phân (binary). 1-10 Đổi các số sau sang hệ nhị phân a. 27,625 b. 12,6875 c. 6,345 d. 7,69 ĐS 1-11 Đổi các số sau sang hệ bát phân (octal) a. 1023H b. ABCDH c. 5EF,7AH d. C3,BF2H 1-12 Đổi các giá trị sau thành byte a. 2KB b. 4MB c. 128MB d. 1GB ĐS 1-13 Lấy bù 1 các số sau a. 01111010B b. 11101001B c. 00000000B d. 11111111B ĐS 1-14 Lấy bù 2 các số sau a. 10101100B b. 01010100B c. 00000000B d. 11111111B ĐS 1-15 Lấy bù 9 các số sau a. 3 b. 14 c. 26 d. 73 ĐS 1-16 Lấy bù 10 các số sau a. 7 b. 25 c. 62 d. 38 ĐS 1-17 Biểu diễn các số sau trong hệ nhị phân có dấu 4 bit a. 5 b. -5 c. 7 d. -8 ĐS 1-18 Biểu diễn các số sau trong hệ nhị phân có dấu 8 bit a. 5 b. -5 c. 34 d. -26 e. -128 f. 64 g. 127 ĐS 1-19 Cho các số nhị phân có dấu sau, hãy tìm giá trị của chúng a. 0111B b. 1000B c. 0000B d. 1111B e. 0011B f. 1100B g. 0111111B h. 00000000B i. 11111111B j. 10000000B ĐS 1-20 Cho các số nhị phân sau, hãy xác định giá trị của chúng nếu chúng là (i) số nhị phân không dấu; (ii) số nhị phân có dấu a. 0000B b. 0001B c. 0111B d. 1000B e. 1001B f. 1110B g. 1111B ĐS 1-21 Biểu diễn các số sau thành mã BCD (còn gọi là mã BCD 8421 hay mã BCD chuẩn) a. 2 b. 9 c. 10 d. 255 ĐS 1-22 Làm lại bài 1-21, nhưng đổi thành mã BCD 2421 (còn gọi là mã 2421) ĐS 1-23 Làm lại bài 1-21, nhưng đổi thành mã BCD quá 3 (còn gọi là mã quá 3 – XS3) ĐS 1-24 Cho các mã nhị phân sau, hãy đổi sang mã Gray a. 0111B b. 1000B c. 01101110B d. 11000101B ĐS 1-25 Cho các mã Gray sau, hãy đổi sang mã nhị phân a. 0110B b. 1111B c. 11010001B d. 00100111B ĐS 1-26 Cho các mã nhị phân sau, hãy xác định giá trị của chúng nếu chúng là (i) số nhị phân không dấu; (ii) số nhị phân có dấu; (iii) mã BCD; (iv) mã 2421; (v) mã quá 3; (vi) mã Gray a. 1000011B b. 110101B c. 1101100B d. 01000010B ĐS 1-27 Làm lại bài 1-26 với a. 10000101B b. 0101101B c. 10000000B d. 01111111B ĐS 1-28 Thực hiện các phép toán sau trên số nhị phân có dấu 4 bit a. 3+4 b. 4-5 c. -8+2 d. -4-3 1-29 Thực hiện các phép toán sau trên số nhị phân có dấu 4 bit, nếu kết quả bị tràn thì tìm cách khắc phục a. 5-7 b. 5+7 c. -2+6 d. -1-8 1-30 Thực hiện các phép toán sau trên số nhị phân có dấu 8 bit và cho biết kết quả có bị tràn hay không a. 15+109 b. 127-64 c. 64+64 d. -32-96 ĐS 1-31 Thực hiện các phép toán sau trên số BCD a. 36+45 b. 47+39 c. 66-41 d. 93-39 e. 47-48 f. 16-40 Chương 2: Đại số Boole 2-1 Chứng minh các đẳng thức sau bằng đại số a. ))()(( DBCADADCBDABA +++=++ b. ))()(( DBCBCABDACBDC +++=++ c. ))(( ZYZXZXXYZ ++=++ d. BABA ⊕=⊕ e. ABCCBAAB =⊕⊕ )( 2-2 Cho bảng chân trị sau C B A F1 F2 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 a. Viết biểu thức của hàm F1 và F2 b. Viết biểu thức hàm F1 dưới dạng tích các tổng (POS) c. Viết biểu thức hàm F2 dưới dạng tổng các tích (SOP) d. Viết hàm F1 dưới dạng Σ và Π e. Viết hàm F2 dưới dạng Σ và Π 2-3 Cho bảng chân trị sau A B C F1 F2 0 0 0 1 1 0 0 1 0 X 0 1 0 X 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 X 1 1 0 X X 1 1 1 0 0 a. Viết biểu thức các hàm F1 và F2 b. Viết dạng Σ và Π cho hàm F1 và F2 2-4 Cho các hàm sau ))()((),,,( .),,,( 2 1 DBDCADCBDCBAF CAACDDBADBCADCBAF +++++= +++= Hãy lập bảng chân trị của F1 và F2 2-5 Cho các hàm sau ∏ ∑ = += )8,7,6,0().15,14,12,11,5,4,3,1(),,,( )15,13,3()12,8,6,4,2,1,0(),,,( 2 1 dDCBAF dDCBAF Hãy lập bảng chân trị của F1 và F2 2-6 Cho giản đồ xung sau a. Viết biểu thức các hàm F1, F2 và F3 b. Viết dạng Σ và Π cho hàm F1, F2 và F3 2-7 Cho bảng chân trị sau A B C D F1 F2 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 X X X 1 0 a. Viết biểu thức các hàm F1 và F2 b. Viết dạng Σ và Π cho hàm F1 và F2 2-8 Biểu diễn các hàm đã cho trong các bài từ 2-2 đến 2-7 trên bìa Karnaugh 2-9 Cho sơ đồ mạch sau, hãy viết biểu thức chuẩn 1 và 2 của F1 và F2 Y Z F1 F2 X 2-10 Cho sơ đồ mạch và giản đồ xung các tín hiệu vào như sau, hãy vẽ dạng tín hiệu F. A B C F A B C D F1 F2 F3 2-11 Cho sơ đồ mạch như sau A B E D Y1 Y3 Y2 Y0 Lập bảng chân trị và viết các hàm trong các trường hợp sau a. E=0 và D=0 b. E=0 2-12 Tìm dạng chuấn 1 và 2 của các hàm sau CBABACBAF BACACBAF ZXXYZYXF XZYZXYZYXF +⊕= ++= += ++= )(),,( ),,( ),,( ),,( 4 3 2 1 2-13 Dùng bìa Karnaugh rút gọn các hàm sau ∏ ∏ ∑ = ++⊕++= = = )30,16,13().29,28,25,22,21,20,14,12,9,6,5,4,3,1(),,,,( )(),,,( )7,6,5,4,3,2,1(.)0(),,( )14,12,10,8,5,4,2,1,0(),,,( 4 3 2 1 dEDCBAF DCABCDCABADCBADCBAF dCBAF DCBAF 2-14 Dùng bìa Karnaugh rút gọn các hàm sau )5,3()15,9,7,4,2,1(),,,(1 dDCBAF += ∑ ∑= )15,14,11,10,8,5,4,2,1,0(),,,(2 DCBAF )10,0(.)15,13,8,7,5,2(),,,(3 dDCBAF ∏= ∏= )13,12,10,8,6,5,4,2,0(),,,(4 DCBAF 2-15 Cho hàm F(A,B,C,D) biểu diễn trên giản đồ xung như sau A B C a. Viết biểu thức chuẩn 2 của hàm F b. Biểu diễn hàm trên bìa Karnaugh c. Rút gọn hàm F và vẽ mạch thực hiện chỉ dùng cổng NAND 2-16 Rút gọn hàm sau và thực hiện bằng cổng NAND 2 ngõ vào )13,11,8()14,12,10,9,6,4(),,,( dDCBAF += ∑ 2-17 Rút gọn hàm sau và thực hiện bằng cổng NOR 2 ngõ vào )15,13,7(.)11,10,9,6,4,3,2,0(),,,( dDCBAF ∏= 2-14 Thực hiện hàm DCADCBDCBAF ++= )(),,,( chỉ dùng cổng NAND 2-15 Thực hiện hàm ))((),,,( BCDCBADCBAF ++= chỉ dùng cổng NOR 2-16 Cho các hàm sau CBDBACBCDCDBBADCBAF +⊕+++⊕= )(),,,(1 DBADCCADCBAF +++= ))((),,,(2 )(),,,(3 DCBABDBADCBAF ++= a. Hãy biểu diễn các hàm trên bìa Karnaugh b. Viết biểu thức tích các tổng (POS) cho các hàm c. Rút gọn và vẽ mạch thực hiện dùng toàn cổng NAND 2-17 Cho các hàm sau ∏ ∑ = += )13,11,0().15,14,12,10,9,8,3,2(),,,( )14,12,5()8,7,6,4,3,2,0(),,,( 2 1 dDCBAF dDCBAF a. Rút gọn hàm F1 và thực hiện F1 dùng cấu trúc cổng AND-OR b. Rút gọn hàm F2 và thực hiện F2 dùng cấu trúc cổng OR-AND c. Thực hiện F1 dùng cấu trúc toàn NAND d. Thực hiện F2 dùng cấu trúc toàn NOR 2-18 Cho bảng chân trị sau G1 G2 X2 X1 X0 Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 0 X X X X 0 0 0 0 0 0 0 0 X 1 X X X 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 1 A B C D F a. Viết biểu thức các hàm Y0 đến Y7 b. Vẽ sơ đồ logic của các hàm trên Chương 3: Hệ tổ hợp 3-1 Cho một hệ tổ hợp hoạt động theo bảng sau E X1 X0 Y0 Y1 Y2 Y3 1 X X 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1 0 0 0 1 a. Thiết kế hệ tổ hợp này dùng cổng bất kỳ b. Dùng hệ tổ hợp đã thiết kế ở câu a (vẽ ở dạng sơ đồ khối) và các cổng logic thực hiện hàm ∑= )6,4(),,( CBAF 3-2 Thiết kế mạch giải mã 2421 thành thập phân (mã 1 trong 10) a. Thực hiện bằng cổng logic b. Thực hiện bằng mạch giải mã (decoder) 4Æ16 có ngõ ra tích cực mức 1 3-3 Thiết kế mạch cộng bán phần (HA) thực hiện bằng cổng logic. Sau đó, chỉ dùng HA (vẽ ở dạng sơ đồ khối) để thực hiện phép tính (x+1)2, biết rằng x là số nhị phân 2 bit (x = x1x0). 3-4 Một mạch tổ hợp có 5 ngõ vào A, B, C, D, E và một ngõ ra Y. Ngõ vào là một từ mã thuộc bộ mã như sau E D C B A 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 a. Thiết kế mạch tổ hợp dùng cổng AND-OR sao cho Y=1 khi ngõ vào là một từ mã đúng và Y=0 khi ngõ vào là một từ mã sai. b. Thực hiện lại câu a chỉ dùng toàn cổng NAND 3-5 Cho một hệ tổ hợp hoạt động theo bảng sau E X1 X0 Y0 Y1 Y2 Y3 1 X X 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 a. Thiết kế hệ tổ hợp này dùng toàn cổng NOT và NAND 3 ngõ vào b. Dùng hệ tổ hợp đã thiết kế ở câu a (vẽ ở dạng sơ đồ khối) và một cổng AND 2 ngõ vào để thực hiện một hệ tổ hợp hoạt động theo giản đồ xung như sau (với U, V, W là các ngõ vào; Z là ngõ ra) 3-6 Thực hiện mạch cộng toàn phần (FA) trên cơ sở mạch chọn kênh (Mux) 4Æ1 3-7 Lập bảng chân trị của mạch chọn kênh (Mux) 16Æ1. Sau đó, thực hiện mạch chọn kênh 16Æ1 trên cơ sở mạch chọn kênh 4Æ1. 3-8 Cho 4 bộ mã như sau A=a3a2a1a0 B=b3b2b1b0 C=c3c2c1c0 D=d3d2d1d0 Hãy thiết kế mạch chọn mã (với Y= y3y2y1y0 là ngõ ra) trên cơ sở mạch chọn kênh 4Æ1 theo bảng chân trị sau x1 x0 Y 0 0 A 0 1 B 1 0 C 1 1 D 3-9 Thiết kế mạch chuyển mã quá 3 thành nhị phân chỉ dùng vi mạch 7483 (mạch cộng 4 bit ). 3-10 Thiết kế mạch chuyển mã BCD 2 decade thành nhị phân chỉ dùng vi mạch 7483 (mạch cộng 4 bit ). 3-11 Thiết kế mạch giải mã BCD thành mã LED 7 đoạn anode chung dùng cổng logic 3-12 Làm lại bài trên dùng vi mạch 74154 (mạch giải mã 4Æ16) và các cổng cần thiết 3-13 Thiết kế mạch trừ hai số một bit, trong đó V là biến điều khiển, Ci-1 là số mượn ngõ vào, Ci là số mượn ngõ ra. Khi V=0 thì mạch thực hiện D=A-B, khi V=1 thì thực hiện D=B-A 3-14 Thiết kế mạch trừ hai số 3 bit A và B với biến điều khiển V, dựa trên cơ sở mạch trừ hai số một bit ở bài trên. 3-15 Thiết kế mạch trừ hai số 3 bit A và B sao cho kết quả luôn luôn dương. 3-16 Thiết kế mạch cộng/trừ hai số nhị phân 4 bit X và Y dùng vi mạch 7483 (mạch cộng 4 bit) và các cổng logic (nếu cần). Mạch có tín hiệu điều khiển là v, khi v=0 mạch thực hiện X+Y, khi v=1 mạch thực hiện X-Y 3-17 Chỉ sử dụng mạch cộng toàn phần FA, hãy thiết kế hệ tổ hợp có bảng chân trị sau x1 x0 y0 y1 y2 y3 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 3-18 Dùng vi mạch 7483 (mạch cộng 4 bit) và các cổng logic (nếu cần) để thiết kế mạch tổ hợp có hoạt động như sau U V W Z Nếu C=0 thì y3y2y1y0 = x3x2x1x0 Nếu C=1 thì y3y2y1y0 = bù 2 của x3x2x1x0 3-19 Cho hàm F với 4 biến vào. Hàm có trị bằng 1 nếu số lượng biến vào có trị bằng 1 nhiều hơn hoặc bằng số lượng biến có trị bằng 0. Ngược lại, hàm có trị bằng 0. a. Hãy biểu diễn hàm trên bìa Karnaugh b. Rút gọn hàm và vẽ mạch thực hiện dùng toàn cổng NAND 3-20 Thiết kế mạch chuyển mã nhị phân 4 bit sang mã BCD chỉ dùng vi mạch so sánh 4 bit (ngõ ra tích cực cao) và vi mạch cộng toàn phần FA. 3-21 Thiết kế mạch chuyển mã Gray 4 bit sang mã nhị phân, sử dụng a. Các cổng logic. b. Mạch giải mã (decoder) 4Æ16. 3-22 Thiết kế mạch chuyển mã BCD thành 7421 sử dụng decoder 4Æ16 có ngõ ra tích cực mức 0 và không quá 4 cổng NAND. 3-23 a. Thiết kế mạch so sánh hai số nhị phân một bit A và B với các ngõ ra tích cực mức 1 sử dụng cổng logic. b. Thiết kế mạch so sánh hai số nhị phân 4 bit X=x3x2x1x0 và Y=y3y2y1y0 sử dụng cổng logic. Biết rằng ngõ ra F=1 khi X=Y và F=0 khi X≠Y. c. Thực hiện mạch ở câu (b) chỉ dùng mạch so sánh đã thiết kế ở câu (a) và mộ cổng AND. Vẽ mạch ở dạng sơ đồ chức năng . 3-24 Mạch tổ hợp có chức năng chuyển từ mã BCD thành mã BCD quá 3. a. Thiết kế mạch sử dụng cấu trúc NOR-NOR. b. Thiết kế mạch sử dụng vi mạch 7483 (mạch cộng 4 bit). 3-25 Sử dụng các mạch chọn kênh (Mux) 8Æ1 và mạch chọn kênh 4Æ1 để thiết kế mạch chọn kênh 32Æ1. 3-26 Cho F là một hàm 4 biến A, B, C, D. Hàm F=1 nếu trị thập phân tương ứng với các biến của hàm chia hết cho 3 hoặc 5, ngược lại F=0. a. Lập bảng chân trị cho hàm F. b. Thực hiện hàm F bằng mạch chọn kênh (Mux) 16Æ1. c. Thực hiện hàm F bằng mạch chọn kênh (Mux) 8Æ1 và các cổng (nếu cần). d. Thực hiện hàm F bằng mạch chọn kênh (Mux) 4Æ1 và các cổng (nếu cần). e. Hãy biểu diễn hàm F trên bìa Karnaugh f. Hãy rút gọn F và thực hiện F chỉ dùng các mạch cộng bán phần HA. 3-27 Cho hàm ACBCABCBAF ++=),,( . Hãy thiết kế mạch thực hiện hàm F chỉ sử dụng a. Một vi mạch 74138 (decoder 3Æ8, ngõ ra tích cực thấp) và một cổng có tối đa 4 ngõ vào. b. Một vi mạch 74153 (mux 4Æ1, có ngõ cho phép tích cực thấp). c. Hai mạch cộng bán phần HA và một cổng OR. 3-28 Sử dụng một decoder 4Æ16 không có ngõ cho phép (enable) để thực hiện một decoder 3Æ8 có ngõ cho phép. Không sử dụng thêm cổng. 3-29 Sử dụng ba mạch chọn kênh (Mux) 2Æ1 để thực hiện một mạch chọn kênh 4Æ1. Không dùng thêm cổng. x3 x2 x1 y3 C x0 y1 y2 y0 3-30 Sử dụng hai vi mạch 74148 (mạch mã hóa 8Æ3) để thực hiện một mạch mã hóa (encoder) 16Æ4. Chương 4: Hệ tuần tự 4-1 Thiết kế mạch đếm nối tiếp mod 16 đếm lên dùng T-FF (xung clock cạnh lên, ngõ Pr và ngõ Cl tích cực mức thấp). 4-2 Thiết kế mạch đếm nối tiếp mod 16 đếm xuống dùng T-FF (xung clock cạnh lên, ngõ Pr và ngõ Cl tích cực mức thấp). 4-3 Dựa trên kết quả bài 4-1, thiết kế mạch đếm nối tiếp mod 10 đếm lên 0Æ1Æ2ÆÆ9Æ0Æ 4-4 Dựa trên kết quả bài 4-2, thiết kế mạch đếm nối tiếp mod 10 đếm xuống 15Æ14Æ13ÆÆ6Æ15Æ 4-5 Dựa trên kết quả bài 4-2, thiết kế mạch đếm nối tiếp mod 10 đếm xuống 9Æ8Æ7ÆÆ0Æ9Æ 4-6 Nếu sử dụng JK-FF hoặc D-FF thay cho T-FF trong các bài 4-1 và 4-2 thì thay đổi thế nào? 4-7 Thiết kế mạch đếm nối tiếp có nội dung thay đổi theo quy luật của mã 2421, sử dụng JK-FF (xung clock cạnh xuống, ngõ Pr và ngõ Cl tích cực mức cao) 4-8 Thiết kế mạch đếm nối tiếp lên/xuống 4 bit dùng T-FF (xung clock cạnh xuống) với biến điều khiển DU / . Khi DU / =1 thì mạch đếm lên, khi DU / =0 thì mạch đếm xuống. 4-9 Thiết kế mạch đếm song song dùng JK-FF (xung clock cạnh xuống) có dãy đếm như sau 000Æ010Æ011Æ100Æ110Æ111Æ000Æ 4-10 Làm lại bài 4-9 với yêu cầu các trạng thái không sử dụng trong dãy đếm được đưa về trạng thái 111 ở xung clock kế tiếp. 4-11 Làm lại bài 4-9 dùng D-FF. 4-12 Làm lại bài 4-9 dùng T-FF. 4-13 Làm lại bài 4-9 dùng SR-FF. 4-14 Thiết kế mạch đếm song song mod 10 có nội dung thay đổi theo quy luật của mã 2421 dùng T-FF. 4-15 Cho mạch đếm sau 1 1 CK 1A B C T Q Q CK P R C LR T Q Q CK P R C LR T Q Q CK P R C LR Hãy vẽ dạng sóng A, B, C theo CK và cho biết dung lượng đếm của mạch 4-16 Cho mạch đếm sau CBA 0 1 CK S Q Q CK R S Q Q CK R S Q Q CK R a. Viết hàm kích thích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF. b. Vẽ graph (giản đồ) trạng thái của bộ đếm. c. Cho biết hệ số đếm của bộ đếm. d. Bộ đếm có tự kích được không? Giải thích? 4-17 Cho mạch đếm sau A B CK T Q Q CK T Q Q CK T Q Q CK a. Viết hàm kích thích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF. b. Lập bảng trạng thái chuyển đổi của mạch. c. Vẽ graph (giản đồ) trạng thái của bộ đếm. d. Bộ đếm có tự kích được không? Giải thích? 4-18 Cho mạch đếm sau CK A B T Q Q CK T Q Q CK a. Viết hàm kích thích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF. b. Lập bảng trạng thái chuyển đổi của mạch. c. Vẽ graph (giản đồ) trạng thái của bộ đếm và cho biết hệ số đếm. d. Vẽ giản đồ tín hiệu ra, giả sử trạng thái đầu là AB=11. e. Mạch có cần định trạng thái đầu hay không? Giải thích? f. Nếu cần xây dựng bộ đếm có mod 12 thì cần ghép nối tiếp thêm bao nhiêu FF? Có bao nhiêu cách ghép và vẽ mạch kết nối mỗi cách ghép. 4-19 Cho mạch đếm sau BA C CK T Q Q CK T Q Q CK T Q Q CK a. Viết hàm kích thích (biểu thức các ngõ vào) cho mỗi FF. b. Lập bảng trạng thái chuyển đổi của mạch. c. Vẽ graph (giản đồ) trạng thái của bộ đếm và cho biết hệ số đếm. d. Bộ đếm có tự kích được không? Giải thích? e. Vẽ giản đồ xung ở ngõ ra các FF theo xung CK, biết trạng thái đầu là ABC=011 4-20 Sử dụng một vi mạch 7490 để thực hiện mạch đếm mod 10. 4-21 Sử dụng một vi mạch 7492 để thực hiện mạch đếm mod 12. 4-22 Sử dụng một vi mạch 7493 để thực hiện mạch đếm mod 16. 4-23 Sử dụng một vi mạch 7490 để thực hiện mạch đếm mod 6. 4-24 Sử dụng hai vi mạch 7490 để thực hiện mạch đếm mod 60. Phụ lục A: Các vi mạch cổng và FF thông dụng 74LS04 1 2 74LS04 3 4 74LS04 5 6 74LS04 9 8 74LS04 11 10 74LS04 13 12 74LS08 1 2 3 74LS08 4 5 6 74LS08 9 10 8 74LS08 12 13 11 74LS00 1 2 3 74LS00 4 5 6 74LS00 9 10 8 74LS00 12 13 11 74LS32 1 2 3 74LS32 4 5 6 74LS32 9 10 8 74LS32 12 13 11 74LS02 2 3 1 74LS02 5 6 4 74LS02 8 9 10 74LS02 11 12 13 74LS86 1 2 3 74LS86 4 5 6 74LS86 9 10 8 74LS86 12 13 11 74LS74 2 3 5 6 4 1 D CLK Q Q P R C L 74LS74 12 11 9 8 10 13 D CLK Q Q P R C L 74LS109 2 4 3 6 7 5 1 J CLK K Q Q P R C L 74LS109 14 12 13 10 9 11 15 J CLK K Q Q P R C L 74LS112 3 1 2 5 6 4 15 J CLK K Q Q P R C L 74LS112 11 13 12 9 7 10 14 J CLK K Q Q P R C L Phụ lục B: Các vi mạch tổ hợp thông dụng Mạch giải mã (decoder) 2Æ4, 3Æ8, 4Æ16 74LS139 2 3 1 4 5 6 7 A B G Y0 Y1 Y2 Y3 74LS139 14 13 15 12 11 10 9 A B G Y0 Y1 Y2 Y3 74LS138 1 2 3 6 4 5 15 14 13 12 11 10 9 7 A B C G1 G2A G2B Y0 Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Y7 74LS154 23 22 21 20 18 19 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 13 14 15 16 17 A B C D G1 G2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Mạch mã hóa (encoder) có ưu tiên 8Æ3, 10Æ4 74LS148 10 11 12 13 1 2 3 4 5 9 7 6 14 15 0 1 2 3 4 5 6 7 EI A0 A1 A2 GS EO 74LS147 11 12 13 1 2 3 4 5 10 9 7 6 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D Mạch chọn kênh (mux) 8Æ1, 4Æ1, 2Æ1 74LS151 4 3 2 1 15 14 13 12 11 10 9 7 6 5 D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 A B C G W Y 74LS153 6 5 4 3 10 11 12 13 14 2 1 15 7 9 1C0 1C1 1C2 1C3 2C0 2C1 2C2 2C3 A B 1G 2G 1Y 2Y 74LS157 2 3 5 6 11 10 14 13 1 15 4 7 9 12 1A 1B 2A 2B 3A 3B 4A 4B A/B G 1Y 2Y 3Y 4Y Mạch phân kênh (demux) 1Æ4 74LS155 13 3 2 1 14 15 7 6 5 4 9 10 11 12 A B 1G 1C 2G 2C 1Y0 1Y1 1Y2 1Y3 2Y0 2Y1 2Y2 2Y3 Mạch cộng nhị phân 4 bit 74LS83 10 8 3 1 11 7 4 16 13 9 6 2 15 14 A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 C0 S1 S2 S3 S4 C4 Mạch so sánh 4 bit, 8 bit 74LS85 10 12 13 15 9 11 14 1 2 3 4 7 6 5 A0 A1 A2 A3 B0 B1 B2 B3 A<Bi A=Bi A>Bi A<Bo A=Bo A>Bo 74LS682 2 4 6 8 11 13 15 17 3 5 7 9 12 14 16 18 19 1 P0 P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 Q0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 P=Q P>Q Mạch tạo/kiểm tra parity 74LS280 8 9 10 11 12 13 1 2 4 5 6 A B C D E F G H I EVEN ODD Mạch chuyển mã BCD Æmã LED 7 đoạn anode chung 74LS47 7 13 1 12 2 11 6 10 4 9 5 15 3 14 1 A 2 B 4 C 8 D BI/RBO E RBI F LT G Mạch đệm 8 bit 74LS244 2 4 6 8 11 13 15 17 1 19 18 16 14 12 9 7 5 3 1A1 1A2 1A3 1A4 2A1 2A2 2A3 2A4 1G 2G 1Y1 1Y2 1Y3 1Y4 2Y1 2Y2 2Y3 2Y4 74LS245 2 3 4 5 6 7 8 9 19 1 18 17 16 15 14 13 12 11 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 G DIR B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 Phụ lục C: Các vi mạch tuần tự thông dụng Mạch đếm nhị phân 4 bit đồng bộ 74LS393 1 2 3 4 5 6 A CLR QA QB QC QD 74LS393 13 12 11 10 9 8 A CLR QA QB QC QD 74LS163 3 4 5 6 7 10 2 9 1 14 13 12 11 15 A B C D ENP ENT CLK LOAD CLR QA QB QC QD RCO Caùc ngoõ vaøo Caùc ngoõ ra CLR LOAD ENP ENT CLK AQ BQ CQ DQ Chöùc naêng L x x x L L L L Reset veà 0 H L x x D C B A Nhaäp döõ lieäu vaøo H H x L Khoâng thay ñoåi Khoâng ñeám H H L x Khoâng thay ñoåi Khoâng ñeám H H H H Ñeám leân Ñeám x x x x Khoâng thay ñoåi Khoâng ñeám RCO (Ripple Carry Out) = ENT.QA.QB.QC.QD Mạch đếm lên/xuống đồng bộ nhị phân 4 bit 74LS193 15 1 10 9 5 4 11 14 3 2 6 7 12 13 A B C D UP DN LOAD CLR QA QB QC QD CO BO UP DN LOAD CLR Chöùc naêng H H L Ñeám leân H H L Khoâng ñeám H H L Ñeám xuoáng H H L Khoâng ñeám x x L L Nhaäp döõ lieäu vaøo x x x H Reset veà 0 Mạch đếm mod 10 (mod 2 và mod 5) 74LS90 14 1 2 3 6 7 12 9 8 11 A B R0(1) R0(2) R9(1) R9(2) QA QB QC QD 74LS390 1 4 2 3 5 6 7 CKA CKB CLR QA QB QC QD 74LS390 15 12 14 13 11 10 9 CKA CKB CLR QA QB QC QD Mạch đếm mod 12 (mod 2 và mod 6) 74LS92 14 1 6 7 12 11 9 8 A B R0(1) R0(2) QA QB QC QD Mạch đếm mod 16 (mod 2 và mod 8) 74LS93 14 1 2 3 12 9 8 11 A B R0(1) R0(2) QA QB QC QD Thanh ghi dịch PIPO 74LS174 3 4 6 11 13 14 9 1 2 5 7 10 12 15 D1 D2 D3 D4 D5 D6 CLK CLR Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Thanh ghi dịch SIPO 74LS164 1 2 8 9 3 4 5 6 10 11 12 13 A B CLK CLR QA QB QC QD QE QF QG QH Thanh ghi dịch PISO 74LS165 10 11 12 13 14 3 4 5 6 2 15 1 9 7 SER A B C D E F G H CLK INH SH/LD QH QH Thanh ghi dịch trái/ phải PIPO 74LS194 2 3 4 5 6 7 11 9 10 1 15 14 13 12 SR A B C D SL CLK S0 S1 CLR QA QB QC QD Mạch chốt 8 bit 74LS373 3 4 7 8 13 14 17 18 1 11 2 5 6 9 12 15 16 19 D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 OC G Q0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 74LS374 3 4 7 8 13 14 17 18 1 11 2 5 6 9 12 15 16 19 D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 OC CLK Q0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 74LS573 1 2 3 4 5 6 7 8 9 19 18 17 16 15 14 13 12 11 OC D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 C © 2000 Fairchild Semiconductor Corporation DS006406 www.fairchildsemi.com September 1986 Revised March 2000 D M 74LS193 Synchro n o u s 4-B it B inary Counter w ith D ual C lo ck DM74LS193 Synchronous 4-Bit Binary Counter with Dual Clock General Description The DM74LS193 circuit is a synchronous up/down 4-bit binary counter. Synchronous operation is provided by hav- ing all flip-flops clocked simultaneously, so that the outputs change together when so instructed by the steering logic. This mode of operation eliminates the output counting spikes normally associated with asynchronous (ripple- clock) counters. The outputs of the four master-slave flip-flops are triggered by a LOW-to-HIGH level transition of either count (clock) input. The direction of counting is determined by which count input is pulsed while the other count input is held HIGH. The counter is fully programmable; that is, each output may be preset to either level by entering the desired data at the inputs while the load input is LOW. The output will change independently of the count pulses. This feature allows the counters to be used as modulo-N dividers by simply modi- fying the count length with the preset inputs. A clear input has been provided which, when taken to a high level, forces all outputs to the low level; independent

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_ky_thuat_dien_tu.pdf
Tài liệu liên quan