Bài giảng môn học Kế toán quản trị

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho các nhà quản lý hoạch định, kiểm soát và ra quyết định để đáp ứng yêu cầu tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Môn kế toán quản trị sẽ cung cấp các phương pháp kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thông tin đó.

 

ppt266 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn học Kế toán quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh sản phẩm C.197Ví dụ 240308632242030141861224164024XYCộngNgoài SXSản xuấtCộngNamBắcBiến phíGíá bánĐịnh phí (triệu đồng)Khối lượng tiêu thụ (sp)1 sản phẩm(triệuđồng/sp)Tên sản phẩmTại công ty kinh doanh ở 2 miền Nam và Bắc với 2 loại sản phẩm X và Y . Hãy lập báo cáo bộ phận theo khu vực và theo sản phẩm để đi đến quyết định198 Đơn vị tính: triệu đồngĐịnh phí chung công ty là 34 triệu đồng.10649,256,88818409,2488,8Bán hàngQuản lý DNCộngNamBắcĐịnh phí khu vực (Miền)199BÁO CÁO BỘ PHẬN THEO SẢN PHẨM10066,733,329,272048024030210100%60%40%35%800480320402801.5209605607049014034106350Doanh thuBiến phíSố dư đảm phíĐịnhphísảnphẩmSố dư sản phẩmĐịnh phí chung-Định phí công ty-Địnhphí khu vựcLãi thuần%Sốtiền%Số tiềnSản phẩmYSản phẩmXCông tyĐơn vị: triệu đồng200BÁO CÁO BỘ PHẬN THEO KHU VỰC10063%37%32,199262436849,2318,8100%63,636,425,652833619256,8135,21.5209605601064541043470350Doanh thuBiến phíSố dư đảm phíĐịnhphí khu vựcSố dư khu vựcĐịnh phí chung-Định phí công ty-Địnhphís/phẩmLãi thuần%Sốtiền%Số tiềnNamBắcCông tyĐơn vị: triệu đồng201Phân tích theo sản phẩm tiêu thụ, tỉ lệ số dư đảm phí và tỉ lệ số dư bộ phận của sản phẩm X lớn hơn sản phẩmY.Phân tích theo khu vực, tỉ lệ số dư đảm phí và tỉ lệ số dư bộ phận của khu vực miền Nam lớn hơn miền Bắc.Ta kết luận: doanh nghiệp có kế hoạch phát triển trước mắt hay lâu dài thì kinh doanh sản phẩm X, và kinh doanh ở khu vực phía Nam sẽ đem lại hiệu quả cao nhất.2026.1.4. Báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ và theo phương pháp trực tiếpTại 1 doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ 1 loại sản phẩm trong tháng có số liệu sau:203- Số lượng sản phẩm: * tồn đầu kỳ 0 sản phẩm. * sản xuất trong kỳ 6.000 sản phẩm. * tiêu thụ trong kỳ 5.000 sản phẩm.Biến phí của 1 sản phẩm ( ngàn đồng/sp) * CPNVLTT 8 * CPNCTT 6 * BPSXC 1 * BPBH&QL 4204Định phí hoạt động trong tháng ( ngàn đồng) * CPSXC 30.000 * CPBH&QL 10.000- Đơn giá bán 30 ngàn đồng /sp205150.000100.00050.00030.00020.000Doanh thu Giá vốn hàng bánLãi gộpChi phí BH & QLLãi thuầnSố tiềnBÁO CÁO THU NHẬP( phương pháp toàn bộ) Đơn vị tính: ngàn đồng206100%63,33%36,67%3019861411150.0009500040.00030.0005.00020.00055.00040.00030.00010.00015.000Doanh thuBiến phíCPNVLTTCPNCTTBPSXCBPBHQLSố dư đảm phíĐịnh phíSXCBHQLLãiTỉ lệ1 SPTổngsố BÁO CÁO THU NHẬP (phương pháp trực tiếp) Đơn vị tính : ngàn đồng207Theo phương pháp toàn bộ, định phí sản xuất chung là chi phí sản phẩm;theo phương pháp trực tiếp, định phí sản xuất chung là chi phí thời kỳ => kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ lớn hơn kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp đúng bằng định phí sản xuất chung của hàng tồn kho. Để nắm bắt khả năng tiền hiện có, ta xác định kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp.2086.2. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM DỊCH VỤ6.2.1.ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM HÀNG LOẠT.Doanh nghiệp định giá là những doanh nghiệp được quyền quyết định giá bán trên thị trường như:Doanh nghiệp kinh doanh không có (doanh nghiệp độc quyền) hoặc có ít đối thủ cạnh tranh.Doanh nghiệp có thị phần lớn và là doanh nghiệp đầu đàn trong ngành.Doanh nghiệp có sản phẩm công nghệ cao, có sản phẩm khác biệt so với sản phẩm khác do có nét đặc trưng, đặc tính và dịch vụ khách hàng khác biệt209Doanh nghiệp nhận giá là những doanh nghiệp không được quyền định giá bán sản phẩm của mình mà phải bán theo giá bán của thị trường như:Doanh nghiệp là một trong những nhà sản xuất lớn trong ngành và sự khác biệt về sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành là không đáng kể.Doanh nghiệp nhỏ chiếm thị phần không đáng kể trong ngành, ít ảnh hưởng đến cung cầu trong ngành, phải tuân theo giá bán trên thị trường được định sẵn bởi 1 doanh nghiệp đầu đàn. 2106.2.1.1. Định giá bán sản phẩm đối với doanh nghiệp định giá.Tỉ lệ số tiền tăng thêm*Chi phí nền=Số tiền tăng thêmSố tiền tăng thêm+Chi phí nền=Đơn giá bán211(1) Phương pháp toàn bộSố lượng spTiêu thụ*Chi phí sản xuất 1 spLợi nhuận tối thiểu+Chi phí bán hàng & QLDN=Tỉ lệ số tiền tăng thêmChi phí sản suất chungChi phí nhân công trực tiếpChi phí nguyên vật liệu trực tiếpChi phí nền212Ví dụ 1:Doanh nghiệp X sản xuất kinh doanh sản phẩm A có tài liệu sau: - Chi phí NVL trực tiếp :11 ngàn đồng/sp - Chi phí nhân công trực tiếp : 5 ngàn đồng/sp - Biến phí sản xuất chung : 3 ngàn đồng/sp - Định phí sản xuất chung : 9 ngàn đồng/sp - Biến phí bán hàng&quản lý : 2 ngàn đồng/sp - Định phí bán hàng&quản lý : 1 ngàn dồng/spHãy xác định đơn giá bán theo phương pháp toàn bộ với tỉ lệ số tiền tăng thêm là 50%213PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM * Chi phí nền - Chi phí NVL trực tiếp :11 ngàn đồng/sp - Chi phí nhân công trực tiếp : 5 ngàn đồng/sp - Biến phí sản xuất chung : 3 ngàn đồng/sp -Định phí sản xuất chung : 9 ngàn đồng/sp Cộng 28 ngàn đồng/sp * Số tiền tăng thêm 28 * 50% : 14 ngàn đồng/sp Đơn giá bán 42 ngàn đồng/sp 214Ví dụ 2:Doanh nghiệp Y đầu tư 5.000.000 ngàn đồng để tiến hành sản xuất và bán 50.000 sản phẩm A mỗi năm. Phòng kế toán đã dự tính như sau:Chi phí sản xuất 1 sp : 60 ngàn đồng/spChi phí BH & QLDN : 1.000.000 ngàn đgChỉ tiêu ROI tối thiểu 25%. Hãy xác định đơn giá bán sản phẩm theo phương pháp toàn bộ.215(2) Phương pháp trực tiếpSố lượng sản phẩm tiêu thụ*Biến phí 1spLợi nhuận tối thiểu+Định phí=Tỉ lệ số tiền tăng thêmBiến phí bán hàng & quản lý DNBiến phí sản xuất chungChi phí nhân công trực tiếpChi phí nguyên vật liệu trực tiếpChi phí nền216PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM * Chi phí nền - Chi phí NVL trực tiếp :11 ngàn đồng/sp - Chi phí nhân công trực tiếp : 5 ngàn đồng/sp - Biến phí sản xuất chung : 3 ngàn đồng/sp - Biến phí bán hàng&quản lý : 2 ngàn đồng/sp Cộng 21 ngàn đồng/sp * Số tiền tăng thêm 21 * 100% : 21 ngàn đồng/sp Đơn giá bán 42 ngàn đồng/sp 2176.2.1.2. Định giá sản phẩm đối với doanh nghiệp nhận giá.Doanh nghiệp nhận giá không được xác định giá bán => để đạt được lợi nhuận như mong muốn thì doanh nghiệp chỉ còn một giải pháp duy nhất là kiểm soát chi phí. 218Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình chi phí mục tiêu để có được mức lợi nhuận mong muốn dựa trên cơ sở giá bán trên thị trường.Lợi nhuận mong muốn-Giá bán do thị trường quyết định=Chi phí mục tiêu219Ví dụ: Công ty H dự định sẽ sản xuất sản phẩm C, có tài liệu sau: (đvt: ngàn đồng)- Mức sản xuất và tiêu thụ mỗi năm 100.000 sp.Tài sản được đầu tư 20.000.000.Biến phí NVL trực tiếp 1 sp 200.Biến phí nhân công trực tiếp 1 sp 60.Biến phí sản xuất chung 1 sp 100.Biến phí BH&QLDN 1 sp 40.Định phí sản xuất chung mỗi năm: 4.500.000.Định phí BHQLDN một năm 1.500.000.Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) là 10% và giá bán 1 sp trên thị trường là 460.220Yêu cầu:Giả sử sản phẩm của công ty là tương đương với sản phẩm cùng loại trên thị trường,công ty cũng không có lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh. Hãy xác định giá bán mục tiêu và cho biết giá bán mục tiêu của công ty có thực hiện được trên thị trường không?Nếu công ty bán bằng giá trên thị trường, giả sử biến phí là không tiết kiệm được, muốn đạt được mức lợi nhuận mong muốn như dự kiến, công ty phải xây dựng chi phí mục tiêu như thế nào và thay đổi chi phí như thế nào?221ĐỊNH GIÁ BÁN MỤC TIÊU * Chi phí nền - Chi phí NVL trực tiếp : 200 ngàn đồng/sp - Chi phí nhân công trực tiếp : 60 ngàn đồng/sp - Biến phí sản xuất chung :100 ngàn đồng/sp -Biến phí BHQLDN : 40 ngàn đồng/sp Cộng : 400 ngàn đồng/sp * Số tiền tăng thêm 4.500.000+1.500.000+10%*20.000.000 : 80 ngànđồng/sp 100.000 sp Đơn giá bán mục tiêu 480 ngàn đồng/sp 222Giá bán mục tiêu là 480 cao hơn giá thị trường là 460. Trong khi đó, sản phẩm của công ty tương đương với sản phẩm cùng loại trên thị trường, công ty cũng không có lợi thế hơn đối thủ cạnh tranh, vì vậy giá bán mục tiêu của công ty không thể thực hiện được trên thị trường.2232. Xác định chi phí mục tiêuGiá bán theo giá thị trường = 460Lợi nhuận mong muốn (2.000.000/100.000)= 20Chi phí mục tiêu cho 1 sản phẩm = 440Tổng chi phí (440 * 100.000) = 44.000.000Tổng biến phí = 40.000.000Định phí mới = 4.000.000Công ty phải tiết kiệm khoản định phí là: ( 6.000.000 – 4.000.000) = 2.000.0002246.2.2. ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤCác ngành dịch vụ như truyền hình, tư vấn, sửa chữa, may đo. Chịu sự chi phối chủ yếu bởi 2 yếu tố là thời gian lao động trực tiếp và nguyên vật liệu sử dụng225LợinhuậnCủa1đơn vị TGLĐTT+Chi phí khác+Lương và các khoản trích theo lương CNTT=Đơn giá thời gian lao độngTTThời gian lao động trực tiếp của 1 dịch vụ*Đơn giá thời gian lao động trực tiếp=Giá tính theothời gian lao độngGiá nguyên vật liệu sử dụng+Giá tính theo thời gian lao động=Giá của 1 dịch vụ226Giá mua của NVL Lợi nhuận mong muốn+Chi phí khác=Tỉ lệ số tiền tăng thêmTỉ lệ số tiền tăng thêm*Giá mua của NVL sử dụng cho dịch vụ=Số tiền tăng thêmSố tiền tăng thêm+Giá mua của NVL sử dụng cho dịch vụ=Giá NVL sử dụng cho dịch vụ227Ví dụ:Tại 1 doanh nghiệp sửa chữa xe hơi có 30 công nhân sửa chữa làm việc 40 giờ/tuần, mỗi năm làm việc 50 tuần. Doanh nghiệp dự kiến sẽ đạt được lợi nhuận 10 ngàn đồng/giờ công sửa chữa và 15% lợi nhuận trên trị giá phụ tùng đưa ra sử dụng. Trong năm kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến các khoản chi phí sau:228Dịch vụ sửa chữaKinh doanh phụ tùng1.Lương công nhân sửa chữa2.Lương quản lý 3.Lương nhân viên văn phòng4. BHXH, BHYT, KPCĐ5. Chi phí phục vụ6. Khấu hao TSCĐ7. Chi phí linh tinh khác8. Giá mua của NVL863.710120.00043.145246.44590.000270.00061.700--108.00035.95234.54881.500100.000-1.200.000229Yêu cầu:1/. Tính đơn giá thời gian lao động trực tiếp và tỉ lệ phụ phí NVL (tỉ lệ số tiền tăng thêm).2/.Có 1 công việc sửa chữa bình quân tiêu hao 10giờ lao động trực tiếp và giá phụ tùng thay thế là 1.500 ngàn đồng. Hãy định giá công việc sửa chữa này.230 Đơn vị tính: ngàn đồng45%38,25Cộng---------30%15%---108.000 35.952 34.548 81.500100.000-360.000--17,85------10,4010863.710207.2901.071.000120.00043.14539.15590.000270.00061.700624.000Lương CN sửa chữaBHXH,BHYT, KPCĐCộngLương quản lýLương nhân viênvănphòngBHXH, BHYT, KPCĐChi phí phục vụKhấu hao TSCĐChi phí linh tinh khác CộngLợi nhuận%Số tiền1 giờ60.000 giờPhụ phí NVLD/vụ sửa chữa2312/.Giá công việc sửa chữa: *Giá thời gian lao động 38,25 *10 = 382,5ngàn đồng *Giá phụ tùng - Giá mua =1.500ngàn đồng - Số tiền tăng thêm1.500 * 45% = 675ngàn đồng Cộng 2.557,5ngàn đồng2326.2.3. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN GIAOSản phẩm chuyển giao là sản phẩm được chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác trong cùng một doanh nghiệp.Định giá sản phẩm chuyển giao là xác định giá chuyển giao cho các sản phẩm chuyển giao.2336.2.3.1. Định giá sản phẩm chuyển giao theo chi phí.Theo phương pháp này, các chi phí có thể làm cơ sở định giá là: giá thành sản xuất, giá thành toàn bộ, biến phí.Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện.Giá chuyển giao tối thiểu là cơ sở xác định giá chuyển giao nội bộ, được tính theo công thức sau:Chi phí cơ hội đơn vị sản phẩm, dịch vụ+Chi phí đơn vị sản phẩm, dịch vụ chuyển giao =Giá chuyển giao tối thiểu234Chi phí đơn vị sản phẩm dịch vụ chuyển giao thường chọn là biến phí đơn vị sản phẩm chuyển giao; Chi phí cơ hội là số dư đảm phí lớn nhất bị mất đi xét trong tổng thể doanh nghiệp.Do đó giá chuyển giao tối thiểu được tính theo công thức sau:Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm, dịch vụ bị mất +Biến phí đơn vị sản phẩm, dịch vụ chuyển giao=Giá chuyển giao tối thiểu235Ví dụ:Tại công ty có bộ phận A sản xuất ngắt điện có giá bán là 20 ngàn đồng/cái, biến phí là 12 ngàn đồng/cái.Bộ phận B sản xuất mô tơ điện cần ngắt điện mới.Bộ phận A dự tính ngắt điện mới có biến phí là 10 ngàn đồng/cái.Có một nguồn cung cấp bên ngoài đề nghị cung cấp ngắt điện mới này đúng theo số lượng và chất lượng yêu cầu với giá là 15 ngàn đồng/cái.Bộ phận B mua ngắt điện của bộ phận A sản xuất hay là mua ngoài?2366.2.3.2.Định giá chuyển giao theo giá thị trường.Đây được xem là cách định giá sản phẩm chuyển giao tốt nhất. Khi định giá sản phẩm theo giá thị trường phải tuân thủ những nguyên tắc sau:Bộ phận mua phải mua của bộ phận bán trong nội bộ khi bộ phận bán đáp ứng được tất cả các điều kiện của giá mua ngoài và muốn bán nội bộ.Nếu bộ phận bán không đáp ứng được tất cả các điều kiện của giá mua ngoài thì bộ phận mua được tự do mua ngoài.Bộ phận bán được tự do từ chối bán nội bộ nếu như muốn bán ra bên ngoài.Phải lập ra một tổ chức để giải quyết những bất đồng giữa các bộ phận liên quan đến giá chuyển giao.2376.2.3.3.Định giá chuyển giao theo giá thương lượng.Giá thương lượng là giá đồng ý giữa hai bên mua và bán.Trong nhiều trường hợp, các bộ phận tự thương lượng giá chuyển giao thấp hơn giá thị trường vì có một số chi phí cắt giảm được như: chi phí quản lý doanh nghiệp.2386.2.4. ĐỊNH GIÁ BÁN TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTCác trường hợp đặc biệt như:Một công ty nhận được đơn đặt hàng với số lượng lớn sản phẩm, nhưng với giá đặc biệt và chỉ mua một lần.Nhận được đơn đặt hàng khi công ty còn năng lực nhàn rỗi.Cạnh tranh trong đấu thầu cung cấp sản phẩm.Công ty phải hoạt động trong điều kiện khó khăn, buộc phải giảm giá bán.239Xác định giá bán người ta thường sử dụng cách tính trực tiếp (cách tính đảm phí) mà không sử dụng cách tính toàn bộ vì:Cách tính trực tiếp cung cấp nhiều thông tin chi tiết hơn cách tính toàn bộ và dễ sự dụng mối quan hệ CVP để phân tích, điều tiết chi phí cho ra quyết định.Cách tính trực tiếp cung cấp một sườn linh hoạt hơn, giúp việc định giá được nhanh chóng. 240Ví dụ: Công ty Y đang có năng lực sản xuất nhàn rỗi, nhận đơn đặt hàng đặc biệt của khách hàng Z ( khách hàng không thường xuyên) mua 10.000 sản phẩm với giá 19 đồng/sp và chỉ mua một lần. Có số liệu sau:Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 đồng/spBiến phí nhân công trực tiếp 7 đồng/spChi phí sản xuất chung 7đồng/sp(trong đó biến phí sản xuất chung 2đồng/sp)Biến phí bán hàng quản lý 1đồng/sp241Doanh thu 190.000đBiến phí 160.000đSDĐP 30.000đDoanh thu 190.000đChi phí SX 200.000đLãi gộp (10.000đ)Cách tính toàn bộ, mặc dù chưa tính đến việc bù đắp chi phí ngoài sản xuất thì lỗ từ đơn đặt hàng đã là 10.000đ=> nhà quản lý có thể quyết định không chấp nhận.Nhưng theo cách tính trực tiếp, do định phí không tăng thêm khi sản xuất 10.000 sp, nên lợi nhuận thu được từ đơn đặt hàng sẽ là 30.000đ => Công ty Y nên chấp nhận đơn đặt hàng này.Cách tính trực tiếpCách tính toàn bộCÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 61.Đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị ta vận dụng các công cụ nào?2. Trình bày ưu nhược điểm của chỉ tiêu ROI, các biện pháp làm tăng chỉ tiêu ROI.3. Trình bày đặc điểm, công dụng của báo cáo bộ phận.4.Trình bày định giá bán sản phẩm theo phương pháp toàn bộ , định giá bán sản phẩm theo phương pháp trực tiếp.5.Trình bày định giá dịch vụ.6.Trình bày các cách tính giá chuyển giao.7. Tại sao kết quả kinh doanh theo phương pháp toàn bộ khác với kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp. Có khi nào kết quả kinh doanh của 2 phương pháp này bằng nhau không?Bài7: THÔNG TIN THÍCH HỢP RA QUYẾT ĐỊNH2432447.1.BẢN CHẤT THÔNG TIN THÍCH HỢPQuyết định là sự lựa chọn từ các phương án. Đặc diểm của quyết định là gắn liền với hành động trong tương lai và không thể làm cho có hiệu lực ngược trở lại.Kết quả của quyết định ngắn hạn thể hiện rõ trong 1 thời kỳ kế toán, không đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Do đó quyết định ngắn hạn dễ thay đổi hơn quyết định dài hạn. Mục tiêu của quyết định ngắn hạn là nhằm phục vụ mục tiêu lâu dài của quyết định dài hạn.245Nguyên tắc ra quyết định là chọn phương án có lợi nhuận cao nhất( hoặc chi phí thấp nhất).Để ra quyết định đúng dắn, ta căn cứ vào thông tin thích hợp. Quá trình phân tích thông tin thích hợp gồm 4 bước:Bước 1: Tập hợp tất cả các khoản thu và chi có liên quan đến phương án đầu tư đang xem xétBước 2: Loại bỏ chi phí chìm.Bước 3: Loại bỏ các khoản thu và chi như nhau ở các phương án đầu tư đang xem xét.Bước 4: những khoản thu chi còn lại là những thông tin thích hợp để ra quyết định.246Ví dụ: Doanh nghiệp đang nghiên cứu phương án mua máy mới để thay thế chiếc máy cũ đang dùng hay vẫn tiếp tục sử dụng máy cũ. Ta có tài liệu sau:1/. Máy cũ đang dùng Giá trị ban đầu là 10 triệu đồng.Giá trị còn lại là 8 triệu đồng.Giá bán hiện tại là 3 triệu đồng.Chi phí họat động hàng năm là 20 triệu đồng.Doanh thu hàng năm là 50 triệu đồng.2472/ Máy mớiGiá mua mới 12 triệu đồng.Chi phí hoạt động năm 15,5 triệu đồng.Doanh thu hàng năm 50 triệu đồng.Cả hai chiếc máy đều có thời hạn sử dụng là 4 năm và sau 4 năm không còn giá trị tận dụng.248 Đơn vị tính: triệu đồng9112121Lãi sau 4 năm018(12)30200(80)--(8)200(62)(12)3(8)Doanh thuChi phí hoạt độngKhấu hao máy mớiGiá bán hiện tạiKhấu hao máy cũp/án1so vớip/án 2P/án 2:dùng máy cũP/án 1: mua máy mới2497.2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP RA QUYẾT ĐỊNH 7.2.1. QUYẾT ĐỊNH LOẠI BỎ HOẶC TIẾP TỤC KINH DOANH MỘT BỘ PHẬN Đơn vị tính: triệu đồng302010146,57,5(4)803644277201790504030,5822,59,52001069471,521,55022,5Doanh thuBiến phíSố dư đảm phíĐịnh phí+địnhphí trực tiếp+định phí chungLãiHàng gia dụngHàng thiết bịHàng may mặcTổng250Định phí chung phân bổ cho các bộ phận tỉ lệ với doanh thu. Ta có các tình huống sau:Tình huống 1: có nên loại bỏ, không kinh doanh mặt hàng gia dụng không? Tại sao?Số dư bộ phận của mặt hàng gia dụng là 10 – 6,5 = 3,5 > 0 có nghĩa là bản thân kinh doanh hàng gia dụng có lãi là 3,5 triệu đồng, nhưng do định phí chung phân bổ đến 7,5 triệu đồng vì vậy kinh doanh hàng gia dụng bị lỗ đến 4 triệu đồng. Nếu không kinh doanh hàng gia dụng thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ đến 7,5 triệu đồng. Ta quyết định tiếp tục kinh doanh hàng gia dụng251Tình huống 2: Có nên thay thế kinh doanh hàng giày dép cho kinh doanh hàng gia dụng không? Các khoản thu chi của mặt hàng giày dép như sau:Doanh thu là 45 triệu đồng.Biến phí là 25 triệu đồngĐịnh phí bộ phận là 8,5 triệu đồng252 Đơn vị tính: triệu đồng5302010146,57,5(4)452520198,510,51Doanh thuBiến phíSố dư đảm phíĐịnh phí+ định phí trực tiếp+định phí chungLãi (lỗ)P/án 1 so với p/án 2P/án2:Hàng gia dụngP/án1: Hàng giày dép2537.2.2. QUYẾT ĐỊNH MUA NGOÀI HAY NÊN TỰ SẢN XUẤTDoanh nghiệp M đang sản xuất chi tiết X dùng để sản xuất sản phẩm chính của doanh nghiệp có tổng mức cầu mỗi năm là 10.000 chi tiết. Chi phí sản xuất chi tiết X được doanh nghiệp ước tính như sau:Chi phí NVLTT 6 ngàn đồng/chi tiết.Chi phí nhân công TT 5,5 ngàn dồng/chi tiết.Biến phí SX chung 1,5 ngàn đồng/chi tiết.Lương nhân viên phân xưởng 3,5 ngđg/chi tiết.Khấu hao TSCĐ 3 ngàn đồng/chi tiết.Chi phí chung phân bổ 4,5 ngàn đồng/chi tiết. cộng 24 ngàn đồng/chi tiết.254Có 1 nguồn cung cấp bên ngoài đề nghị cung cấp chi tiết X này với giá 21 ngàn đồng /chi tiết đúng theo số lượng và chất lượng yêu cầu. Vậy trong trường hợp này doanh nghiệp quyết định mua ngoài hay nên tự sản xuất chi tiết X?255 Đơn vị tính: triệu đồng (45)210165Cộng----21060551535-Chiphí NVL trực tiếpChi phí nhân công TTBiến phí sx chungLương nhân viênChi phí mua ngoàip/án 1 so với p/án 2p/án 2:Mua ngoàip/án 1:Tự sản xuấtPhương án 1 tiết kiệm được 45 triệu đồng chi phí so với phương án 2 => Ta quyết định chọn phương án 1 là phương án tự sản xuất chi tiết X sẽ thu được lợi nhuận cao nhất.257609040103020201502401006090503012016080504040(10)1.Giá bán ở điểm phân chia2.Giá bán sau khi chế biến thêm3. Chi phí tính đến điểm phân chia4.Chi phí chế biến thêm5.Thunhậpchênhlệchsaukhichế biến thêm6.Lãi (lỗ) ở điểm phân chia7.Lãi(lỗ) chênh lệch sau khichế biến thêmCBACác loại sản phẩm6.2.3. QUYẾT ĐỊNH BÁN NGAY BÁN THÀNH PHẨM HAY SẢN XUẤT THÀNH THÀNH PHẨM RỒI BÁN . Đơn vị tính: triệu đồng258 6.2.4. QUYẾT ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ 1 ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠNDoanh nghiệp chỉ có tối đa 20.000 giờ máy mỗi kỳ. để sản xuất sản phẩm A cần 3 giờ máy, sản xuất sản phẩm B cần 2 giờ máy. Đơn giá bán của sản phẩm A là 500 ngàn đồng/sp, của sản phẩm B là 600 ngàn đồng /sp. Biến phí của sản phẩm A là 200 ngàn đồng/sp, của sản phẩm B là 360 ngàn đồng/sp. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm A và sản phẩm B đều như nhau và đều tận dụng hết công suất mới đủ thoả mãn nhu cầu đó. Vậy trong điều kiện có giới hạn về công suất máy, nhà quản trị nên chọn sản xuất sản phẩm nào để đạt được hiệu quả cao nhất?259 Đơn vị tính: ngàn đồng------(400.000)60036024040%21202.400.00050020030060%31002.000.000Đơngiá bán sản phẩmBiến phí 1 sản phẩmSố dư đảm phí 1 sản phẩmTỉ lệ số dư đảm phíSốgiờmáy sx 1sản phẩmSố dư đảm phí 1 giờ máy.SDĐP của20.000giờmáySp Asp BSảnphẩm BSảnphẩm A2606.2.5. QUYẾT ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ NHIỀU ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠNTa vận dụng phương pháp phương trình tuyến tính để tìm ra phương án tối ưu. Quá trình này được thực hiện qua 4 bước:Bước 1: xác định hàm mục tiêu và biểu diễn chúng dưới dạng phương trình đại số.Bước 2: xác định các điều kiện giới hạn và biểu diễn chúng dưới dạng phương trình đại số.Bước 3: xác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị.Bước 4: căn cứ trên vùng sản xuất tối ưu với phương trình hàm mục tiêu xác định phương án tối ưu.261 Ví dụ: doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm x và y. Mỗi kỳ sản xuất chỉ sử dụng tối đa 36 đơn vị giờ máy và 24 đơn vị nguyên liệu. Mức tiêu thụ sản phẩm y mỗi kỳ tối đa là 3 đơn vị sản phẩm. Tài liệu về sản phẩm x và sản phẩm y được tập hợp như sau:36Nguyên liệu sử dụng96Số giờ sản xuấtđơn vị sp108Số dư đảm phíSản phẩm YSản phẩm X262GiảiBước 1: Z = 8x + 10 y max Bước 2: 6x + 9y ≤ 36 (1) 6x + 3y ≤ 24 (2) y ≤ 3 (3)263Bước 3 y 8 _ - - - A - B (3) - C Vùng sx tối ưu D o 4 6 x (2) (1)264Bước 4030424432030302000012243203320001,534OABCDz10y8xZ= 8x + 10yyxGốc265Căn cứ vào kết quả tính được ở trên ta thấy gốc C cho ta giá trị hàm mục tiêu cao nhất. Vậy cơ cấu sản xuất tối ưu là 3 sản phẩm x thì 2 sản phẩm y sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp là 44 đơn vị tiền tệ.CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 71.Quyết định là gì? Đặc điểm của quyết định ngắn hạn? Nguyên tắc ra quyết định.2.Hãy nêu trình tự quá trình phân tích thông tin thích hợp.3.Trình bày từng trường hợp ứng dụng thông tin thích hợp để ra quyết định.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_mon_hoc_ke_toan_quan_tri.ppt
Tài liệu liên quan