- Con số kích thước thông thường là khổ chữ 3:5 và được ghi không phụ thuộc
vào tỷ lệ bản vẽ
- Con số kích thước phải ghi phía trên và nằmgiữa hai đường gióng. Nếu
khoảng cách giữa hai đường gióng <=10mm, con số kích thước được ghi trênđường kéo
dài về phái bên phải
- Hướng ghi con số phụ thuộc vào độ nghiêng của đường kích thước so với
hướng nằm ngang của bản vẽ
13 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
CHƯƠNG I TIÊU CHUẨN VỀ CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ
KỸ THUẬT
1. KHỔ GIẤY:
Mỗi bản vẽ được thực hiện trên một khổ giấy có kích thước được quy định trong tiêu
chuẩn “TCVN 2-74”, có 5 loại khổ giấy :
Kí hiệu Ao A1 A2 A3 A4
Kích thước
(mm) 1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210
2. KHUNG BẢN VẼ VÀ KHUNG TÊN:
Mỗi bản vẽ phải có khung vẽ và khung tên riêng , nội dung và kích thước của chúng được
quy định trong TCVN 3821-83
- Khung bản vẽ : được vẽ bằng nét liền đậm , kẻ cách mép khổ giấy 5mm. Nếu
cần đóng bản vẽ thành tập thì ở phía trái, khung bản vẽ cách mép tờ giấy 25mm hoặc
30mm
- Khung tên : có thể đặt theo cạnh dài hay cạnh ngắn của bản vẽ và được đặt ở
góc phải , phía bên dưới bản vẽ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
3. TỶ LỆ:
- Tỷ lệ bản vẽ: là tỷ số giữa kích thước đo được trên bản vẽ và kích thước tương
ứng đo được trên vật thật
- Trị số kích thước ghi trên hình biểu diễn không phụ thuộc vào tỉ lệ của hình
biểu diễn đó
- Các tỉ lệ được quy định trong TCVN 3-74
Tỉ lệ thu nhỏ 1:2
1:50
1:2.5
1:75
1:4
1:100
1:5
1:200
1:10
1:400
1:15
1:500
1:20
1:800
1:40
1:1000
Tỉ lệ nguyên hình 1:1
Tỉ lệ phóng to 2:1 2.5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1 50:1
- Kí hiệu tỉ lệ được ghi ở ô dành riêng trong khung tên của bản vẽ và viết theo
kiểu 1:1, 1:2, 2:1 …
Ngoài ra trong mọi trường hợp khác phải ghi theo kiểu TL 1:1, TL 1:2, TL 2:1 …
4. CHỮ SỐ:
Khổ chữ và chữ số được gọi theo chiều cao h của chữ hoa. Có các khổ chữ sau: 2,5 ; 3,5 ;
5 ; 7 ; 10 ; 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
5. CÁC NÉT VẼ:
5.1 Các loại nét vẽ:
- Nét liền đậm:(A)
Dùng để vẽ cạnh thấy, đường bao thấy (A1)
Khung bản vẽ, khung tên
- Nét liền mảnh: (B)
Dùng để vẽ đường gióng (B1)
đường kích thước (B2)
đường dẫn (B3)
đường gạch gạch trên mặt cắt (B4)
- Nét đứt : (C)
dùng để vẽ cạnh khuất
đường bao khuất
- Nét gạch chấm mảnh : (D)
dùng để vẽ trục đối xứng
đường tâm của vòng tròn
- Nét lượn sóng (E):
Dùng để vẽ đường giới hạn hình cắt
- Dích dắt (F):
đường cắt lìa hình biểu diễn
- Nét cắt: (G)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
dùng để đánh dấu vị trí của mặt phẳng cắt
5.2 Chiều rộng các nét vẽ:
- Trên bản vẽ chỉ dùng hai loại chiều rộng nét vẽ, một là chiều rộng của nét liền
đậm và một là chiều rộng của nét liền mảnh. Tỉ số chiều rộng giữa nét liền đậm và nét
liền mảnh không được nhỏ hơn 2:1
- Chiều rộng của nét liền đậm được chọn cho phù hợp với kích thước và loại bàn
vẽ. Căn cứ vào dãy kích thước sau: 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 ; 2mm
5.3 Nguyên tắc vẽ:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
- Khoảng cách giữa hai nét kề nhau không nhỏ hơn 1mm
- Cùng một loại nét phải có độ đậm bằng nhau
- Khi hai hay nhiều nét khác loại trùng nhau thì phải vẽ theo thứ tự ưu tiên như
sau:
Đường bao thấy, cạnh thấy (nét liền đậm )
Đường bao khuất, cạnh khuất (nét đứt )
Mặt phẳng cắt (nét gạch chấm mảnh) (Nét cắt)
Trục đối xứng, đường tâm (nét chấm gạch mảnh)
Đường gióng (nét liền mảnh)
- Đường trục và đường trục đối xứng bắt đầu và kết thúc bằng một đoạn gạch
- Đường trục giao nhau phải vẽ các nét gạch cắt nhau
- Tâm vòng tròn được xác địng bằng giao điểm của hai gạch trong nét gạch
chấm mảnh
- Các nét đứt phải vẽ chạm vào đường bao của hình biểu diễn. Chỗ gặp nhau của
hai nét đứt phải vẽ các nét gạch cắt nhau. Nếu nét đứt là phần kéo dài của nét liền đậm thì
tại chỗ tiếp giáp của hai loại nét này phải để hở
6. GHI KÍCH THƯỚC:
6.1 Quy ước chung:
- Mỗi kích thước chỉ ghi một lần trên bản vẽ và ghi ở hình biểu diễn nào để phần
tử đó rõ nhất
- Kích thước ghi trên bản vẽ phải đủ để chế tạo, thi công và kiểm tra chi tiết đó
- Kích thước tính bằng mm, không cần ghi đơn vị mm. Các đơn vị khác mm ta
phải ghi
6.2 Ghi kích thước:
a. Đường gióng:
- Đường gióng vẽ bằng nét liền mảnh
- Đường gióng được vẽ quá đường kích thước một đoạng khoảng 2-3mm và
được vẽ vuông góc với đường kích thước. Khi cần thiết chúng được kẻ xiên góc,khi đó
hai đường gióng của một kích thước phải song song với nhau.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
- Cho phép dùng đường trục, đường tâm, đường bao thay cho đường gióng
b. Đường kích thước:
- Đường kích thước dùng để biểu thị đoạn hoặc góc cần ghi kích thước.
- Đường kích thước được vẽ bằng nét liền mảnh, hai đầu có mũi tên chạm sát
vào các đường gióng. Mũi tên phải thuôn , nhọn, dài khoảng 4 đến 6 lần bề rộng nét liền
đậm.
- Đường kích thước của đoạn thẳng được kẻ song song với đoạn thẳng đó và
cách khoảng 5-7mm
- Đường kích thước của góc là cung tròn có tâm ở đỉnh góc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
- Không dùng bất cứ đường nào thay đường kích thước
- Khi đường kích thước quá ngắn, không đủ chổ vẽ mũi tên thì cho phép đưa các
mũi tên ra ngoài 2 đường gióng
Hoặc thay thế mũi tên bằng các chấm tròn hay gạch chéo
5
- Nếu có nhiều đường kích thước song song thì kích thước ngắn đặt ở trong, kích
thước dài đặt ở ngoài. Các kích thước cách nhau 5-7mm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
- Trong trường hợp hình vẽ đối xứng nhưng không vẽ đầy đủ hoặc khi phối hợp
hình cắt và hình chiếu thì đường kích thước được kẻ quá trục đối xứng của hình một đoạn
nhỏ và chỉ vẽ một mũi tên ở đầu
- Trong trường hợp hình vẽ được cắt lìa thì đường kích thước vẫn được vẽ liền
nét và số đo kích thước là số đo toàn bộ chiều dài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
c. Chữ số kích thước:
- Con số kích thước thông thường là khổ chữ 3:5 và được ghi không phụ thuộc
vào tỷ lệ bản vẽ
- Con số kích thước phải ghi phía trên và nằm giữa hai đường gióng. Nếu
khoảng cách giữa hai đường gióng <=10mm, con số kích thước được ghi trên đường kéo
dài về phái bên phải
- Hướng ghi con số phụ thuộc vào độ nghiêng của đường kích thước so với
hướng nằm ngang của bản vẽ
- Không cho phép bất kỳ đường nào chia cắt con số kích thước
- Để chỉ đường kính của đường tròn, trước con số kích thước ta ký hiệu Ф.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
- Để chỉ bán kính của cung tròn, trước con số kích thước ta ký hiệu R
R32
Một số kiểu kích thước tiêu biểu trong xây dựng:
10
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
10
R5
Ø10
Ø10
7. Ký hiệu vật liệu:
- Các đường gạch gạch của các ký hiệu vật liệu được vẽ bằng nét mảnh , liên tục
hoặc ngắt quãng và nghiêng một góc thích hợp, tốt nhất là 450 với đường bao quanh
chính hoặc với trục đối xứng của mặt cắt
- Khoảng cách giữa các đường gạch gạch tùy thuộc vào độ lớn của miền gạch và
tỷ lệ bản vẽ nhưng không nhỏ hơn hai lần chiều rộng của nét đậm và không được nhỏ hơn
0,7mm
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bài giảng môn: Hình Họa Vẽ Kỹ Thuật KS. Nguyễn Bá Ngọc Thảo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---Chuong_1_HHVKT.pdf