I. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946)
a) Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
b) Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
c) Kết quả
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
47 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IIIĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 – 1975)I. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954)1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946)a) Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám Thế giới:Thế giớiThắng lợi của Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít Hệ thống XHCN được hình thànhPhe ĐQCN với các nước bại trận, MỹPhong trào GPDT trên thế giới phát triển mạnh Trong nước:Hệ thống c.quyền được t.lập do VM làm nòng cốtTinh thần y.nước của n.dân được khơi dậyĐảng có đường lối đúng đắnThuận lợiKhó khănChính trịQuân sựKinh tếVăn hoáNgoại xâmb) Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng 1phát động chiến dịch tăng gia sản xuất để cứu đói2mở phong trào chống nạn mù chữ3sớm tổ chức tổng tuyển cử4mở phong trào giáo dục cần, kiệm, liêm chính5bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò6tuyên bố tự do tín ngưỡng, lương giáo đoàn kếtDốtNgoại xâmĐói Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, CT Hồ Chí Minh nêu:Kẻ thùNhiệm vụTính chấtDân tộc giải phóng, nhưng không phải là giành độc lập mà giữ vững độc lậpThực dân Pháp xâm lượcCủng cố chính quyền; Chống thực dân Pháp xâm lược;Bài trừ nội phản; Cải thiện đời sống nhân dân. 25/11/1945, BCHTƯĐ ra Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”Xd nhà nướcXd văn hóa-giáo dụcXd lực lượng vũ trangĐấu tranh xác lập vị trí pháp lý nhà nước taXd kinh tếPhát triển đoàn thể*) Xây dựng chế độ mớic) Kết quả*) Bảo vệ chính quyềnGĐ1Hòa với TưởngChống PhápGĐ2Hòa với Pháp c) Kết quảHòa với TưởngLý doNội dungN.tắcKết quả Giai đoạn 1: 9/1945 – 3/1946: Kháng chiến ở Bến TreKháng chiến chống thực dân Pháp ở miền NamHòa với PhápHoàn cảnhLý doNội dungKết quảGiai đoạn 2: 3/1946 – 12/19462. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)20/11/46, Pháp đánh H.Phòng, L.Sơn17/12/46, thảm sát ở phố hàng Bún, HN18/12/46, Pháp gửi tối hậu thư20h 19/12/46, kháng chiến toàn quốc bùng nổLời kêu gọi "toàn quốc kháng chiến" của Hồ Chủ Tịch ngày 19/12/1946.a) Hoàn cảnh lịch sửTương quan lực lượng quân sự yếu hơn địch; ta lại bị bao vây 4 phía, chưa được nước nào trên thế giới công nhận và giúp đỡ; trong khi Pháp có vũ khí tối tân, có bề dày kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta là cuộc chiến vì chính nghĩa; có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”; ta cũng có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt.Thuận lợi và khó khănb) Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân 1. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” – Trung ương Đảng (12/12/1946)3. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” - Trường Chinh, xuất bản năm 19472. Lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” – Hồ Chí Minh (19/12/1946) Đường lối kháng chiếnTriển vọng kháng chiếnPhương châm kháng chiến (*)Tính chất kháng chiếnMục đích kháng chiếnNội dung đường lốiPhương châm kháng chiếnKháng chiến toàn diệnKháng chiến toàn dân1234Dựa vào sức mình là chínhKháng chiến lâu dài“ĐẠI HỘI KHÁNG CHIẾN”(11 – 19/2/1951, Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang)Đại hội Đảng lần thứ II (2/1951)Đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Đại hội II(2/1951)Đảng LĐVN ra hđộng công khaiThành lập ĐCS riêngBầu BCHTWBáo cáo chính trịChính cương Đảng LĐVNNội dung ĐH IIPhản công địch về quân sựTrung du B.bộĐường 18Hà Nam NinhHòa BìnhTây BắcThượng LàoĐông Xuân53 – 54 ĐBPThắng lợiT. gian12/503/515/512/5212/524/537/54) Hiệp định Giơnevơ8/5/1954, khai mạc Hội nghị Giơnever, gồm: Liên xô, Trung Quốc, Việt Nam, Pháp, Mỹ, Anh, sau đó có cả Lào và Camphuchia. 21/7/1954, HĐ Giơneve được ký kết: Các nước tham gia HN tôn trọng đ.lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam-Lào-Campuchia và tuyệt đối không can thiệp vào nội bộ các nước đó. Ở VN: 2 bên ngừng bắn, đưa q.đội về 2 vùng, lấy vĩ tuyến 17 làm vĩ tuyến quân sự tạm thời. Tiến hành tổng tuyển cử tự do vào tháng 7/19563. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệmÝ nghĩa lịch sửĐ.với Việt NamĐ.với thế giớiĐánh Thắng ĐQ x.lượcGiải phóng miền BắcLàm sụp đổ CNTD cũCổ vũ ptrào CM thế giớiĐCS VỮNG MẠNHC.QUYỀN NHÂN DÂNLL VŨ TRANGĐ.KẾT TOÀN DÂNĐ.KẾT QUỐC TẾ) Nguyên nhân thắng lợi) Bài học kinh nghiệmX.định đúng đường lối Vừa KC vừa x.dựngKết hợp 2 n.vụX.dựng Đảng v.mạnhKClâu dàiII. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954 -1975)1. Đường lối trong giai đoạn 1954 -1964 a) Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đ.lốiHN BCT (9/1954)HNTW7 (3/1955) HNTW8 (8/1955)“Đề cương cách mạng miền Nam”- Lê Duẩn (8/1956)HNTW13 (12/1957) Quá trình hình thành:Ctranh đơn phươngTăng cường đàn áp, khủng bố đồng bào miền NamĐặt m.Nam trong tình trạng c.tranhĐặt cộng sản ra ngoài vòng p.luậtRa luật 10/59, lê máy chém đi khắp miền Nam Thời kỳ 1954-1960: Đánh thắng chiến tranh đơn phương của Mỹ) Chính sách của Mỹ- Diệm:HNTW15(1/1959)NV mNK năngC.ĐườngH.ThứcNvụC.M XHCN ở miền Bắc C.M DTDCND ở miền NamG.phóng m.Nam khỏi ĐQ và PKT.hiện ĐLDT,người cày có ruộngHoành thành c.m DTDCNDKhởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dânTranh thủ khả năng hòa bình phát triểnLấy và dựa và lực lượng c.trị q.chúngKết hợp đấu tranh ctrị với vũ trangDựng chính quyền của nhân dânTa chủ trương đấu tranh chính trịNQTW15 (1/1959)Đấu tranh vũ trangĐồng khởi (1959-1960)Chiến tranh đơn phương phá sảnC.Quyền csở địch bị tan rãMTDTGPMN ra đời (20/12/1960)Địch rơi vào thế bị độngChiến tranh đặc biệtCông thức: quân ngụy +cố vấn Mỹ +vũ khí MỹThực hiện: +Củng cố ấp chiến lược +Đàn áp phong trào cách mạng Mỹ, NgụyCách mạngThời kỳ 1961-1964: đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của MỹLực lượng cách mạng Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trangTiến công trên cả 3 mũi giáp công và 3 vùng chiến lượcTriển vọngN.Vụ chungN.Vụ chiến lượcCon đường thống nhấtMối quan hệVai trò, nvụ c.m mỗi miềnĐHIII(9/1960)Kết quảCT đặc biệtThất bại123Phá ấp chiến lượcTiêu diệt ngụy quânNgụy quyền rệu rãĐánh phá ra miền Bắc Tiến hành “Chiến tranh cục bộ”Đưa quân Mỹ và quân các nước chư hầu vào miền Nam 2. Đường lối trong giai đoạn 1965 – 1975 a) Bối cảnh lịch sử:Đảng phát động kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi cả nướcb) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đ.lốiQuá trình hình thành:HNTW9 (11/1963)HNTW11 (3/1965)HNTW12 (12/1965)Phương châm chỉ đạo chiến lượcQuyết tâm và mục tiêu chiến lượcNhiệm vụ và mqhệ giữa cuộc chiến đấu ở 2 miềnTư tưởng chỉ đạo đối với miền BắcTư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền NamVề nhận định tình hình và chủ trương chiến lượcNội dungNội dung đường lối (HNTW11 (3/1965) và HNTW12 (12/1965))Kết quảCT cục bộPhá sản123Đàm phán ở Hội nghị Paris(13/5/68)Mỹ ngừng đánh phá miền Bắc (1/11/68)Chuyển sang chiến lược mới “Việt Nam hóa CT”DÙNG NGƯỜI VIỆT ĐÁNH NGƯỜI VIỆTCỐ GẮNG GIÀNH THẮNG LỢI LỚN VỀ QUÂN SỰNixon tổng thống 37 của MỹThời kỳ 1969-1975: đánh thắng chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ, giải phóng m.NamMiền Nam đánh thắng quân đội ngụyĐánh thắng chiến tranh phá hoại lần IIHiệp định ParisThời kỳ 1973 - 1975Âm mưuTiếp tục gây chiến tranhThực hiệnPhá hoại HĐ ParisĐàn áp nhân dân miền Nam Chiếm lại toàn bộ vùng giải phóngXóa bỏ hình thái “da báo” ở miền NamBuộc miền Nam lệ thuộc vào Mỹ Sau khi ký HĐ Paris, Mỹ -ngụy chủ trương:Đảng ta đã dự kiến 2 khả năng sảy ra:- Hòa bình được duy trì- HĐ được thực hiện từng bước- P.trào c.m có điều kiện p.triển- Chiến tranh sẽ tiếp tục - Mỹ khó quay lại miền Nam - Mỹ có khả năng dùng không quân và hải quânHNTW21 (7/1973)HNBCTĐợt 1 (1974)HNBCTĐợt 2 (1975)Giải phóng hoàn toàn Phước Long(6/1/1975)Chuẩn bị đầy đủ các mặtHNBCT (10/1974, 12/1975, 31/3/1975)Nhận địnhQuyết tâm Chiến lượcTổng tiến công và nổi dậy 1975Miền Nam hoàn toàn GPChiến dịch Hồ Chí Minh Chiến dịch Huế-Đà NẵngChiến dịch Tây Nguyên1/530/429/325/33. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm12/08/2021HẾTXIN CẢM ƠN!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_duong_loi_cach_mang_dang_cong_san_viet_nam_chu.ppt