Bài giảng môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Khái niệm :

Hệ thống chính trị là gì ?

Trước đây các văn kiện của Đảng dùng khái niệm chuyên chính vô sản , hệ thống chuyên chính vô sản

Tháng 3 năm 1989 Hội nghị TW khóa 6 lần đầu tiên có khái niệm : Hệ thống chính trị , đây không chỉ là sự thay đổi thuật ngữ mà còn là bước đổi mới về tư duy chính trị có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc.

 

ppt104 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊKhái niệm :Hệ thống chính trị là gì ?Trước đây các văn kiện của Đảng dùng khái niệm chuyên chính vô sản , hệ thống chuyên chính vô sản Tháng 3 năm 1989 Hội nghị TW khóa 6 lần đầu tiên có khái niệm : Hệ thống chính trị , đây không chỉ là sự thay đổi thuật ngữ mà còn là bước đổi mới về tư duy chính trị có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc. Hệ thống chinh trị của CNXH được quan niệm là hệ thống các tổ chức chính trị xã hội mà nhờ đó NDLĐ thực thi quyền lợi của mình trong xã hộiNó bao trùm trong xã hội và điều chỉnh mọi quan hệ chính trị giữa các giai cấp tầng lớp xã hộiGiữa các DT trong công đồng xã hội Giữa các tổ chức và cá nhân Về họach định đường lối chủ trương chính sách phát triển XH. - Ở mỗi giai đọan cách mạng, khái niệm hệ thống chính trị có những nội hàm , đặc thù riêng nên có những thuật ngữ khác nhau.Hệ thống chính trị ở VN hiện nay bao gồm : Đảng Nhà nước MTTQ và 5 đòan thể chính trị xã hội : Tổng Liên đoàn Lao động VN Đòan TNCSHCM Hội LHPNVN Hội Cựu chiến binh VN Hội Nông Dân VN và các mối quan hệ giữa các thành tố trong hệ thống đó. I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRỨƠC ĐỔI MỚI 1/ Hòan cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân giai đoạn 1945-1954 - CMT8 thành công , nước VNDCCH ra đời đánh dấu sự ra đời của nhà nứơc DCCH với hệ thống chính trị cách mạng với những đặc trưng sau đây: Có nhiệm vụ thực hiện đường lối CMVN, đánh đuổi đế quốc xâm lược giành độc tự do và thống nhất thật sự cho dân tộc Xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến làm cho người có ruộng , phát triển chế độ DCND , gây cơ sở cho CNXH , khẩu hiệu : DT trên hết, Tổ quốc trên hết , là cơ sở tư tưởng cho hệ thống chính trị giai đọan này Dựa trên nền tảng là khối đòan kết dân tộc, không phân biệt giống nòi , giai cấp, tôn giáo và ý thức hệ, chủ thuyết, không chủ trương đấu tranh giai cấp , đặt lợi ích DT lên trên hết. Có một chính quyền tự xác định là công bộc của nhân dân coi dân là chủ và dân làm chủ ,cán bộ sống và làm việc giản dị cần kiệm liêm chính chí công vô tư Vai trò lãnh đạo của Đảng được ẩn trong vai trò của Quốc hội và Chính phủ ( từ tháng 11/1946 đến 2/1951) trong vai trò của cá nâhn chủ tịch HCM và các đảng viên trong Chính phủ. Có Mặt trận Liên Việt và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tự nguyện không hưởng lương không nhận kinh phí họat động và nguồn ngân sách nhà nước, do đó không có điều kiện công chức hóa, quan liêu hóa. Cơ sở kinh tế chủ yếu của hệ thống chính trị DCND là nền SX tư nhân hàng hóa nhỏ , phân tán , tự cấp tự túc, bị kinh tế thực dân và chiến tranh kìm hãm chưa có viện trợ. Đã xuất hiện ở mực độ nhất định sự giám sát của Xã hội dân sự đối với nhà nứơc và Đảng Sự phản biện giữa 2 đảng khác DC và XH đối với đảng LĐVN, nhờ đó đã giảm thiểu rõ rết các tệ nạn thường thấy phát sinh trong bộ máy công quyền) Nhưng như thế không có nghĩa là phải đa đảng vì chúng ta thấy thực chất 2 đảng DC và XH cũng do Đảng LĐCSVN chủ trươngCông nhận sự lãnh đạo tuyệt đối và duy nhất của Đảng LĐVN , tạo ra diễn đàn cho các nhân sỹ yêu nứơc và cùng chung mục đích lý tưởng và phương pháp cách mạng.Hệ thống chuyên chính vô sản ( giai đọan 1955 -1975 và 1975-1989) Khi giai cấp CN nắm vai trò lãnh đạo thì thắng lợi của CMDTDCND cũng mở đầu cho CMXHCN, và mở đầu cho thời kỳ thực hiện nhiệm vụ của chuyên chính VS ( ở miền Bắc từ 1954, cả nước từ 1975) . Nhưng chúng ta có đặc điểm là hệ thống chuyên chính DCND làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính VS trong phạm nửa nước từ 1954-1975 và cả nước từ 1975. ĐH Đảng lần thứ 4:Chúng ta xác định rằng muốn đưa CM đến tòan thắng, điều kiện quyết định trước tiên là phải thiết lập chuyên chính VS, thực hiện không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động Hai là : Đường lối chung của CMVN trong thời kỳ mới Từ ĐH6 đến khi Đảng đề ra đường lối đổi mới đất nứơc thì hệ thống chính trị của nước ta được tổ chức và họat động theo các yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ của CCVS nên gọi là hệ thống chính trị CCVS Ba là :Cơ sở chính trị của hệ thông CCVS ở nước ta được hình thành từ 1930 và bắt rễ trong lòng DT và XH, điểm cốt lõi chính sự lãnh đạo tuyệt đối và tòan diện của Đảng,Mặc dù như đã nói ở miền Bắc còn có sự tồn tai họat động của 2 đảng DC và XH nhưng 2 đảng này đều thừa nhận sự lãnh đạo tuyệt đối và duy nhất của Đảng CSVN và là thành viên của MTTQVNBốn là Cơ sở kinh tế của hệ thống CCVS là kinh tế kế họach hóa tập trung quan liêu bao cấp Đó là mô hình kinh tế hướng tới mục tiêu xóa bỏ nhanh chóng và hòan tòan chế độ tư hữu đối với tư liệu SX với ý nghĩa là nguồn gốc và cơ sở của chế độ người bóc lột ngườiThiết lập chế độ công hữu XHCN với 2 hình thứ clà sở hữu tòan dân và tập thể , xóa bỏ triệt để cơ chế kinh tế thị trườngVì thế cách tổ chức và họat động của hệ thống chính trị CCVS không thể không phản ánh ưu điểm và hạn chế của mô hình kinh tế này . Năm là : Cơ sở XH của hệ thống CCVS là liên minh giai cấp công nhân và nông dân và các tầng lớp trí thức và luôn nhấn mạnh cuộc đấu tranh ai thắng ai nên tạo ra một kết cấu xã hội chỉ bao gồm 2 giai cấp chủ yếu và một tầng lớp nên chắc chắn đã ảnh hưởng đến đoàn kết DTb/ Chủ trương XD hệ thống CCVS mang đặc điểm Việt Nam Đã có những nhận thức và chủ trương về việc phải XD được hệ thống CCVS mang đặc điểm VN Thể hiện rõ nhất là quan điểm về XD chế độ làm chủ tập thể XHCN Tức là XD một hệ thống hòan chỉnh các quan hệ XH thể hiện ngày càng đầy đủ sự làm chủ của NDLĐ trên tất cả các mặt chính trị kinh tế văn hóa xã hội , bao gồm : Xác định quyền làm chủ của ND được thể hiện bằng pháp luật và tổ chức Xác định nhà nước trong thời kỳ quá độ chính là thực hiện CCVS và chế độ làm chủ tập thể của NDLĐLà người tổ chức để ND thực sự làm chủ,Và thông qua đó Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với tiến trình phát triển của đất nước và của DT Xác định nhiệm vụ chung của MT và các đòan thể là đảm bảo cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của nhà nước Vai trò và sức mạnh của các đòan thể chính là khả năng tập hợp quần chúng ,Nâng cao giác ngộ XH Xác định Đảng là người lãnh đạo tòan diện và chịu trách nhiệm trước nhân dân về quá trình đó. 2/ Đánh giá sự thực hiện đường lối - Lý luận về CCVS và chức năng nhiệm vụ cũng như thực hiện được là quan điểm về chế độ làm chủ tập thể của NDLĐNếu thực sự coi làm chủ của nhân dân lao động là bản chất của hệ thống chính trị thì thực sự đã xây dựng được nền dân chủ trong mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân lao động. Trong hệ thống CCVS giai đọan này , mối quan hệ giữa Đảng Nhà nước và nhân dân ở từng cấp từng nơi chưa được xác định thật rõ, mỗi bộ phận chưa thực sự làm tốt chức năng của mình Bộ máy nhà nước cồng kềnh kém hiệu quả , cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp là nguyên nhân trực tiếp Sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm với nhiệm vụ mới, chưa phát huy hết vai trò và chức năng của các đòan thể quần chúng nhằm tham gia quản lý XH . Nguyên nhân chủ quan : Duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu báo cấp . Hệ thống CCVS có biểu hiện bảo thủ trì trệ , chậm đổi mới so với những đột phá trong cơ chế kinh tế đã diễn ra ở các địa phươngDo đó đã cản trổ qúa trình đổi mới kinh tế- Bệnh chủ quan duy ý chí , tư tưởng vừa tả vừa hữu khuynh trong vai trò lãnh đạo của Đảng. Vì thế cần phải đổi mới hệ thống CCVS thành hệ thống chính trị trong thời kỳ mới. II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ MỚI1/ Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị -Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. Đổi mới là một quá trình, bắt đầu từ tư duy kinh tế sau đó từng bước đổi mới hệ thống chính trị . Tất nhiên phải tập trung đổi mới kinh tế trước sau đó là chính trị và có thành công về kinh tế mới tạo ra tiền đề cơ bản để đổi mới chính trị. Nhưng mặt khác , cũng phải đổi mới chính trị kịp thời mới có điều kiện để tiếp tục đổi mới kinh tế, Nếu không sẽ cản trở sự phát triển kinh tế , hệ thống chính trị phải phù hợp mới đáp ứng được yêu cầu của phát triển kinh tế . Vì thế đổi mới hệ thống chính trị là đáp ứng nhu cầu chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế họach hóa tập trung quan liêu bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. -Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị Cương lĩnh xây dựng đất nước ( năm 1991) khẳng định Toàn bộ tổ chức và họat động của hệ thống chính trị nứơc ta trong giai đọan mới là nhằm XD và từng bứơc hòan thiện nền DCXHCNBảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân , dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực của đổi mới. Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đọan mới - Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị + Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nứơc quản lý nhân dân làm chủTrong đó Đảng vừa là một bộ phận của hệ thống chính trị vừa là hạt nhân lãnh đạo hệ thống ấyHọat động trong khuôn khổ pháp lụât, hiến pháp, không chấp nhận đa nguyên chính trị , đa đảng đối lập Nhà nứơc pháp quyền XHCN của dân do dân vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng có chức năng thể chế hóa và tổ chức thực hiện đường lốiVai trò của các tổ chức còn lại trong hệ thống chính trị MT( gồm 5 tổ chức : CĐ, ND, TH, PN, Cựu chiến binh ) Nhận thức mới về xây dựng nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị + Trong đổi mới tư duy về hệ thống chính trị , tư duy về nhà nước pháp quyền rất quan trọng . Đảng đã xác định vai trò quan trọng của nhà nứơc pháp quyền Và làm rõ nội dung đó là nhà nước quản lý xã hội bằng luật pháp, hiến pháp,Luật pháp giữ vai trò tối thượng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội , người dân được mọi quyền DCNhận thức mới về vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị+ Nhận thức rõ hơn về vị trí vai trò và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo nhà nứơc nhưng không làm thay nhà nước, quan tâm xây dựng củng cố nhà nước và các tổ chức trong MTTQ Phát huy vai trò của các thành tố này. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải đồng bộ với đổi mới tổ chức kinh tế và tổ chức họat động của hệ thống chính trị , đổi mới kinh tế.2/ Mục tiêu , quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới a/ Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trịMục tiêu : Nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN Phát huy quyền làm chủ của nhân dânHòan thiện nền DCXHCNBảo đảm quyền lực thuộc về nhân dânQuan điểm : Một là : kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị Lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm Đồng thời từng bước đổi mới chính trị. Đổi mới tư duy chính trị còn thể hiện trong họach định đường lối và chính sách đối nội đối ngoại,Đổi mới kinh tế tạo điều kiện quan trọng về tiền đề vật chất khắc phục khủng hoảng kinh tế xã hội để giữ vững ổn định chinh trị củng cố niềm tin cho nhân dân.- Hai là:Đổi mới tổ chức và phương thức họat động của hệ thống chính trị không có nghĩa là hạ thấp hoặc thay đổi bản chất mà là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo và hiệu quả để phù hợp hơn với yêu cầu cụ thể của tình hình đất nước và của thời đại - Ba là đổi mới hệ thống chính trị một cách tòan diện đồng bộ, có kế thừa có bước đi có hình thức và cách làm phù hợp. - Bốn là đổi mới quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tích cực thúc đẩy xã hội phát triển.b/ Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị : Xác định Đảng là đội tiền phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc VNLà đại biểu trung thành lợi ích của NDLĐ và của DTVN Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lượccác định hướng về chủ trương chính sách Nhưng có những phương thức phù hợp cụ thể có thể giới thiệu cho các tổ chức khác những đảng viên ưu tú để phát huy năng lực trí tuệ của tòan dân nhưng không làm thay các tổ chức khác trong hệ thống chính trị Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị nhưng đồng thời là một thành viên trong hệ thống đóCó liên hệ mật thiết với nhân dânChịu sự kiểm sóat của nhân dân và họat động trong khuôn khổ của Hiến pháp và Pháp luật. Trong quá trình đổi mới : Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị chính là đổi mới về tổ chức và phương thức họat động của các bộ phận trong hệ thống , cho nên cả Đảng và các bộ phận đó đều cùng phải đổi mới . Xây dựng nhà nứơc pháp quyền XHCN + Xây dựng nhà nứơc pháp quyền XHCN là sự khẳng định và thừa nhận nhà nước pháp quyền là một tất yếu lịch sử ,Nó không phải là sản phẩm riêng của CNTB mà là tinh hoa của nhân lọai ( mà nếu là riêng của CNTB ta cũng vẫn cần tiếp thu chắt lọc và sử dụng như thành tựu chung của nhân lọai ) Định chế nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước, Một chế độ nhà nước( trong lịch sử nhân lọai có 4 kiểu nhà nước là những kiểu gì ? ) Mà nó chỉ là cách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nước và có 5 đặc điểm : một, đó là nhà nứơc của dân do dân và vì dân , tất cả quyền lực của nhà nứơc thuộc về nhân dân hai, Quyền lực của nhà nước là thống nhất có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp hành pháp và tư pháp ba Nhà nứơc được tổ chức và họat động trên cơ sở hiến pháp, luật pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống XH. bốn Nhà nứơc pháp quyền XHCN VN do một đảng duy nhất lãnh đạo có sự giám sát của ND và phản biện của tòan xã hội thông qua các tổ chức đoàn thể Năm, Nhà nứơc tôn trọng và bảo đảm quyền con người quyền công dân , nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân , thực hành dân chủ đồng thời tăng cường kỷ cương kỷ luật . 3/ Đánh giá sự thực hiện đường lối Kết quả : Những đổi mới đã góp phần xây dựng và từng bước hoàn thiện nền DCXHCN Bảo đảm quyền lực thuộc về ND Tổ chức bộ máy đã tinh gọn và hiệu quả hơn, họat động đã hướng về ơc sở Dân chủ trong XH đã có nhiều bước tiến bộ, trình độ và năng lực làm chủ của ND tăng lên Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan nhà nước được phân định rõ hơn, phân biệt giữa quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh, những quan điểm của Đảng từng bước được nhà nước thể chế hóa Hạn chế : Vận hành của hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểmNăng lực lãnh đạo và hiệu lực quản lý điều hành còn nhiều thiếu sót . Cải cách hành chính quốc gia chưa đạt yêu cầuCòn nhiều tầng nấcTình trạng quan liêu hách dịch chưa thóat khỏi hành chính hóa, tham nhũng còn khá trầm trọng Cục bộ, địa phương Quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi phạm Vai trò phản biện của các tổ chức chính trị xã hội còn yếu , chưa có cơ chế hợp lý để phát huyPhương thức lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực này còn chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu khách quan Nguyên nhân : Nhận thức về đổi mới hệ thống chính trị chưa có sự thống nhất caoChưa được quan tâm đúng mức còn chậm trễ so với đổi mới kinh tê, Lý luận về hệ thống chính trị còn nhiều điểm chưa sáng tỏ. Chủ Tịch Hồ Chí Minh -Người sáng lập ra Nhà nước cách mạng Việt NamChủ trương thành lập nhà nuớc cách mạng, tại Hội nghị Thành lập Đảng . Hội nghị thành lập ĐảngChủ trương đầu tiên của Đảng về thành lập chính quyền CMTrong CCVT của Đảng đã khẳng định chủ trương thành lập chính quyền của người lao động: "Đánh đổ đề quốc Pháp ; làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập; dựng ra chính phủ công nông binh; tổ chức ra quân đội công nông"Đấu tranh giành chính quyền trong cao trào CM 30-31 Trong cao trào 30-31, chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh được thành lập - chính quyền CM sơ khai thể hiện bản chất chính quyền của dân, do dân, vì dân.Chủ trương thành lập nước VNDCCH .Hội nghị TW8(5/41)Thành lập uỷ ban dân tộc giải phóng. Đại hhội đã cử ra uỷ ban dân tộc giải phóng. Đây được coi là chính phủ lâm thòi của nước VNDCCH. Đại hội quốc dân Tân Trào.Tuyên ngôn độc lập công bố sự ra đời nước VNDCCHChính phủ lâm thờiChính quyền chăm lo đời sống nhân dânChính quyền chăm lo đời sống nhân dân Khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất. Chính quyền chăm lo đời sống nhân dânHọc bình dânKiện toàn bộ máy nhà nướcTổng tuyển cửKiện toàn bộ máy nhà nướcKỳ họp thứ I QH khoá IKiện toàn bộ máy nhà nướcChínhphủ liên hiệpkhángchiếnSoạn thảo Hiến phápBản hiến pháp dân chủ đầu tiên của nước VNDCCHHoà hoãn với PhápKý hiệp định sơ bộ 6/3/1946Hoà hoãn với PhápKý tạm ước 14/9/1946Hồ Chí Minh sang thăm PhápHoạt động củng cố chính quyền trong kháng chiến chống PhápChính phủ rút lên Việt BắcHồ Chí Minh trực tiếp ra mặt trậnHoạt động củng cố chính qyuền trong kháng chiến chống PhápKỳ họp thứ V Quốc Hội khoá IKỳ họp thứ XI Quốc Hội khoá IHoạt động củng cố chính qyuền trong kháng chiến chống PhápThực hiện chính sách ruộng đất mang lại quyền lợi cho nông dânChuẩn bị CCRĐThực hiện chính sách ruộng đất mang lại quyền lợi cho nông dân Nông dân được chia RĐ Thực hiện chính sách ruộng đất mang lại quyền lợi cho nông dânNông dân sau CCRĐĐấu tranh ngoại giao tại Giơ- ne- vơ Xây dựng chính quyền CM miền NamThành lập mặt trận giải phóng MNXây dựng chính quyền CM miền NamThành lập chính quyền cách mạng MNChính phủ chỉ đạo phát triển kinh tế miền Bắc 54 - 75Chính phủ chỉ đạo phát triển kinh tế miền Bắc 54 - 75Hoạt động ngoại giao của nhà nước trong K/C chống MỹHồ Chí Minh sang thăm các nước XHCNHoạt động ngoại giao của nhà nước trong K/C chống MỹLiên Xô sang thăm Việt NamThống nhất đất nướcHội nghị hiệp thương chính trịThống nhất đất nướcTổng tuyển cửPhát triển kinh tếLàm tập thểĐổi mới xây dựng đất nước Mở rộng quan hệ đối ngoạiLễ kết nạp Việt Nam vào ASEANBình thường hoá quan hệ với MỹĐổi mới hoạt động của Quốc Hội Cụ Tôn Đức Thắng, Chủ tịch Mặt trận Liên ViệtĐại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt thành côngNông dân nhận đấtChủ tịch Hồ Chí Minh với các đại biểu đạo thiên chúaChính sách Đại đoàn kết các Tôn giáo của ĐảngChủ tịch Hồ Chí Minh cầm nhịp hát bài Đoàn kếtHồ Chí Minh chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Truyền thống yêu nước, cần cù, đoàn kết“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”Báo cáo chính trị tại Đại hội II – Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 6, tr. 171 - Trích Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh,Hồ Chí Minh toàn tập, Tập.12, tr.517“đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtthành công, thành công, đại thành công"Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt NamMặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đờiBác Hồ với các đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ra thăm miền BắcMặt trận dân tộc giải phóng miền Nam thành lậpĐại hội đại biểu quốc dân miền Nam thành lập Chính phủ cách mạng lâm thờiĐại hội đại biểu quốc dân Miền NamLễ truy điệu Hồ Chủ tịchTình cảm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đối với Hồ Chủ TịchĐoàn Chủ tịch Đại hội Mặt trận dân tộc thống nhất toàn quốc, thống nhất các tổ chức Mặt trận ở 2 miền thành Mặt trậnTổ quốc Việt NamMặt trận Tổ quốc Việt Nam ra đờiĐoàn Chủ tịch Đại hội lần thứ II Mặt trận Tổ quốc Việt NamĐại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ IIĐoàn Chủ tịch Đại hội lần thứ III Mặt trận Tổ quốc Việt NamĐại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ IIIĐoàn Chủ tịch Đại hội lần thứ IV Mặt trận Tổ quốc Việt NamĐại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ IVCác đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận chụp ảnh lưu niệm với đoàn đại biểu các tầng lớp nhân dân dự kỉ niệm 50 năm thành lập nướcLễ kỷ niệm 50 năm thành lập nướcCác đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận chụp ảnh lưu niệm với đoàn đại biểu các tầng lớp nhân dân dự kỉ niệm 50 năm thành lập nướcLễ kỷ niệm 50 năm thành lập nước

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_mon_duong_loi_cach_mang_dang_cong_san_viet_nam_chu.ppt
Tài liệu liên quan