Bài giảng Môi trường toàn cầu

Địa điểm sản xuất: Nên phân tán các hoạt động

sản xuất ra nhiều địa điểm, nơi có thể thực hiện

từng hoạt động một cách hiệu quả nhất.

Doanh nghiệp tiên phong: Nên đầu tư tài chính

cho việc xây dựng lợi thế của doanh nghiệp tiên

phong hay doanh nghiệp gia nhập ngành sớm.

Chính sách thương mại: Thúc đẩy tự do thương

mại thường mang lại lợi ích tốt nhất cho nước

chủ nhà nhưng không phải luôn có lợi cho doanh

nghiệp.

pdf39 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Môi trường toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU 12- Feb- 07 1 1. 2. 3. I. Môi trường thương mại toàn cầu Các học thuyết thương mại quốc tế Các chính sách thương mại quốc tế Sự phát triển của hệ thống thương mại quốc tế 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 2 1. Các học thuyết thương mại quốc tế Thuyết trọng thương Thuyết lợi thế tuyệt đối Thuyết lợi thế so sánh Thuyết Heckscher – Ohlin Thuyết vòng đời của sản phẩm Lý thuyết thương mại mới Mô hình viên kim cương Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia 12- Feb- 07 PTM - MT Thương mại 3 Thuyết trọng thương (TK – XVI) Sự phồn thịnh của quốc gia = kho của cải (vàng, bạc, châu báu) thu được. Vì lợi ích quốc gia cần bảo đảm thặng dư thương mại. – Hỗ trợ để xuất khẩu càng nhiều càng tốt. – Hạn chế để nhập khẩu càng ít càng tốt. Hạn chế: “Zero-sum game” . 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 4 David Hume - 1752 A tăng xuất khẩu B tăng nhập khẩu Kết quả: lạm phát, giá cả tăng. giá cả giảm. – Nước A giảm xuất khẩu do giá cao – Nước B xuất khẩu nhiều hơn do giá thấp. Không nước nào có thể giữ được thặng dư mậu dịch trong dài hạn. 12- Feb- 07 PTM - MT Thương mại 5 Thuyết lợi thế tuyệt đối (1776) Nên tập trung chuyên môn hóa sản xuất những sản phẩm có lợi thế tuyệt đối, trao đổi để có những sản phẩm không có lợi thế tuyệt đối “positive-sum game” Hạn chế: Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất mọi sản phẩm hoặc không có lợi thế tuyệt đối nào sẽ được lợi gì khi tham gia thương mại quốc tế? 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 6 Thuyết lợi thế tuyệt đối (1776) Lợi thế tuyệt đối: Khả năng của một quốc gia sản xuất một loại sản phẩm nhiều hơn quốc gia khác với lượng đầu vào như nhau Giải thích xu hướng thương mại quốc tế bằng sự khác biệt trong năng suất lao động Đối tượng so sánh: ngành sản xuất tương tự tại các quốc gia khác 12- Feb- 07 PTM - MT Thương mại 7 Thuyết lợi thế so sánh (1817) Các quốc gia đều có lợi khi tham gia thương mại quốc tế. Nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế so sánh, nhập khẩu những mặt hàng không có lợi thế so sánh. 12- Feb- 07 PTM - MT Thương mại 8 Thuyết lợi thế so sánh (1817) Lợi thế so sánh: Khả năng của một quốc gia sản xuất một loại sản phẩm hiệu quả hơn sản xuất một loại sản phẩm khác Giải thích xu hướng thương mại quốc tế bằng sự khác biệt trong năng suất lao động Đối tượng so sánh: ngành sản xuất khác trong nước 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 9 Thuyết Heckscher – Ohlin (1019 – 1933) Nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia tương đối dư thừa và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất quốc gia tương đối khan hiếm. Giải thích xu hướng thương mại bằng trong phân bố các yếu tố sản xuất . sự khác biệt Nhấn mạnh lợi thế tương đối, không phải lợi thế tuyệt đối. 12- Feb-07 PTM - MT Thương mại 10 Thuyết vòng đời sản phẩm (1960s) Các nước thu nhập cao Sản xuất S ố 1 2 Xuất khẩu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Nhập khẩu 14 15 Tiêu thụ l ư ợ n g Các nước thu nhập trung bình Nhập khẩu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các nước thu nhập thấp Nhập khẩu 11 12 13 14 Xuất khẩu 15 Xuất khẩu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thời gian Sản phẩm mới Sản phẩm trưởng thành Sản phẩm chuẩn hóa 12-Feb-07 Các giai đoạn phát triển sản xuất PTM - MT Thương mại 11 Thuyết vòng đời sản phẩm (1960s) Cùng với mức độ tăng trưởng của sản phẩm, cả địa điểm bán hàng và địa điểm sản xuất tối ưu đều thay đổi. Có tác động đến xu hướng và luồng hàng hóa xuất nhập khẩu. Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế làm giảm tính thuyết phục của học thuyết. 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 12 Thuyết thương mại mới Xuất hiện vào thập nhiên 1970 Đề cập tới vấn đề lợi tức tăng dần theo mức độ chuyên môn hóa nhờ: – Tính kinh tế nhờ quy mô (Economies of scale) – Hiệu ứng học hỏi (Learning effects) 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 13 Ứng dụng thuyết thương mại mới Thường áp dụng cho những ngành công nghiệp: – Có chi phí cố định cao. – Nhu cầu toàn cầu chỉ đủ chỗ cho một vài đối thủ cạnh tranh. Những doanh nghiệp ra nhập thị trường sớm và đạt lợi tức tăng theo quy mô sẽ giành được “lợi thế của người đi tiên phong” (First-mover advantage). – Tính kinh tế nhờ quy mô ngăn cản các doanh nghiệp mới gia nhập ngành. – Vai trò hỗ trợ của chính phủ Cơ sở lý luận cho việc can thiệp của chính phủ và chính sách thương mại chiến lược. 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 14 Viên kim cương Porter và lợi thế cạnh tranh quốc gia Hình thành năm 1990. Trả lời câu hỏi vì sao một quốc gia lại thành công trong cạnh tranh quốc tế ở ngành công nghiệp này và thất bại ở ngành công nghiệp khác. 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 15 Viên kim cương Porter Các yếu tố xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia Chiến lược, cơ cấu doanh nghiệp và mức độ cạnh tranh Sự phân bố các yếu tố sản xuất 12-Feb-07 Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan PTM - MT Thương mại Nhu cầu tiêu dùng nội địa 16 Viên kim cương Porter Một quốc gia sẽ thành công ở những ngành có tồn tại 4 yếu tố trong viên kim cương. – Các yếu tố đó càng nhiều/lớn, cơ hội thành công càng cao. Các yếu tố trong viên kim cương phụ thuộc qua lại và củng cố lẫn nhau. 12- Feb-07 PTM - MT Thương mại 17 Sự phân bố các yếu tố sản xuất Tình trạng các yếu tố sản xuất của quốc gia. Các yếu tố cơ bản: từ điều kiện tự nhiên – Tài nguyên thiên nhiên – Địa điểm – Dân số… Các yếu tố tiên tiến: từ đầu tư của chính phủ, doanh nghiệp hay cá nhân – Kỹ năng – Cơ sở hạ tầng – Công nghệ… Đóng vai trò quan trọng trong tạo lợi thế cạnh tranh quốc gia. 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 18 Mối quan hệ giữa các yếu tố sản xuất cơ bản và tiên tiến Các yếu tố cơ bản tạo lợi thế ban đầu Để duy trì thành công phải có sự hỗ trợ của các yếu tố tiên tiến. Nếu không có các yếu tố cơ bản phải đầu tư cho các yếu tố tiên tiến. 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 19 Nhu cầu tiêu dùng nội địa Tính chất của nhu cầu tiêu dùng trong nước đối với sản phẩm hay dịch vụ của ngành công nghiệp. Nhu cầu góp phần tạo năng lực. Người tiêu dùng tinh tế và yêu cầu cao tác động tới chất lượng và khả năng sáng tạo. 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 20 Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan Trong nước có hay không có các nhà cung ứng và các ngành công nghiệp có liên quan đủ sức cạnh tranh quốc tế. Tạo sự kết nhóm giữa các ngành công nghiệp liên quan có năng lực cạnh tranh quốc tế tạo điều kiện chuyển giao kiến thức c o ù g i a ù t r ị , m a n g lại lợi ích cho mọi doanh nghiệp liên quan. 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 21 Đánh giá lý thuyết Porter Nếu Porter đúng, một quốc gia sẽ: – Xuất khẩu hàng thuộc các ngành công nghiệp có sự hiện diện của 4 yếu tố trong viên kim cương. – Nhập khẩu hàng thuộc các ngành công nghiệp thiếu một số hoặc tất cả các yếu tố đó. Còn quá sớm để kết luận. 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 22 Các yếu tố xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia Cơ hội Chiến lược, cơ cấu doanh nghiệp và mức độ cạnh tranh Hai yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới 4 yếu tố trong viên kim cương. Chính phủ Sự phân bố các yếu tố sản xuất Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan Nhu cầu tiêu dùng nội địa 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 23 Ý nghĩa của các học thuyết thương mại đối với kinh doanh quốc tế Địa điểm sản xuất: Nên phân tán các hoạt động sản xuất ra nhiều địa điểm, nơi có thể thực hiện từng hoạt động một cách hiệu quả nhất. Doanh nghiệp tiên phong: Nên đầu tư tài chính cho việc xây dựng lợi thế của doanh nghiệp tiên phong hay doanh nghiệp gia nhập ngành sớm. Chính sách thương mại: Thúc đẩy tự do thương mại thường mang lại lợi ích tốt nhất cho nước chủ nhà nhưng không phải luôn có lợi cho doanh nghiệp. Dù vậy, nhiều doanh nghiệp vẫn vận đ o ä n g cho tự do thương mại. 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 24 2. Các chính sách thương mại quốc tế Động cơ can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại Các công cụ chính sách thương mại 12- Feb-07 PTM - MT Thương mại 25 Bảo vệ Động cơ can thiệp Lý do chính trị Lý do kinh tế việc làmvà ngành công nghiệp Trả đũa thương Bảo vệ người tiêu dùng Bảo vệ nhân quyền Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ An ninh quốc gia 12-Feb-07 mại Mục tiêu chính sách đối ngoại PTM - MT Thương mại Chính sách thương mại chiến lược 26 Các công cụ chính sách thương mại Đối tượng hưởng lợi? Thuế nhập khẩu Đối tượng hưởng chịu thiệt hại? Trợ cấp Hạn chế xuất khẩu tự nguyện Hạn ngạch NK Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa Các biện pháp hành chính Chính sách chống phá giá 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 27 Ý nghĩa với kinh doanh quốc tế Rào cản thương mại và chiến lược kinh doanh – Đặt cơ sở sản xuất tại nước có hàng rào thuế quan cao có lợi hơn xuất khẩu tới nước đó. – Sản xuất tại chỗ để tránh quota nhập khẩu và VER. – Thực hiện nhiều công đoạn sản xuất tại một nước hơn mong muốn khi có quy định tỷ lệ nội địa hóa hoặc nhằm giảm khả năng bị áp đặt rào cản trong tương lai. – Rào cản thương mại nhắm tới một quốc gia cụ thể chuyển cơ sở sản xuất sang nước đặt rào cản hoặc nước không chịu tác động của rào cản. – Biện pháp chống bán phá giá: Hạn chế khả năng mở rộng thị trường bằng chiến lược định giá thấp. Công cụ chiến lược để hạn chế cạnh tranh bằng giá thấp từ đối thủ ngoại quốc. Cần suy nghĩ thấu đáo về hậu quả trước khi vận độn g chính phủ thay đổi chính sách thương mại. 12-Feb-07 PTM - MT Thương mại 28

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfjhadgolal;gkuYFHSDPAD[GKAKHFKDAGJA (10).pdf