Bài giảng Mở rộng vốn từ: trung thực - Tự trọng ( tiết 12 )

+trung kiên .

+trung nghĩa .

+trung hậu .

+trung thực.

-1 hs đọc thành tiếng .

- Thoả luận theo nhóm 4.

-Dán bài ,nhận xét , bổ sung.

 

doc3 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Mở rộng vốn từ: trung thực - Tự trọng ( tiết 12 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG ( Tiết 12 ) I-Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : trung thực - tự trọng -Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm :Trung thực -Tự trọng. --Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói , để viết. II-Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 . -The ghi các từ: tự tin , tự kiêu , tự ti , tự hào , tự trọng , ,tự ái . -Giấy khổ to. III-Hoạt động dạy và học : Tg Giáo viên Học sinh 1-Bài cũ: -Gọi 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. 1)Viết 5 danh từ chung . 2) Viết 5 danh từ riêng. -Nhận xét , ghi điểm . 2 Bài mới : 2.1 Giới thiệu: Trong gìơ luyện từ và câu hôm nay, chúng ta cùng mở rộng và hệ htoongs hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm : trung thực - Tự trọng . -Gv ghi đề lên bảng. 2.2 -Hướng dẫn hs làm bài tập : Bài 1 : -Y/c hs đọc y/c và nội dung . - Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và làm bài. -Gọi hs làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ thích hợp . - hs khác nhận xét ,bổ sung . -Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng . -Gọi hs đọc bài đã hoàn chỉnh . Bài 2 : -Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung. - Y/c hs hoạt động trong nhóm. -Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức . +Nhóm1 : đưa ra từ. +Nhóm 2: tìm nghĩa của từ. Sau đó đổi lại . Nhóm2 sẽ đưa ra nghĩa của từ , nhóm1 tìm từ. -Nếu nhóm nào nói sai 1 từ , lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi nhóm kế tiếp. -Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi , trả lời đúng . -Kết luận lời giải đúng. +Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng hay với người nào đó là : +Trước sau như một không gì lay chuyển: nổi là : +Một lòng một dạ vì việc nghĩa là : + Ăn ở nhân hậu , thành thật , trước sau như một là : +Ngay thẳng , thật thà là : Bài 3: -Gọi hs đọc yêu cầu . -Cho lớp hoạt động nhóm 4. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng . -Các nhóm khác nhận xét., bổ sung. --Kết luận về lời giải đúng -Gọi 2 hs đọc lại 2 nhóm từ. Bài 4 : -Gọi hs đọc yêu cầu. -Gọi hs đặt câu . gv nhắc nhở , sửa chữa các lỗi về câu sử dụng từ cho từng hs . -Gv nhận xét ,tuyên dương những hs đặt câu hay. 3- Củng cố và dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn hs về nhà viết lại bài tập 1, bài tập 4 vào vở. -Chuẩn bị bài sau:Cách viết hoa tên người ,tên địa lí Việt Nam. - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lớp lắng nghe. -2 hs đọc thành tiếng . -Thảo luận theo nhóm đôi. -Hs làm bài , nhận xét , bổ sung. -Lớp chữa bài. - 2 hs đọc lại bài. -2 hs đọc lại đề bài . -Thảo luận trong nhóm. -Hs 2 nhóm thi. -2 hs đọc lại lời giải đúng +trung thành. +trung kiên . +trung nghĩa . +trung hậu . +trung thực. -1 hs đọc thành tiếng . - Thoả luận theo nhóm 4. -Dán bài ,nhận xét , bổ sung. -Hs chữa bài vào vở. Trung có nghĩa là “ở giữa “ Trung có nghĩa là “một lòng một dạ “ trung thu trung bình trung tâm trung thành . trung nghĩa . trung kiên . trung thực . trung hậu. -2 hs đọc thành tiếng . - 1 hs đọc đề . -Hs tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ: +Lớp em không có học sinh trung bình. +Đêm trung thu thật vui và lí thú. +Hà Nội là trung tâm kinh tế , chính trị của cả nước. +Các chiến sĩ công an luôn trung thành bảo vệ Tổ quốc. +Bạn minh là người trung thực. +Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu , đảm đang . +Trần Bình Trọng là người trung nghĩa. +Bộ đội ta rất trung kiên với lí tưởng cách mạng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMoprongvon tutrung thuc-tutrong(tiet 12).doc
Tài liệu liên quan