Bài giảng Miễn dịch chống nhiễm vi sinh vật

Mục tiêu

1. Nêu 3 biện pháp chủ yếu để vi sinh vật né tránh

phản ứng của hệ miễn dịch.

2. Trình bày khái quát cơ chế bảo vệ không đặc hiệu,

đặc hiệu chống vi khuẩn ngoại bào.

3.Trình bày khái quát cơ chế bảo vệ không đặc hiệu,

đặc hiệu chống vi khuẩn nội bào.

4.Nêu các cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu

của cơ thể chống ký sinh trùng

pdf33 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Miễn dịch chống nhiễm vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MiỄN DỊCH SINH LÝ ----------@ ---------- MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM VI SINH VẬT Mục tiêu 1. Nêu 3 biện pháp chủ yếu để vi sinh vật né tránh phản ứng của hệ miễn dịch. 2. Trình bày khái quát cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu chống vi khuẩn ngoại bào. 3.Trình bày khái quát cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu chống vi khuẩn nội bào. 4.Nêu các cơ chế bảo vệ không đặc hiệu, đặc hiệu của cơ thể chống ký sinh trùng. NỘI DUNG 1. Khái quát về các cơ chế bảo vệ MD của người. 2. Khái quát về các biện pháp né tránh của vi sinh vật. 3. MD chống vi khuẩn ngoại bào. 4. MD chống vi khuẩn nội bào. 5. MD chống virus. 6. MD chống ký sinh trùng. 1. Khái quát về các cơ chế bảo vệ MD của người. 1.1. MD không đặc hiệu 1.2. MD đặc hiệu So sánh đặc điểm của các ĐƯMD ĐƯMD không đặc hiệu (nonspecific immune response) -  có vai trò bảo vệ cơ thể ngay lập tức (ngay khi mới sinh ra cũng như ngay khi nhiễm trùng mới xảy ra) chống lại nhiễm trùng -  tấn công bằng cùng cơ chế đối với bất kỳ VSV nào thâm nhập vào cơ thể (không đặc hiệu) -  không mạnh lên sau mỗi lần tiếp xúc với VSV, không có trí nhớ miễn dịch ĐƯMD đặc hiệu (specific immune response) -  xuất hiện chậm hơn và tham gia vào bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng ở giai đoạn muộn hơn nhưng hiệu quả hơn -  đặc hiệu với từng KN -  có trí nhớ miễn dịch, mạnh lên sau mỗi lần tiếp xúc với VSV -  không phản ứng với các kháng nguyên của cơ thể 2.Các biện pháp né tránh của VSV 2.1. Sự ẩn dật của VSV -VSV, KST→phát triển trong tế bào do +Ức chế hòa nhập của phagosom &lysosom +Dọn sạch các gốc tự do(><các enzym tiêu) +Đục thủng phagosom thoát vào bào tương 2.Các biện pháp né tránh của VSV 2.2. Thay đổi kháng nguyên -Thay thế một số nucleotid (đoạn DNA hoạt động)→ nucleotid khác(đoạn DNA tiềm ẩn) -Thay thế một gen biểu lộ KN bề mặt→gen mới -Kết hợp nhiều thay đổi→tạo nhiều gen(đảo đoạn, mất đoạn,dính nhau)→VR đột biến 2.Các biện pháp né tránh của VSV 2.3. Tác dụng ức chế MD Tấn công các TB của hệ MD→suy giảm SL&CN ( HIV tấn công TCD4, ĐTB, TCD8, NK) 3.Miễn dịch chống VK ngoại bào Gram (+) sinh mủ,cầu khuẩn Gram (-) 3.Miễn dịch chống VK ngoại bào 3.1.Cơ chế không đặc hiệu -Thực bào:BC trung tính, BC mono,đại TB -Hoạt hóa bổ thể: C3b, C5a→opsonin hóa→tạo điều kiện thực bào -Nội độc tố (LPS):kích thích ĐTB & TB nội mạc sx cytokin(TNF,IL- 6) gây xuyên mạch BC, tăng pư viêm cấp & hoạt hóa MD đặc hiệu 3.Miễn dịch chống VK ngoại bào 3.2.Cơ chế đặc hiệu -MDTD: Ig. +IgM&IgG:tăng thực bào(opsonin hóa), hoạt hóa C gây tan VK +Trung hòa độc tố:SAT, SAD -MDTB: Một số độc tố VK kích thích lympho T tiết cytokin gây sốc nhiễm khuẩn do LPS 3.Miễn dịch chống VK ngoại bào 3.3.Né tránh cơ chế MD của VK ngoại bào -Protein bề mặt VK bám dính vào TB chủ→ tiếp cận & xâm nhập. -Các vk có vỏ bọc chứa acid sialic chống thực bào, ức chế hoat hóa C. -Biến đổi KN bề mặt(lậu cầu) làm KT đặc hiệu không nhận ra. 4.Miễn dịch chống VK nội bào (lao, phong, nấm) 4.1.Cơ chế không đặc hiệu:không hiệu quả 4.2.Cơ chế đặc hiệu: Chủ yếu là MDTB với vai trò của TCD4 (nhận biết KN),TCD8(gây độc =tiết enzym &IFN ﻻ), TDTH→viêm đặc hiêu (Mantoux) Vai trß cña lympho bµo TCD8 4.3.Sự né tránh cơ chế MD -Chống lại thực bào:ức chế hòa nhập của phagosom với lysosom(vk lao) -Dọn sạch các gốc tự do để bảo vệ VK khỏi TB thực bào 5.Miễn dịch chống virus 5.1.Cơ chế đặc hiệu -MDTD:IgM, IgG ngăn cản VR bám dính vào TB chủ; IgA tiết ngăn theo đường NM→ít hiệu quả -MDTB là chính với vai trò của TCD8 (nhận biết KN dưới sự hiện diện của MHC I & IL2) và tế bào NK (với hiệu ứng ADCC ). 5.2.Cơ chế né tránh ĐƯMD -Thay đổi kháng nguyên→ né tránh đề kháng MD (VR cúm). -Tấn công hệ miễn dịch: HIV phá hủy TCD4 → suy giảm MD→nhiễm trùng cơ hội. 6.Miễn dịch chống ký sinh trùng 6.1.Cơ chế không đặc hiệu -Hoạt hóa bổ thể -Thực bào 6.2.Cơ chế đặc hiệu -Đáp ứng MDTD +Tăng sx IgE & BC ái toan +Hoạt hóa C, opsonin hóa KST +ĐTB hoạt hóa diệt KST thông qua NO &TNF +Gây u hạt Đáp ứng MDTB trong nhiễm KST •  Vai trò của TCD4 & cytokin: có cả 2 tác dụng (+) và (-). •  Vai trò TCD8:phụ thuộc vào TNF & IFN nhưng ít có td hơn MDTD 6.3.Cơ chế né tránh đáp ứng MD -Một số KST ẩn bên trong tế bào(KSTSR), ức chế hòa nhập phagosom & lysosom lẩn tránh td của KT -Ẩn trong vỏ bọc (amip,) làm mất hiệu lực của C(schistosoma) bằng cách đẩy C3b đã gắn màng. -Thay đổi KN bề mặt qua từng gđ (KSTSR) hoặc liên tục(trypanosoma), khó tạo vacxin -Suy giảm đưmd =RL sx cytokin, ức chế ĐTB,hoạt hóa Ts XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mien_dich_chong_nhiem_vi_sinh_vat.pdf