Các ví dụ về bài toán quản lý
Bài toán quản sinh viên
Những thông tin nào của sinh viên
sẽ được lưu trữ?
Các ví dụ về bài toán quản lý
Họ và tên
Giới tính
Ngày sinh
Nơi sinh
Quê quán
Đối tượng
Tên khoa
Tên các môn học
Số ĐVHT của từng môn học
Điểm các môn học
v.v
24 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Microsoft SQL Server - Bài 1: Một số khái niệm cơ bản - Lê Thị Tú Kiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lê Thị Tú Kiên
Bộ môn HTTT – CNTT – ĐHSPHN
Email: kienltt@hnue.edu.vn
Nội dung
Bài 1: Giới thiệu về SQL Server
Bài 2: Các kiểu dữ liệu trong SQL Server
Bài 3: Tạo lập và bảo trì cơ sở dữ liệu
Bài 4: Truy vấn trên một bảng dữ liệu
Bài 5: Truy vấn trên nhiều bảng dữ liệu
Bài 6: Truy vấn tính tổng
Bài 7: Truy vấn lồng (truy vấn con)
Bài 8: Các ràng buộc dữ liệu trên bảng
Bài 9: Chèn, sửa, xóa dữ liệu
Bài 10: Bảng ảo và chỉ mục(View and Index)
Bài 11: Quản lý giao tác và khóa (Manage transactions and
locking)
Bài 12: Quản lý bảo mật CSDL (Manage database security)
Tài liệu tham khảo
Brayan Syverson, Joel Murach, Murach’s SQL Server 2012 for
deverlopers, Mike Murnach & Associates, Inc, 2012. (Textbook)
Lê Tiến Vương, Nhập môn Cơ sở dữ liệu quan hệ, NXB Thống kê
(2000).
Hồ Thuần - Hồ Cẩm Hà, Các hệ Cơ sở dữ liệu lý thuyết và thực hành,
NXB Giáo dục (2 tập).
Phạm Hữu Khang, Lập trình ứng dụng chuyên nghiệp SQL Server
2000, NXB Giáo dục, (2 tập)
Nguyễn Ngọc Minh- Hoàng Đức Hải, Microsoft SQL Server 2000,
NXB Lao động – xã hội.
Các sách, giáo trình điện tử: SQL Sever 2000, SQL Sever 2005, SQL
Sever 2008, SQL Server 2012, v.v
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Các ví dụ về bài toán quản lý
Bài toán quản sinh viên
Những thông tin nào của sinh viên
sẽ được lưu trữ?
Các ví dụ về bài toán quản lý
Họ và tên
Giới tính
Ngày sinh
Nơi sinh
Quê quán
Đối tượng
Tên khoa
Tên các môn học
Số ĐVHT của từng môn học
Điểm các môn học
v.v. . .
Các ví dụ về bài toán quản lý
Cách tổ chức và lưu trữ thông tin
Tên Khoa Họ tên Ngày Sinh Giới
tính
Tên môn
học
ĐVHT Điểm
CNTT A 20/5/85 Nam THCS 4 8
CNTT A 20/5/85 Nam GT1 5 7
CNTT B 7/8/85 Nữ THCS 4 9
Toán-Tin A 12/6/85 Nữ GT1 5 7
Các ví dụ về bài toán quản lý
Bảng Khoa:
MaKhoa Tên Khoa Điện thoại
CNTT Công Nghệ Thông Tin 04 7547100
HH Hoá Học 04 7547101
TT Toán -Tin 04 7547102
VL Vật Lý 04 7547103
Các ví dụ về bài toán quản lý
Bảng Sinh_vien:
MaSV Họ tên Ngày Sinh makhoa
CNTTK5901 A 20/5/85 CNTT
CNTTK5902 B 7/8/85 CNTT
TTK5901 A 12/6/85 TT
Các ví dụ về bài toán quản lý
Bảng Mon_hoc:
MaMH TenMH SoTinChi
MH1 Giải tích 1 3
MH2 Tiếng Anh 1 3
MH3 Tin đại cương 2
Các ví dụ về bài toán quản lý
Bảng Diem:
MaSV MaMH ĐiemGK ĐiemCK
TBM
CNTTK5901 MH1 8 7
CNTTK5901 MH2 5 8
CNTTK5901 MH3 7 9
CNTTK5902 MH1 6 8
CNTTK5902 MH2 7 6
Các ví dụ về bài toán quản lý
Các thao tác cơ bản
Tạo lập danh sách: tạo mới danh sách sinh viên nhập
trường
Cập nhật thông tin: sửa chữa thông tin
Truy xuất thông tin:
Đưa ra danh sách điểm tổng kết các môn học của các sinh
viên?
Đưa ra danh sách các sv K55 có điểm tổng kết kì I >=7.0?
Các ví dụ về bài toán quản lý
Bài toán quản lý nhân sự
Những thông tin nào của từng cán
bộ sẽ được lưu trữ?
Các ví dụ về bài toán quản lý
Họ và tên
Giới tính
Ngày sinh
Nơi sinh
Quốc tịch
Nghề nghiệp
Trình độ văn hóa
Phòng làm việc
Bậc lương
v.v. . .
Các ví dụ về bài toán quản lý
Các ví dụ về bài toán quản lý
Các thao tác cơ bản
Tạo lập hồ sơ: tạo mới hồ sơ
Cập nhật hồ sơ: sửa chữa thông tin trong hồ sơ
Truy xuất thông tin:
Đưa ra danh sách cán bộ được tăng lương trong năm nay?
Đưa ra danh sách các cán bộ năm nay đến tuổi nghỉ hưu?
Các ví dụ về bài toán quản lý
Kết luận
Bài toán quản lý khi có máy tính và khi chưa có
máy tính đều bao gồm công việc tổ chức thông tin,
tạo lập, cập nhật, và kết xuất thông tin.
Khi quản lý với máy tính việc tổ chức thông tin có
một số đặc thù riêng về cấu trúc của thông tin và
các thao tác đã được thực hiện tự động nhờ các
chương trình máy tính. Hiệu quả công việc tăng
lên nhờ tốc độ xử lý cao và khối lượng lưu trữ hầu
như không bị hạn chế
Các ví dụ về bài toán quản lý
Các bài toán quản lý khác
Quản lý thư viện
Quản lý sinh viên
Quản lý tuyển sinh
Quản lý tài chính
Quản lý công văn
Quản lý bệnh nhân
Quản lý chuyến bay
v.v. . .
Cơ sở dữ liệu (DataBase – DB)
là tập hợp dữ liệu của một bài toán quản lý
được lưu trữ trên các vật mang tin dưới dạng
các tập tin và là đối tượng tác nghiệp của người
quản lý.
CSDL quản lý nhân sự
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(DataBase Managment System - DBMS)
Một bộ chương trình máy tính
giúp con người quản lý và khai thác cơ sở dữ liệu
Quá trình phát triển các hệ quản trị CSDL
Quá trình phát triển các hệ quản trị CSDL
IMS (Information Management System) của hãng IBM
(1960s): hệ quản trị CSDL dựa trên mô hình dữ liệu
phâncấp được sử dụng trên hầu hết các cài đặt ở máy tính
lớn (large mainframe)
IDS (Integrated Data Store - giữa 1960s): hệ quản trị
CSDL dựa trên mô hình dữ liệu mạng
thế hệ thứ nhất của các hệ quản trị CSDL
Quá trình phát triển các hệ quản trị CSDL
System-R (1976): hệ quản trị CSDL đầu tiên dựa trên mô
hình quan hệ của hãng IBM ra đời
Từ những năm 1980 đến nay hàng trăm các hệ quản trị
CSDL kiểu quan hệ ra đời cho cả môi trường máy tính
lớn và cả máy tính cá nhân: DB2, ORACLE, Dbase,
Sybase, Informix, SQL-server, Access, Foxpro,
Paradox,...
thế hệ thứ hai của các hệ quản trị CSDL
Quá trình phát triển các hệ quản trị CSDL
Từ những năm 1990: bắt đầu xây dựng các hệ
quản trị CSDL kiểu hướng đối tượng và hướng
đối tượng-quan hệ
thế hệ thứ ba của các hệ quản trị CSDL
Từ những năm 2009: các hệ quản trị CSDL
NoSQL được phát triển mạnh mẽ nhằm đáp
ứng quản lý các CSDL lớn (Bigdata)
thế hệ thứ tư của các hệ quản trị CSDL
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_microsoft_sql_server_bai_1_mot_so_khai_niem_co_ban.pdf