Bài giảng Mĩ thuật 6 - Bài 20: Thường thức mĩ thuật: giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam

Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam:
Đông Hồ & Hàng Trống:

Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây) Nam Hồnh (Nghệ An), Làng Sình (Huế), và một số bản của đồng bào dân tộc ít người như Tày, Nùng ở phía Bắc và vài vùng ở Nam Bộ.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 6 - Bài 20: Thường thức mĩ thuật: giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO MỘC HÓA TRƯỜNG THCS BÌNH TÂNMÔN MĨ THUẬT 6Chào mừng Quý Thầy CôKIỂM TRA BÀI CŨĐáp án:Tranh Ñoâng Hoà ñöôïc saûn xuaát haøng loaït baèng nhöõng khuoân vaùn goã, khaéc vaø in treân giaáy doù queùt maøu ñieäp. Tranh Haøng Troáng chæ in neùt, caùc maûng maøu ñeàu veõ tay. 1. Nêu kĩ thuật làm tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống? 2. Tranh dân gian bên dưới có tên là gì? Thuộc dòng tranh dân gian nào?GÀ MÁI ( Tranh Đông Hồ) Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Ở Việt Nam có những vùng sản xuất tranh dân gian nào?I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ & Hàng Trống:- Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây) Nam Hồnh (Nghệ An), Làng Sình (Huế), và một số bản của đồng bào dân tộc ít người như Tày, Nùng ở phía Bắc và vài vùng ở Nam Bộ... -Trong các vùng sản xuất tranh đó thì có hai nơi nổi tiếng là Bắc Ninh & Hà Nội với hai dòng tranh chính là Hàng Trống & Đông Hồ. Hai dòng tranh này đã tồn tại hàng mấy trăm năm, trở thành một dòng nghệ thuật riêng biệt, quý giá, là kho báu của nghệ thuật dân tộc Việt Nam và để lại nhiều tác phẩm có giá trị. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ & Hàng Trống:1/ Tranh Đông HồGà “Đại Cát”Đám Cưới Chuột Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ & Hàng Trống:1- Tranh Đông Hồ được sản xuất ở đâu?2- Vì sao có tên là tranh Đông Hồ? 3- Tranh Đông Hồ do ai sáng tác? Trong dịp nào?4- Kĩ thuật làm tranh Đông Hồ ?1/ Tranh Đông HồTranh Đông Hồ được sản xuất tại Bắc Ninh.Tranh có tên là Đông Hồ vì nó được sản xuất tại làng Đông Hồ.Tranh do nông dân sáng tác trong những lúc rãnh rỗi.Tranh được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy dó quét màu điệp. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ & Hàng Trống:1/ Tranh Đông Hồ- Tranh Đông Hồ được sản xuất tại Bắc Ninh.- Tranh được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy dó quét màu điệp. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ & Hàng Trống:1/ Tranh Đông Hồ Giấy in tranh là loại giấy gì? Nét đặc sắc về màu sắc trong Tranh Đông Hồ? Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ & Hàng Trống:1/ Tranh Đông Hồ2/Tranh Hàng TrốngPhật Bà Quan ÂmChợ quê Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ & Hàng Trống:1/ Tranh Đông Hồ2/Tranh Hàng Trống1- Vì sao người ta gọi là tranh Hàng Trống?2- Kĩ thuật làm tranh Hàng Trống? 3- Đặc điểm màu sắc trong tranh Hàng Trống?Vì xưa kia dòng tranh này xuất hiện được bày bán tại phố Hàng Trống & ở một vài khu phố lân cận.Chỉ in nét, các mảng màu đều vẽ tay.Màu thường dùng là các màu phẩm nhuộm nguyên chất. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ & Hàng Trống:1/ Tranh Đông Hồ2/Tranh Hàng Trống- Tranh Hàng Trống chỉ in nét, các mảng màu đều vẽ tay.- Màu thường dùng là các màu phẩm nhuộm nguyên chất. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ & Hàng Trống:+ Ở 2 dòng tranh này thì sự sáng tạo nghệ thuật của các nghệ nhân thể hiện ở chỗ: họ đã tìm ra những nguyên liệu đơn giản, sẵn có để tạo nên những bức tranh đẹp, giàu tính nghệ thuật.+ Mỗi dòng tranh đều nhằm phục vụ cho một đối tượng cụ thể nên mỗi dòng tranh đều có cách diễn tả riêng:. Tranh Đông Hồ: phục vụ bà con nông dân “ăn chắc mặt bền” tranh có nét viền dứt khoát, đơn giản, hình to, nền thoáng. Đề tài của tranh Đông Hồ thường gần gũi với cuộc sống, ước mơ, tình cảm của nhân dân lao động.. Tranh Hàng Trống: phục vụ tầng lớp thị dân và trung lưu nên đường nét mảnh mai, bay bướm và được gia công một cách tỉ mĩ, công phu. Đề tài trong tranh Hàng Trống thường lấy các tích truyện truyền kì, ca ngợi thiên nhiên & các tranh thờ phục vụ cho tôn giáo... Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh dân gian Việt Nam: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:Gà “Đại Cát”Đám Cưới Chuột Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:Thảo luận cặp đơi1/Bức tranh Gà “Đại Cát” :1- Tranh gà “Đại Cát” thuộc đề tài gì ?2- Bố cục như thế nào?3- Màu sắc ra sao?4- Bức tranh vẽ gì?5- Nêu ý nghĩa của tranh Gà “Đại Cát”?Thời gian thảo luận là 3 phút Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:1/Bức tranh Gà “Đại Cát” :1- Tranh gà “Đại Cát” thuộc đề tài gì ?2- Bố cục như thế nào?3- Màu sắc ra sao?4- Bức tranh vẽ gì?5- Nêu ý nghĩa của tranh Gà “Đại Cát”?Tranh thuộc đề tài chúc tụng.Tranh được bố cục hài hịa thuận mắt.Màu sắc đơn giản, có tính cách điệu cao.Tranh vẽ một chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng, tượng trưng cho sự thịnh vượng và đức tính mạnh mẽ của người đàn ông.Trấn ma quỷ, vì tiếng gà gáy xua tan đêm tối khiến ma quỷ phải tránh xa. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:1/Bức tranh Gà “Đại Cát” :- Tranh thuộc đề tài chúc tụng. Có boá cuïc hài hòa thuận mắt.- Màu sắc đơn giản, có tính cách điệu cao.- Tranh vẽ một chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng, tượng trưng cho sự thịnh vượng và đức tính mạnh mẽ của người đàn ông.- Ý nghĩa là trấn ma quỷ, vì tiếng gà gáy xua tan đêm tối khiến ma quỷ phải tránh xa. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:Thảo luận cặp đơi1/Bức tranh Gà “Đại Cát” :1- Tranh “Đám Cưới Chuột” thuộc đề tài gì ?2- Bố cục tranh như thế nào?3- Bức tranh vẽ gì?4- Ý nghĩa của bức tranh Đám cưới Chuột?Thời gian thảo luận là 3 phút2/ Bức tranh “Đám Cưới Chuột” : Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:1/Bức tranh Gà “Đại Cát” :2/ Bức tranh “Đám Cưới Chuột” :1- Tranh “Đám Cưới Chuột” thuộc đề tài gì ?2- Bố cục tranh như thế nào?3- Bức tranh vẽ gì?4- Ý nghĩa của tranh Đám cưới Chuột?Bức tranh thuộc đề tài châm biếm, phê phán.Bố cục theo hàng ngang, dàn đều.Tranh vẽ đám cưới của họ nhà Chuột, muốn được yên lành, vui vẻ thì phải có lễ vật hậu hĩnh cho Mèo.Ý nghĩa của bức tranh là nhằm đả kích tệ tham nhũng, ức hiếp dân chúng của tầng lớp thống trị phong kiến xưa. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:1/Bức tranh Gà “Đại Cát” :2/ Bức tranh “Đám Cưới Chuột” :- Bức tranh thuộc đề tài châm biếm, phê phán.- Bố cục theo hàng ngang, dàn đều.- Tranh vẽ đám cưới của họ nhà Chuột, muốn được yên lành, vui vẻ thì phải có lễ vật hậu hĩnh cho Mèo.- Ý nghĩa: nhằm đả kích tệ tham nhũng, ức hiếp dân chúng của tầng lớp thống trị phong kiến xưa. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:III/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Hàng Trống:Phật Bà Quan ÂmChợ quê Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:III/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Hàng Trống:Nhóm 1, 2 tìm hiểu về bức tranh “Chợ Quê” với các câu hỏi:1- Tranh “Chợ Quê” thuộc đề tài gì ?2- Trong tranh có những hình ảnh gì? 3- Các nhân vật trong tranh “Chợ Quê” được diễn tả như thế nào?Nhóm 3, 4 tìm hiểu về bức tranh “Phật Bà Quan Âm” với các câu hỏi:1- Tranh “Phật Bà Quan Âm” thuộc đề tài gì?2- Bố cục tranh như thế nào?3- Tranh vẽ Phật Bà Quan Âm như thế nào?Thảo luận nhĩmThời gian thảo luận là 5 phút Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:III/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Hàng Trống:1/ Bức tranh “ Chợ Quê” :1- Tranh “Chợ Quê” thuộc đề tài gì?2- Trong tranh có những hình ảnh gì? 3- Các nhân vật trong tranh “Chợ Quê” được diễn tả như thế nào?Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt, vui chơi.Hình ảnh trong tranh là những gì gần gũi, quen thuộc với cuộc sống của người nông dân.Các nhân vật trong tranh mỗi người một vẻ, một trạng thái tình cảm. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:III/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Hàng Trống:1/ Bức tranh “ Chợ Quê” :- Bức tranh “Chợ quê” thuộc đề tài sinh hoạt, vui chơi.- Hình ảnh trong tranh là những gì gần gũi, quen thuộc với cuộc sống của người nông dân.- Các nhân vật trong tranh mỗi người một vẻ, một trạng thái tình cảm. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:III/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Hàng Trống:1/ Bức tranh “ Chợ Quê” :1- Tranh “Phật Bà Quan Âm” thuộc đề tài gì?2- Bố cục tranh như thế nào?3- Tranh vẽ Phật Bà Quan Âm như thế nào?2/ Bức tranh “ Phật Bà Quan Âm” :Bức tranh thuộc đề tài tôn giáo, thờ cúng.Bố cục tranh cân đối, trang nghiêm theo quy tắc nhà Phật.Tranh vẽ Phật Bà Quan Âm ngồi xếp bằng trên đài sen và toả ánh hào quang. Đứng hầu hai bên là Tiên Đồng và Ngọc Nữ. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Tìm hiểu về hai dòng tranh DG VN: Đông Hồ & Hàng Trống:II/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Đông Hồ:III/ Tìm hiểu hai tranh dân gian Hàng Trống:1/ Bức tranh “ Chợ Quê” :2/ Bức tranh “ Phật Bà Quan Âm” :- Bức tranh thuộc đề tài tôn giáo, thờ cúng.- Bố cục tranh cân đối, trang nghiêm theo quy tắc nhà Phật.- Tranh vẽ Phật Bà Quan Âm ngồi xếp bằng trên đài sen và toả ánh hào quang. Đứng hầu hai bên là Tiên Đồng và Ngọc Nữ.Em bé ôm cóc + Dân gian có câu “trai tài ôm cóc tía” tranh biểu hiện ước mong đứa bé lớn lên gan dạ, dũng cảm, giàu có nhân nghĩa.Con cóc được nhân dân tôn kính,qua truyện cổ tích “Con cóc là cậu ông trời”. Mỗi khi cóc kêu là báo hiệu trời sẽ có mưa, thuận lợi cho việc cày cấy của nhà nông. Biểu tượng em bé ôm cóclà biểu tường con người hướng về cái thiện, cái tốt đẹp.+ Tranh Đông Hồ+ Thuộc đề tài chúc tụng Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Tranh dân gian Hàng TrốngTam đa+ Tranh còn có tên gọi: Phúc-Lộc-Thọ.+ Tranh có bố cục tương đối đặc biệt. Tất cả các nhân vật trong tranh được sắp xếp gắn với nhau, lớp trước, lớp sau thành một khối. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ.+ Tất cả các gương mặt trong tranh từ trẻ nhỏ đến cụ già đều lộ rõ vẻ vui tươi, sung sướng và hạnh phúc.+ Màu sắc, bố cục và những gương mặt tràn đầy hạnh phúc đã kết hợp tạo nên một bức tranh đẹp, độc đáo gợi niềm tin tưởng, vui sống và hi vọng, mơ ước về một cuộc sống hạnh phúc, giàu sang và hưởng thọ lâu dài. Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM LợnTranh dân gian Kim Hoàng (Hà Tây) Bài 20: Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM 1. Em hãy cho biết giấy in tranh Đông hồ là loại giấy gì?Nét đặc sắc về màu sắc của tranh Đông Hồ?- Giấy in tranh là giấy dó.- Cách pha chế, sử dụng màu in tranh bằng các nguyên liệu sẵn có & dễ tìm.2. Em hãy nêu ý nghĩa của tranh gà “Đại cát”Ý nghĩa là để trấn ma quỷ, vì tiếng gà gáy xua tan đêm tối khiến ma quỷ phải tránh xaĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPCác nhân vật trong tranh mỗi người một vẻ, một trạng thái tình cảm. 3. Các nhân vật trong tranh “Chôï Queâ” ñöôïc diễn tả nhö theá naøo?4. Bức tranh “Phật Bà Quan Âm” diễn tả cảnh gì?Bức tranh diễn tả Đức Phật ngồi xếp bằng trên đài sen và toả ánh hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là các đệ tử Tiên Đồng, Ngọc Nữ. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPEm hãy cho biết bức tranh bên dưới tên gì?Thuộc dòng tranh dân gian nào?Bố cục có gì đặc biệt?Đám cưới Chuột ( tranh DG Đông Hồ)Tranh cĩ bố cục theo hàng ngang, dàn đều.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ + Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam trên sách, báo, tạp chí. + Học bài và xem lại các tranh trong SGK. + Chuẩn bị thaät toát baøi 21: Vẽ theo mẫu: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT - Mang ñaày ñuû duïng cuï hoïc taäp: buùt chì, giaáy veõ, maøu veõ, taåy.Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Kim GhiTrân trọng kính chào

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlop_6_tiet_21_bai_gioi_thieu_mot_so_tranh_dan_gian_vn_5995.ppt
Tài liệu liên quan