Ví dụ6: Một hình nón có độdài đường sinh bằng l và góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng α .
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thểtích của khối nón
6 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Mặt nón – hình nón – khối nón, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Hình học không gian
Tham gia khóa TOÁN 2014 để đạt 9 điểm Toán – www.moon.vn facebook: LyHung95 – fanpage: Hungdv95
Ví dụ 1: Trong không gian cho tam giác vuông OAB tại O có OA = 4, OB = 3. Khi quay tam giác vuông
OAB quanh cạnh góc vuông OA thì đường gấp khúc OAB tạo thành một hình nón tròn xoay.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
Hướng dẫn giải:
HD: a) * Sxq = piRl = pi.OB.AB = 15pi
Tính: AB = 5 (
∨
∆ AOB tại O)
* Stp = Sxq + Sđáy = 15pi + 9pi = 24pi
b) V = 21
3
piR h = 2
1
3
pi.OB .OA = 2
1 3 4
3
. .pi = 12pi
Ví dụ 2: Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
Hướng dẫn giải:
HD: a) * Sxq = piRl = pi.OB.SB = 2pia2
* Stp = Sxq + Sđáy = 2pia2 + pia2 = 23pia2
b) V = 21
3
piR h = 2
1
3
pi.OB .SO =
3
21 33
3 3
pi
pi =
a
.a .a
Tính: SO = 2 3 3
2
=
a
a
(vì SO là đường cao của tam giac SAB đều cạnh 2a)
Ví dụ 3: Một hình nón có chiều cao bằng a và thiết diện qua trục là tam giác vuông.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
Hướng dẫn giải:
Tài liệu bài giảng:
MẶT NÓN – HÌNH NÓN – KHỐI NÓN
Thầy Đặng Việt Hùng
2a
A B
S
3
4
A
B O
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Hình học không gian
Tham gia khóa TOÁN 2014 để đạt 9 điểm Toán – www.moon.vn facebook: LyHung95 – fanpage: Hungdv95
HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác vuông cân tại S nên A
∧
= B
∧
= 450
* Sxq = piRl = pi.OA.SA = pia2 2
Tính: SA = a 2 ; OA = a (
∨
∆ SOA tại O)
* Stp = Sxq + Sđáy = pia2 2 + pia2 = ( )1 2+ pia2
b) V = 21
3
piR h = 2
1
3
pi.OA .SO =
3
21
3 3
pi
pi =
a
.a .a
Ví dụ 4: Một hình nón có đường sinh bằng l và thiết diện qua trục là tam giác vuông.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
Hướng dẫn giải:
HD: a) * Thiết diện qua trục là tam giác SAB vuông cân tại S nên
A
∧
= B
∧
= 450
* Sxq = piRl = pi .OA.SA = pi .
2
l
.l =
2
2
lpi
Tính: OA =
2
l
(
∨
∆ SOA tại O)
* Stp = Sxq + Sđáy =
2
2
lpi
+
2
2
lpi
=
21 1
22
l + pi
b) V = 21
3
piR h = 2
1
3
pi.OA .SO =
2 31
3 2 2 6 2
pi
pi =
l l l
. .
Tính: SO =
2
l
(
∨
∆ SOA tại O)
Ví dụ 5: Một hình nón có đường cao bằng a, thiết diện qua trục có góc ở đỉnh bằng 1200.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
Hướng dẫn giải:
45
S
B A
l
45
S
B A O
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Hình học không gian
Tham gia khóa TOÁN 2014 để đạt 9 điểm Toán – www.moon.vn facebook: LyHung95 – fanpage: Hungdv95
a) Thiết diện qua trục là tam giác SAB cân tại S nên 030= =A B
hay ASO = BSO= 600
* Sxq = piRl = pi.OA.SA = pi. 3a .2a = 22 3pia
Tính: OA = 3a ; SA = 2a (
∨
∆ SOA tại O)
* Stp = Sxq + Sđáy = 22 3pia + 3 pia2 = ( ) 22 3 3+ pia
b) V = 21
3
piR h = 2
1
3
pi.OA .SO = 2 3
1 3
3
pi = pi. a .a a
Ví dụ 6: Một hình nón có độ dài đường sinh bằng l và góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng α .
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
Hướng dẫn giải:
a) * Góc giữa đường sinh và mặt đáy là A
∧
= B
∧
= α
* Sxq = piRl = pi .OA.SA = pi. lcos α .l = 2pi α cos
Tính: OA = lcos α (
∨
∆ SOA tại O)
* Stp = Sxq + Sđáy = 2pi α cos + pi l2cos2 α =
( ) 21 cos l cos+ α pi α
b) V = 21
3
piR h = 2
1
3
pi.OA .SO
=
21
3
pi α α2.l cos .l sin =
3
3
pi α α2l cos sin
Tính: SO = lsinα (
∨
∆ SOA tại O)
Ví dụ 7: Một hình nón có đường sinh bằng 2a và diện tích xung quanh của mặt nón bằng 2pia2.
Tính thể tích của hình nón
Hướng dẫn giải:
120
a
S
B A O
α
l
S
B A O
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Hình học không gian
Tham gia khóa TOÁN 2014 để đạt 9 điểm Toán – www.moon.vn facebook: LyHung95 – fanpage: Hungdv95
* Sxq = piRl ⇔ piRl = 2pia2 ⇒R =
2 22 2
2
pi
= =
pi
a a
a
l a
* Tính: SO = 3a (
∨
∆ SOA tại O)
* V = 21
3
piR h = 2
1
3
pi.OA .SO =
3
21 33
3 3
pi
pi =
a
.a .a
Ví dụ 8: Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 600 và diện tích đáy bằng 9pi.
Tính thể tích của hình nón
Hướng dẫn giải:
* Thiết diện qua trục là tam giác SAB đều
* Sđáy = piR2 ⇔ 9 pi = piR2 ⇔ R2 = 9 ⇔ R = 3
* SO = 3 2 3 3 3
2 2
= =
AB R
* V = 21
3
piR h = 2
1
3
pi.OA .SO = 2
1 3 3 3 9 3
3
pi = pi. .
Ví dụ 9: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông có cạnh góc vuông bằng a.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nó
c) Một thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc 600. Tính diện tích của thiết diện này
Hướng dẫn giải:
a) Stp = Sxq + Sđáy =
2
2
pia
+
2
2
pia
=
21 1
22
+ pi
a
b) V = 21
3
piR h = 2
1
3
pi.OA .SO =
2 31
3 2 2 6 2
pi
pi =
a a a
. .
Tính: SO =
2
a
(
∨
∆ SOA tại O)
c) Thiết diện (SAC) qua trục tạo với đáy 1 góc 600: 060=SMO
2a
S
A
O
60
S
B A O
C
M
45
a
S
B A O
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Hình học không gian
Tham gia khóa TOÁN 2014 để đạt 9 điểm Toán – www.moon.vn facebook: LyHung95 – fanpage: Hungdv95
HD:
a) * Thiết diện qua trục là ∆ SAB
vuông cân tại Snên A
∧
= B
∧
=450
* Sxq = piRl = pi .OA.SA =
2
pia
.a =
2
2
pia
* SSAC =
1
2
SM.AC =
1
2
.
6
3
a
.
2 3
3
a
=
2 2
3
a
* Tính: SM = 6
3
a
(
∨
∆ SMO tại O).
* Tính: AC = 2AM = 2 3
3
a
Tính: OA =
2
a
(
∨
∆ SOA tại O)
* Tính: AM = 2 2−OA OM = 3
3
a
* Tính: OM = 6
6
a
(
∨
∆ SMO tại O)
Ví dụ 10: Cho hình nón tròn xoay có đướng cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25cm.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
c) Một thiết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết
diện là 12 cm. Tính diện tích của thiết diện đó
Hướng dẫn giải:
a) * Sxq = piRl = pi .OA.SA = pi .25.SA = 25 pi 1025 (cm2)
Tính: SA = 1025 (
∨
∆ SOA tại O)
Stp = Sxq + Sđáy = 25 pi 1025 + 625 pi
b) V = 21
3
piR h = 2
1
3
pi.OA .SO = 2 2
1 25 20
3
pi. . (cm3)
c) * Gọi I là trung điểm của AB và kẻ OH ⊥ SI ⇒OH = 12cm
* SSAB =
1
2
.AB.SI =
1
2
.40.25 = 500(cm2)
* Tính: SI = OS.OI
OH
=
20
12
.OI
= 25(cm) (
∨
∆ SOI tại O)
* Tính: 2 2 2
1 1 1
= −
OI OH OS
⇒OI = 15(cm) (
∨
∆ SOI tại O)
* Tính: AB = 2AI = 2.20 = 40(cm)
* Tính: AI = 2 2 20− =OA OI (cm) (
∨
∆ AOI tại I)
Ví dụ 11: Cắt hình nón đỉnh S bởi mp đi qua trục ta được một ∆ vuông cân có cạnh huyền bằng 2a
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón
b) Tính thể tích của khối nón
l
h
O
I
H
B
A
S
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Hình học không gian
Tham gia khóa TOÁN 2014 để đạt 9 điểm Toán – www.moon.vn facebook: LyHung95 – fanpage: Hungdv95
c) Cho dây cung BC của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng chứa
đáy hình nón một góc 600. Tính diện tích tam giác SBC
Hướng dẫn giải:
a) * Thiết diện qua trục là ∆ SAB vuông cân tại S nên A
∧
= B
∧
= 450
* Sxq = piRl = pi .OA.SA =
2
2
pia
.a =
2 2
2
pia
Tính: OA =
2
AB
=
2
2
a
; Tính: SA = a (
∨
∆ SOA tại O)
* Stp = Sxq + Sđáy =
2 2
2
pia
+
2
2
pia
=
22 1
2
+ pi( ) a
b) V = 21
3
piR h = 2
1
3
pi.OA .SO =
2 31 2 2
3 2 2 12
pi
pi =
a a a
. .
Tính: SO =
2
2
a
(
∨
∆ SOA tại O)
c) * Kẻ OM ⊥ BC ⇒ 060=SMO
* SSBC =
1
2
SM.BC =
1 2 2
2 3 3
a a
. . =
2 2
3
a
* Tính: SM =
2
3
a
(
∨
∆ SOM tại O) * Tính: BM =
3
a
(
∨
∆ SMB tại M)
C
M
a 2
S
B A O
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 03_mat_non_6291.pdf