Token ring và Token bus:
Dựa trên giao thức token passing (chuyển thẻ bài)
Là những công nghệ cũ, không còn được sử dụng
FDDI: Mạng tốc độ cao, dùng cho mạng LAN có quy mô lớn và mạng MAN
99 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Mạng máy tính: Các công nghệ mạng máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các công nghệ mạng máy tính Nội dung Các công nghệ LAN Các công nghệ WAN Các công nghệ mạng cục bộ (LAN) Nội dung Các công nghệ LAN Ethernet Chuyển mạch Ethernet Mạng LAN ảo Wireless LAN (WLAN) Các công nghệ LAN IEEE 802.3 Ethernet IEEE 802.11 WLAN IEEE 802.4 Token bus IEEE 802.5 Token ring FDDI (Fiber Distributed Data Interface) Token và FDDI Token ring và Token bus: Dựa trên giao thức token passing (chuyển thẻ bài) Là những công nghệ cũ, không còn được sử dụng FDDI: Mạng tốc độ cao, dùng cho mạng LAN có quy mô lớn và mạng MAN Ethernet Công nghệ Ethernet OSI Application Transport Network Data-Link Presentation Session Physical LLC MAC Physical LLC: Logical Link Control MAC: Media Access Control Lịch sử Ethernet 1970’s: ĐH Hawaii xây dựng giao thức CSMA/CD 1980’s: Xerox thử nghiệm hệ thống đầu tiên 1985: Chuẩn hóa bởi IEEE 802.3 1995: Fast Ethernet 1998: Gigabit Ethernet Cơ chế truyền dữ liệu trong Ethernet Dữ liệu truyền giữa các máy dưới dạng khung (frame) Khung dữ liệu Cấu trúc khung dữ liệu Ethernet -Preamble: gồm 7 byte 10101010, dùng để đồng bộ khung -Start-frame-delimiter (SFD): 10101011, đánh dấu bắt đầu khung -Dest address và Source address: địa chỉ nguồn và địa chỉ đích -Length: chiều dài phần dữ liệu (không bao gồm Preamble) -Pad: Dữ liệu chèn, đảm bảo khung dài ít nhất 64 byte -FCS(Frame Check Sequence): Kiểm tra lỗi khung Preambe SFD Dest Address Source Address Lenght Data Pad FCS 7 1 6 6 2 0-1500 0-46 4 Địa chỉ Ethernet Địa chỉ MAC (Media Access Control) hay còn gọi là địa chỉ vật lý (physical address) Là số nhị phân 48 bit, thường biểu diễn dạng hexa. Được gán cố định cho từng card mạng. Địa chỉ đặc biệt gồm 48 bit 1 dùng làm địa chỉ broadcast. Điều khiển truyền Các máy trong mạng LAN dùng chung một môi trường truyền dẫn (cáp đồng trục)-> cần có cơ chế điều khiển đảm bảo tránh đụng độ (collision) Cơ chế điều khiển CSMA/CD CSMA/CD = Carrier Sensing Multiple Access with Collision Detection. Kiểm tra sóng mang (carrier sensing) trước khi đưa frame lên đường truyền. Giám sát đường truyền để phát hiện đụng độ Nếu có đụng độ thì dừng và truyền lại sau một khỏang thời gian ngẫu nhiên Miền đụng độ (collision domain) Phần mạng có khả năng xảy ra đụng độ nếu có nhiều hơn 1 máy đưa dữ liệu lên đường truyền. Miền đụng độ được xác định dựa vào số máy tham gia vào mạng Miền đụng độ càng lớn thì hiệu suất hệ thống càng thấp Bộ lặp (Repeater) Chiều dài tuyến cáp nối giữa hai máy tính trong mạng giới hạn từ 100-500m (tùy theo phiên bản Ethernet và lọai cáp). Dùng Repeater để khếch đại tín hiệu có thể tăng chiều dài tuyến cáp lên gấp đôi Repeater Chuyển bus thành star Nhược điểm của mô hình bus: -Sử dụng cáp đồng trục, tốc độ thấp -Lắp đặt phức tạp, phạm vi giới hạn -Dễ bị sự cố Hub là thiết bị thay thế tuyến cáp đồng trục trong mạng Ethernet Hub Đầu nối chữ T Cáp UTP và đầu nối RJ45 Quy tắc 5-4-3-2-1 5: tối đa 5 segment / mạng 4: tối đa 4 repeater hoặc hub / mạng 3: 3 segment có thiết bị đầu cuối. 2: 2 segment không có thiết bị đầu cuối. 1: 1 miền dụng độ. Quy tắc 5-4-3-2-1 Quy tắc 5-4-3-2-1 không áp dụng đối với switch và giao thức STP Các phiên bản Ethernet Ethernet (Ethernet nguyên thủy): 10BASE2: 10Mbps, dùng cáp đồng trục mỏng, khỏang cách tối đa 185m. 10BASE5: 10Mbps, dùng cáp đồng trục dày, khỏang cách tối đa 500m. 10BASE-T: 10Mbps, dùng cáp UTP, khỏang cách tối đa 100m. Các phiên bản Ethernet Fast ethernet (1995): 100BASE-TX: 100Mbps, dùng cáp UTP, khỏang cách tối đa 100m. 100BASE-FX: 100Mbps, dùng sợi quang, khỏang cách tối đa 400m. Các phiên bản Ethernet Gigabit ethernet (1998): 1000BASE-T: 1000Mbps, dùng cáp UTP, khỏang cách tối đa 100m. 1000BASE-SX: 1000Mbps, dùng sợi quang đa mode, khỏang cách tối đa 500m. 1000BASE-LX: 1000Mbps, dùng sợi quang đơn mode, khỏang cách tối đa 5km. Các phiên bản Ethernet 10 gigabit ethernet (2002): 10GBASE-T: 10Gbps, dùng cáp UTP, khỏang cách tối đa 100m. 10GBASE-SR: 10Gbps, dùng sợi quang đa mode, khỏang cách tối đa 80m. 10GBASE-LR: 10Gbps, dùng sợi quang đơn mode, khỏang cách tối đa 25km. Bắc cầu trong Ethernet Cơ chế tranh chấp trong mạng Ethernet làm giảm hiệu suất mạng, do đó cần giảm miền đụng độ. Cơ chế bắc cầu (Bridge) có tác dụng chia đôi miền đụng độ khi nối hai segment với nhau. Bridge có 2 cổng, mỗi cổng là một miền đụng độ. Bắc cầu trong Ethernet Hub-to-hub link Nối hai hub trực tiếp với nhau tạo ra một miền đụng độ Bridge Nối hai hub thông qua Bridge tạo ra 2 miền đụng độ Bắc cầu trong Ethernet Bridge A B C D E F A B C D E F Segment 1 Segment 2 Bridge theo dõi source MAC address trong khung dữ liệu để xác định máy gởi nằm ở segment nào Địa chỉ MAC của tất cả các máy trong cùng một segment được lưu trong bộ nhớ của Bridge Nếu destination MAC address không có trong bộ nhớ của segment hiện hành, Bridge sẽ chuyển khung dữ liệu qua segment kia Chuyển mạch trong Ethernet Thiết bị Bridge chỉ dùng để nối 2 segment mạng với nhau. Thiết bị Switch (bộ chuyển mạch) dùng để nối nhiều segment hơn. Switch có nhiều cổng, mỗi cổng là một miền đụng độ. Cisco 1912 Switch Chuyển mạch trong Ethernet Switch Hub Hub Hub Hub Dùng switch để nối các Hub trong mạng Switch Dùng switch để nối các máy tính trong mạng So sánh Hub với Switch Hub: … … … … Switch: … … … … Spanning Tree Protocol (STP) Giao thức STP được dùng để lọai bỏ các vòng lặp trên mạng. Spanning Tree Protocol (STP) Chọn gốc (Root Bridge): Chọn Bridge/Switch nào có ID nhỏ nhất làm gốc. Chọn đường đi tối ưu: Mỗi Bridge/Switch tính chi phí (path cost) của tất cả các đường đi từ nó đến gốc, chọn đường đi có chi phí nhỏ nhất và bỏ các đường đi khác. Xác định path cost trong STP Path cost mặc định phụ thuộc vào tốc độ của giao tiếp như bảng bên. Có thể thay đổi path cost trên thiết bị bằng cách cấu hình. Xây dựng cây Spanning Tree Cho biết: -Mỗi ô vuông là một Bridge/Switch, giá trị bên trong ô vuông là ID của Bridge/Switch đó. -Tất cả các kết nối đều có tốc độ 100Mbps. Yêu cầu: Chỉ ra kết nối nào sẽ bị lọai bỏ bởi giao thức STP? Miền quảng bá Miền quảng bá (broadcast domain) là phần mạng nhận được khung dữ liệu có địa chỉ đích là ff-ff-ff-ff-ff-ff. Mỗi segment mạng là một miền quảng bá. Nối nhiều segment mạng bằng Bridge/Switch tạo ra một miền quảng bá. Miền quảng bá càng lớn thì hiệu suất hệ thống giảm. Mạng LAN ảo (VLAN) VLAN có chức năng chia miền quảng bá thành nhiều phần nhỏ. VLAN chỉ có thể thực hiện trên Switch, thực chất là “cắt Switch” thành nhiều phần nhỏ một cách luận lý. Hai máy trong cùng VLAN kết nối với nhau bình thường, hai máy khác VLAN phải kết nối thông qua Router VLAN Chia một LAN thật thành 3 LAN ảo VLAN Các lọai VLAN: Port-based VLANs: Chia VLAn bằng cách chỉ định cổng trên Switch MAC-based VLANs: Chia VLAN bằng cách chỉ định địa chỉ MAC của máy tính. Protocol-based VLANs : Chia VLAN theo giao thức mạng (lớp 3) VLAN trên một Switch Switch VLAN 1 VLAN 2 VLAN trên nhiều Switch Switch 1 VLAN 1 VLAN 2 Switch 2 Backbone VLAN 1 VTP (VLAN Trunking Protocol): giao thức dùng để nối 2 Switch có chia VLAN Các thiết bị trong mạng Ethernet Repeater Hub Bridge Switch Router Lớp 1 Lớp 2 Lớp 1 Lớp 3 Lớp 2 Nối VLAN Thay thế tuyến cáp đồng trục Kéo dài dây cáp Chuyển mạch Chia đôi miền đụng độ Wireless LAN Chuẩn hóa bởi IEEE 802.11 Sử dụng sóng vô tuyến để truyền số liệu Ứng dụng: Mở rộng mạng LAN không cần đi dây Phục vụ người dùng di động Đặc điểm: Bảo mật kém Phổ tần sóng vô tuyến Power/phoneĐiện/điện thọai Radio wavesSóng vô tuyến MicrowavesVi ba InfraredHồng ngọai Ultra-violetCực tím X,Gama 0 104 109 1012 1015 1017 -MW -SW -VHF -UHF -Viễn thông -Thiết bị gia dụng -WLAN Ánh sáng khả kiến WLAN sử dụng phổ tần số từ 2,4 đến 5Ghz, cùng phổ tần với nhiều thiết bị khác. Giao thức CSMA/CA WLAN cũng họat động theo cơ chế dùng chung môi trường truyền dẫn. Trước khi truyền, thiết bị đầu cuối phải giám sát kênh truyền để biết có thiết bị nào khác đang truyền hay không. Nếu kênh truyền rỗi, dữ liệu được gởi lên đường truyền và nhận được thông tin hồi báo ACK (Acknowledgement) Tránh đụng độ (Collision Avoidance) Phía gởi muốn truyền dữ liệu phải gởi khung dữ liệu Request To Send (RTS) cho phía nhận, nếu phía nhận sẵn sàng nhận dữ liệu thì trả lời bằng khung Clear To Send (CTS) Máy gởi Máy gởi RTS CTS Data frame ACK Cấu trúc khung dữ liệu WLAN Framecontrol Duration/ID Address1 Address2 Address3 Sequence Address4 Data CRC 2 byte 2 byte 6 byte 6 byte 6 byte 6 byte 2 byte 0-2312 byte 6 byte -Frame Control: Thông tin điều khiển -Duration: Thời gian từ thời điểm bắt đầu truyền cho đến khung kế tiếp (tính bằng micro giây) -Address: địa chỉ -Data: Dữ liệu -CRC: Thông tin kiểm tra khung Mô hình mạng WLAN Mạng Ad-hoc Thiết bị đầu cuối không dây kết nối trực tiếp với nhau không qua bộ tập trung Mạng Infrastructure Thiết bị đầu cuối không dây kết nối với nhau thông qua bộ tập trung không dây (Access point hoặc Wireless Router) Access point Các chuẩn WLAN Thiết bị mạng WLAN Card mạng WLAN: được tích hợp sẵn trong máy xách tay, hoặc dưới dạng card PCI, PCMCIA Access Point: tác dụng như một Hub trong mạng Ethernet. Wireless Router: tác dụng như một router có giao tiếp wireless. Thiết kế mạng WLAN Access Point Access Point Switch Distribution System BSS BSS ESS Thiết kế mạng LAN Thiết kế mạng WLAN WLAN thường là thành phần mở rộng của một mạng LAN đã có. Phần mạng có dây nối các bộ tập trung với nhau và với phần mạng còn lại gọi là hệ thống phân phối (Distribution System hay DS). Phần mạng wireless phục vụ bởi một access point được gọi là tập dịch vụ cơ bản (Basic service set hay BSS) Thiết kế mạng WLAN Hệ thống bao gồm nhiều access point nối vào cùng một hệ thống phân phối gọi là tập dịch vụ mở rộng (Extended service set hay ESS). Mỗi mạng wireless được nhận dạng bằng một tên riêng gọi là ESSID hay SSID. Địa chỉ MAC của access point hoặc của thiết bị đầu cuối được gọi là BSSID Thiết kế mạng WLAN Chọn vị trí đặt access point: Phủ sóng đầy đủ khu vực làm việc Thuận tiện trong đi đây mạng và cấp nguồn An tòan về vật lý Thiết kế mạng WLAN Chọn lọai ăn-ten thích hợp: Ăn-ten đi kèm với thiết bị thường là ăn-ten đẳng hướng (omnidirectional), vùng phủ sóng dạng hình cầu bao quanh access point. Một số lọai ăn-ten chuyên dụng có chức năng tập trung vùng phủ sóng và khuếch đại tín hiệu Vùng phủ sóng của ăn-ten đẳng hướng Dạng hình cầu dẹp có tâm là trung điểm của ăn-ten Vùng phủ sóng của ăn-ten outdoor Công dụng: -Tập trung vùng phủ sóng để tăng khỏang cách bức xạ -Khếch đại tín hiệu HPBW (Half Power Beam Width): -H (Horizontal): 360o -V (Vertical): 24o Vùng phủ sóng của ăn-ten indoor Công dụng: -Định hướng vùng phủ sóng -Khếch đại tín hiệu HPBW -H: 60o -V: 90o Dự báo mức suy hao tín hiệu Access Point trong nhà hay ngòai trời (indoor/outdoor) Số lượng vật cản Chất liệu vật cản (gỗ, tường bê tông, vách kim lọai, …) Độ dày vật cản theo đường thẳng bức xạ Bảo mật trong mạng WLAN Mạng WLAN kém bảo mật hơn mạng có dây do: Không quản lý được phạm vi phủ sóng Dùng cơ chế đa truy xuất nên tòan bộ ESS là một miền tranh chấp. Các kỹ thuật tấn công vào mạng WLAN: Đọc lén dữ liệu Sử dụng tài nguyên trái phép Đặt Access Point giả (rouge access point) Các giải pháp bảo mật WLAN hiện nay Quản lý MAC address của thiết bị đầu cuối Sử dụng giao thức mã hóa WEP (Wired Equivalent Privacy) Sử dụng giao thức mã hóa WPA (Wi-fi Protected Access) Quản lý MAC address (Filters) Mã hóa và xác thực với WEP Xác thực với WPA Cấu hình cho access point D-link DWL-G700AP Access Point Sơ đồ đấu nối Access point Cấu hình Access Point Dùng cáp UTP (cáp chéo) nối máy tính vào Access Pont. Dùng Internet browser kết nối đến địa chỉ của Access Point. Các thông số cấu hình cơ bản: Wireless: chọn kênh phát sóng, SSID LAN: gán địa chỉ IP cho Access Point Cấu hình Access Point Cấu hình nâng cao: Dịch vụ DHCP Bảo mật: MAC address filter WEP WPA Các công nghệ mạng diện rộng (WAN) Nội dung Công nghệ mạng diện rộng Mạng số liệu dành riêng DDN Chuyển mạch gói và X.25 Chuyển tiếp khung Frame Relay Truyền bất đồng bộ ATM Đường dây thuê bao số xDSL Đặc điểm công nghệ mạng diện rộng Phạm vi vật lý không giới hạn Thiết bị và môi trường truyền đa dạng Không thuộc quyền quản lý riêng của một tổ chức Tốc độ truyền thấp, tỉ lệ lỗi cao Quản lý mạng phức tạp Các công nghệ WAN WAN Mạng dành riêng Mạng chuyển mạch Kênh thuê riêng: -64 Kbps -256 Kbps -512 Kbps -1024 Kbps -2048 Kbps(E1) Chuyển mạch kênh Chuyển mạch gói PSTN X.25 Frame Relay ATM Mạng số liệu dành riêng DDN Sử dụng trực tiếp kênh viễn thông số (E1/T1) để nối các mạng LAN với nhau, còn gọi là dịch vụ kênh thuê riêng (leased line). Kênh thuê riêng do các công ty viễn thông quản lý và khai thác. Kênh thuê riêng không được chia sẻ Chi phí sử dụng cao. Mô hình mạng DDN Kênh thuê riêng NTU (Network Terminal Unit) Router Switch LAN 1 (TP. HCM) LAN 2 (Hà nội) LAN 3 (Đà nẵng) Các giao thức đóng gói dữ liệu trong kênh thuê riêng PPP (Point to Point Protocol) HDLC (High Level Data Link Control) LAP-B (Link Access Procedure – Balance) Cấu trúc khung điển hình của các giao thức đóng gói dữ liệu trên kênh thuê riêng Flag 01111110 Address Control Data Checksum Flag 01111110 Công nghệ chuyển mạch trong mạng diện rộng Kỹ thuật kênh thuê riêng chiếm đường truyền một cách thường trực ngay cả khi không có dữ liệu truyền. Kỹ thuật chuyển mạch (switch) cho phép dùng chung đường truyền cho nhiều kết nối khác nhau Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói Thiết bị đầu cuối Thiết bị đầu cuối Nút mạng Kết nối ảo Kết nối ảo chỉ tồn tại tạm thời khi hai thiết bị đầu cuối trao đổi dữ liệu với nhau. Chuyển mạch kênh dùng phổ biến trong mạng điện thọai công cộng (PSTN) Chuyển mạch kênh (Circuit switching) Mạnng chuyển mạch kênh Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói Thiết bị đầu cuối Thiết bị đầu cuối Nút mạng Không có kết nối ảo, gói dữ liệu của nhiều thiết bị đầu cuối trộn vào nhau trên đường truyền Chuyển mạch gói (Packet switching) Thiết bị đầu cuối Thiết bị đầu cuối B B B A A A A A B A A A A A B B B Mạng chuyển mạch gói Chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói Chuyển mạch kênh ... ... ... ... ... Chuyển mạch gói ... ... ... ... ... Mạng chuyển mạch gói X.25 X.25 được chuẩn hóa năm 1976. Mạng chuyển mạch gói X.25 bao gồm 3 lớp thấp nhất của mô hình OSI. X.25 thực hiện các cơ chế sửa sai và truyền lại gói dữ liệu. Tốc độ tối đa là 64Kbps. Hiện nay không còn sử dụng Chuyển tiếp khung (Frame Relay) Frame Relay được chuẩn hóa năm 1984. Họat động ở 2 lớp thấp nhất của mô hình OSI. Dựa trên nguyên lý chuyển mạch gói, sử dụng khung dữ liệu có độ dài thay đổi. DTE (Data Terminal Equipment): thiết bị đầu cuối. DCE (Data Circuit terminated Equipment): nút mạng chuyển tiếp khung. Mạng Frame Relay Mạng Frame Relay DTE DTE DCE DTE DCE DCE DCE DTE Mạch ảo (Virtual Circuit) Frame Relay hoat động theo chế độ có kết nối (connection-oriented). Mạch ảo là kết nối luận lý giữa hai thiết bị đầu cuối thông qua mạng Frame Relay. Mạch ảo được nhận diện bằng DLCI (Data Link Connection Identifier) Mạch ảo DTE DTE DLCI 16 22 32 DLCI 48 30 96 Mạng Frame Relay Mạch ảo Mạch ảo Mạch ảo Cấu trúc khung Frame Relay Flag (8 bit) Address (16 bit) Data (thay đổi) FCS (16 bit) Flag (8 bit) Flag (1 byte): Chứa giá trị 7E, đánh dấu bắt đầu và kết thúc khung Address (2 byte): Chứa số nhận dạng mạch ảo (DLCI) Data (kích thức thay đổi): Dữ liệu đưa xuống từ lớp mạng FCS (Frame Check Sequence, 1 byte): Thông tin kiểm tra. Đảm bảo băng thông trong Frame Relay Frame Relay có khả năng cung cấp kết nối theo thỏa thuận (tối đa 2Mbps): CIR (Committed Information Rate): Tốc độ kết nối mà nhà cung cấp dịch vụ chấp nhận. EIR (Excess Information Rate): chênh lệnh giữa tốc độ cực đại và CIR. Frame Relay và X.25 X.25 … … … … … Frame Relay … … … … … Chế độ truyền bất đồng bộ (ATM) ATM = Asynchronous Transfer Mode Sử dụng cơ chế chuyển mạch gói nhanh (fast packet switching) với khung dữ liệu có kích thước cố định gọi là tế bào (cell) ATM họat động trên nhiều môi trường vật lý khác nhau, cung cấp kết nối tốc độ cao gấp nhiều lần so với Frame Relay (từ 155 đến 622 Mbps). Kiến trúc ATM -Physical layer: Lớp vật lý -ATM layer: Lớp ATM -ATM adaptation layer (AAL): lớp tương thích ATM -Control plane: mặt phẳng điều khiển -User plane: mặt phẳng người sử dụng -Management plane: mặt phẳng quản lý Cấu trúc tế bào ATM (ATM cell) GFC VPI VPI VCI VCI VCI PT CLP Header error control -GFC (Generic Flow Control): thông tin điều khiển luồng -VPI (Virtual Path Identifier): nhận dạng đường ảo -VCI (Virtual Circuit Identifier): nhận dạng kênh ảo -PT (Payload Type): kiểu dữ liệu -CLP (Cell Loss Priority): độ ưu tiên 8 4 1 Tế bào ATM rất đơn giản: gồm 5 byte header và 48 byte dữ liệu. Kênh ảo và đường ảo trong ATM Transmission path VPC VPC VCC -VCC (Virtual Channel Connection): kết nối kênh ảo -VPC (virtual Path Connection): kết nối đường ảo -Transmission path: Kênh truyền dẫn Khái niệm kênh ảo giúp ATM đảm bảo chất lượng dịch vụ, cắt giảm thời gian thiết lập kết nối, duy trì thứ tự tế bào và hỗ trợ cơ chế giám sát lưu lượng. ATM và Frame Relay ATM … … … … … Frame Relay … … … … … Công nghệ đường dây thuê bao số (DSL) DSL (Digital Subscriber Line): công nghệ truyền tín hiệu số trên đường dây thuê bao (đôi dây đồng), ra đời từ năm 1988. Đường dây thuê bao nguyên thủy chỉ sử dụng băng tần từ 300-3.400 Hz để truyền tín hiệu thọai. Kỹ thuật điều chế cổ điển cho phép truyền dữ liệu với tốc độ tối đa 56 Kbps dùng modem bất đồng bộ. Phân bố phổ tần số trên đường dây thuê bao Tần số Tín hiệu thọai(300Hz-3,4Khz) Khỏang an tòan (3,4Khz-25Khz) Chiều uplink Chiều downlink 1,1Mhz Tín hiệu số liệu không ảnh hưởng đến tín hiệu thọai Có thể phân bổ băng thông khác nhau cho chiều uplink và downlink Các công nghệ DSL ADSL Là công nghệ dùng trong mạng truy nhập (Access Network) phổ biến nhất hiện nay. Sử dụng 1 đôi dây đồng, khỏang cách tối đa lên đến 5Km (càng xa tốc độ càng giảm). Phân bổ phổ tần bất đối xứng: Từ 25 Khz đến 138 Khz: uplink Từ 138 Khz đến 1,1 Mhz: downlink Cấu trúc ADSL PSTN Internet Tổng đài điện thọai DSLAM ADSL modem Computer Phone Filter Đường dây điện thọai -DSLAM (Digital Subscriber Line Access Multiplexer): Bộ ghép kênh ADSL-PSTN (Public Switched Telephone Network): Mạng điện thọai-Filter: Bộ lọc tín hiệu Kết nối ATM Các mô hình kết nối ADSL Dữ liệu từ DSLAM, được ghép từ nhiều thiết bị đầu cuối khác nhau, được chuyển đến mạng Internet qua kết nối WAN tốc độ cao, thường là ATM, với 2 mô hình: PPPoA: Đóng gói PPP trong AAL5 của ATM PPPoE: Đóng gói PPP trong Ethernet frame, sau đó Ethernet frame được đóng gói trong tế bào ATM Modem ADSL Modem ZyXELPrestice 600 series Mặt trước Mặt sau Công tắc nguồn Chấu cắm nguồn Cổng RJ45 (LAN) Cổng RJ11 (DSL) Cấu hình modem ADSL Dùng cáp UTP (cáp chéo) nối modem ADSL với máy tính. Dùng Internet browser kết nối đến địa chỉ của Modem để cấu hình. Các thông số cơ bản: VPI (8) VCI (35) Encapsulation (PPPoE) User name và password. Cấu hình modem ADSL Các tính năng cộng thêm của Modem: DHCP server: cấp địa chỉ IP cho các máy tính trong mạng Packet filter: Firewall đơn giản cho phép quản lý kết nối của user. Virtual Server: cho phép đặt server (Web, mail, …) bên trong mạng nội bộ thông qua cơ chế port mapping.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mang_vt_3_cong_nghe_mang_may_tinh_3164.ppt