Bài giảng Lỵ trực trùng

KS hiệu quả in vitro nhưng không tác dụng in vivo

Nitrofurantoin Aminoglycoside

Amoxicilline Cefalosporin thế hệ 1 và 2

 Các kháng sinh có tỷ lệ kháng cao ở các nước đang phát triển như:

 Chloramphenicol Tetracycline Streptomycine

 Sulfamide Ampicilline (78% USA)

 Cotrimoxazole (46%)

 chỉ nên dùng ở vùng không kháng thuốc.

 

 

ppt32 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Lỵ trực trùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỴ TRỰC TRÙNG Chuyên Khoa I Bs Phạm Thị Lệ Hoa MỤC TIÊU Nêu được tầm quan trọng của bệnh do Shigella Kể đặc điểm vi sinh chính của vi trùng Shigella Trình bày triệu chứng bệnh và biến chứng. Kể các kháng sinh để điều trị đặc hiệu. Trình bày biện pháp phòng ngừa cho cá nhân và cộng đồng. I. ĐẠI CƯƠNG HC lỵ = fân đàm máu, mót rặn, đau bụng quặn (Hipocrate) Cuối TK 19: lỵ amíp ≠ vi trùng (nhận diện Entamoeba histolytica năm 1859 Shigella (Kyoshi Shiga, năm 1906) Roger (1913) phân biệt 2 bệnh cảnh lỵ: do Shigella: gây dịch ở nhà tù, trại lính, bệnh tâm thần do amíp: ca bệnh lẻ tẻ vào mùa nóng. Trong lịch sử: Dịch liên quan đến các trận chiến, ghi nhận trong các trại lính. Thiệt hại do bệnh vượt xa thiệt hại do chiến tranh. Từ TK 20: Shigella kháng thuốc gây dịch nặng, tử vong cao: Trung Mỹ (1969); Bangladesh (1970s); Nam Á (1980s) Trung Phi (1970s 1990s)  lan đến Nam Phi. Hiện nay: Châu Á (Bangladesh*), Phi, Trung Mỹ, Châu Âu: kháng AMP, TMP-SMZ, Nalidixic Bệnh đang bùng phát. Gây 5-15% tiêu chảy trẻ em nước đang phát triển. Biến chứng cấp & nặng: tử vong. Lỵ kháng thuốc, kéo dài: mất protein qua ruột  lùn I. ĐẠI CƯƠNG II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Vi trùng Shigella: gia đình Enterobacteriacea, gram âm, không di động, chỉ có kháng nguyên thân O. Chia thành 4 nhóm huyết thanh, 40 serotýp & subtýp. Chỉ gây bệnh trên người. Độc lực của một chủng Shigella quy định bởi các gen: Trên plasmid liên quan với: Khả năng xâm nhập vào tế bào niêm mạc, sinh sản nội bào và khả năng lan tràn sang tế bào lân cận. Và trên nhiễm sắc thể liên quan với: Khả năng sinh độc tố Shigatoxin Stx-AB) Khả năng sinh độc tố ruột Enterotoxin (ShET-1) II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Ngoại độc tố: SHIGATOXIN (giống VEROTOXIN của EHEC – O157-H7) có cấu tạo A-B. vai trò ức chế tổng hợp protein, gây chết tế bào có chương trình. SHET-1 (do S. flexneri 2a) SHET-2 (do Shigella và E.coli) gây tiết nước và điện giải vào lòng ruột Nội độc tố lipopolysaccharide: gây sốc nội độc tố KHẢ NĂNG TIẾT ĐỘC TỐ III. DỊCH TỄ HỌC: 1. Tình hình lỵ trực trùng ở các nước trên TG: 250 triệu ca/năm (OMS 1999) 70% ca bệnh và 60% tử vong là trẻ50 BC/ vi trường 40X). Cấy phân, cấy phết trực tràng: thực hiện ngay sau lấy mẫu (hoặc giữ trong Carry-Blair hay nước muối đệm glycerol), cấy vào các môi trường: Chuyên biệt vừa: Mac-Conkey Chuyên biệt cao: HEA (Hektoen Enteric Agar). DCA (Desoxycholate Citrate Agar) XLD (Xylose Lysin Desoxycholate) VI. CẬN LÂM SÀNG Kenneth Todar. Shigella and Shigellosis. Todar’s Online Textbook of Bacteriology 2009. VI. CẬN LÂM SÀNG 3. Test chẩn đoán nhanh Tìm S. dysenterie 1 ở fân: Nhuộm KT huỳnh quang Tìm Shigatoxin trong phân kỹ thuật miễn dịch men -Enzym Immuno Assay Tìm gen độc lực trong phân xác định chủng gây bệnh có độc lực: kỹ thuật PCR với đọan dò DNA kỹ thuật ELISA dùng kháng thể đơn dòng VII. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 1. Tiêu chảy nhiễm trùng do vi trùng xâm lấn khác: E.coli (EIEC, EHEC,..) Campylobacter Vibrio parahemolyticus Salmonella spp Yersinia enterocolitica … 2. Lỵ amíp cấp và nặng ở người giảm miễn dịch. 3. Lồng ruột, thoát vị nghẹt ở trẻ con. 4. Bướu đại tràng hay gặp ở người già. VIII. ĐIỀU TRỊ 1. Bù nước và điện giải Quan trọng ở người già, trẻ nhỏ Mất nước nhẹ & trung bình: ORS. Điều chỉnh mất nước, toan chuyển hóa, hạ kali Mất nước nặng: Lactate Ringer như fác đồ CDD 2. Dinh dưỡng Cho ăn sớm, thức ăn dễ tiêu, chế độ lỏng. Bữa ăn bổ sung giai đọan hồi phục Tuy nhu động ruột cần nhiều tháng sau mới trở về bình thường nhưng BN lỵ trực trùng thường hồi phục hoàn toàn. VIII. ĐIỀU TRỊ 3. Kháng sinh: (có chỉ định khi có dữ kiện chứng minh nhiễm trùng xâm lấn) OMS: tiêu chuẩn chọn KS cho một cộng đồng tuỳ dữ kiện về nhậy cảm của VT trong khu vực: cần diệt được 80% chủng S dysenterie 1 dùng đường uống chi trả được. VIII. ĐIỀU TRỊ KS hiệu quả in vitro nhưng không tác dụng in vivo Nitrofurantoin Aminoglycoside Amoxicilline Cefalosporin thế hệ 1 và 2 Các kháng sinh có tỷ lệ kháng cao ở các nước đang phát triển như: Chloramphenicol Tetracycline Streptomycine Sulfamide Ampicilline (78% USA) Cotrimoxazole (46%) chỉ nên dùng ở vùng không kháng thuốc. VIII. ĐIỀU TRỊ: Kháng sinh uống 5 ngày IX. PHÒNG NGỪA 1. Tăng sức đề kháng Khuyến khích bú mẹ  24 tháng Phòng & điều trị suy dinh duỡng. 2. Chống lây trực tiếp Cung cấp đủ nước sạch, bảo đảm độ chlor Cải thiện điều kiện vệ sinh (cầu tiêu hợp vệ sinh) Giáo dục ý thức VS cá nhân, VS ăn uống (ngừa lây qua phân, rửa tay sau khi đi tiêu). Cách ly, theo dõi, điều trị người bệnh & tiếp xúc. IX. PHÒNG NGỪA 3. Chống lây gián tiếp kiểm soát vệ sinh thực phẩm diệt ruồi nhặng vệ sinh môi trường. 4. Điều trị sớm tránh suy dinh dưỡng do mất đạm. 5. Vaccin: chưa áp dụng rộng rãi serotype thành phần KN (O hay Lipopolysaccharide) VẮC XIN phòng Shigella Lý tưởng nhất: Tìm 1 vắc xin bảo vệ tất cả các chủng Shigella để sử dụng cho binh sĩ. Tuy nhiên còn trở ngại do tác dụng phụ nhiều, mạnh (sốt, tiêu chảy (20%) Vì vậy, vắc xin nên được sản xuất với mục tiêu bảo vệ riêng: Cho người đi du lịch. Cho người ở các trung tâm chăm sóc ban ngày Cho vùng đang phát triển Cho binh sĩ Dr. Thomas Hale, Chief of the Department of Enteric Infections at WRAIR (The Walter Reed Army Institute of Research) IX. PHÒNG NGỪA Vaccin Hiện tại, có 3 loại vắc xin đang được đánh giá: Vắc xin tổ hợp (conjugate) kháng nguyên O, chích. Vắc xin proteosome nhỏ mũi kháng nguyên LPS. Vắc xin sống giảm độc bằng kỹ thuật xóa gen độc lực, uống. Đã chứng minh hiệu quả, an toàn, dùng bảo vệ được nhiều serotyp khác nhau.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptly_truc_trung_ck_i_yhct_2012_1082.ppt
Tài liệu liên quan