NỘI DUNG CHƯƠNG 3
I. Khái niệm tín dụng.
II. Chức năng và vai trò của tín dụng.
III. Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường
11 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 3: Tín dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chịu.
Hạn chế về phạm vi: TDTM chỉ xảy ra giữa những doanh nghiệp quen
biết, tín nhiệm lẫn nhau.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.1 Khái niệm.
2.2 Đặc điểm.
2.3 Phân loại.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.1 Khái niệm.
TDNH là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, các TCTD với các
pháp nhân hoặc thể nhân trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường,
NH đóng vai trò là một tổ chức tài chính trung gian, quan hệ tín dụng
ngân hàng được thể hiện qua 2 khâu:
Khâu huy động vốn: NH là một chủ thể đi vay, huy động khai thác các
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng để hình thành nên nguồn vốn
cho vay. Hoạt động này, được thực hiện dưới các hình thức ngân hàng
huy động tiền gửi từ các cá nhân, doanh nghiệp, vay mượn qua các hợp
đồng hoặc dưới hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng trên
thị trường
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.1 Khái niệm.
TDNH là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, các TCTD với các
pháp nhân hoặc thể nhân trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường,
NH đóng vai trò là một tổ chức tài chính trung gian, quan hệ tín dụng
ngân hàng được thể hiện qua 2 khâu:
Khâu cho vay: trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng sẽ thực
hiện phân phối cho vay cấp tín dụng lại cho các chủ thể có nhu cầu về
vốn trong nền kinh tế. Đối tượng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp,
các tổ chức kinh tế với mục đích sử dụng vốn tín dụng cho các hoạt động
SXKD.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.2 Đặc điểm.
Về hình thức biểu hiện: hoạt động của TDNH được thực hiện dưới hình
thái tiền tệ gồm tiền mặt và bút tệ. Do đặc tính về lĩnh vực ngành nghề
kinh doanh, để tập trung được lượng vốn lớn từ nhiều chủ thể, cũng như
phân phối đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể kịp thời và đầy đủ,
ngân hàng vận dụng vốn dưới hình thái tiền tệ để phục vụ cho hoạt động
kinh doanh của mình.
Chủ thể trong quan hệ TDNH: NHTM, các TCTD đóng vai trò là chủ thể
trung tâm. Ngân hàng vừa thực hiện vai trò là chủ thể đi vay trong khâu
huy động, vừa thực hiện vai trò là chủ thể cho vay trong khâu phân phối
cho vay.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.2 Đặc điểm.
Quá trình vận động và phát triển của TDNH không hoàn toàn phù hợp với
quy mô phát triển của SX và lưu thông hàng hóa. Xuất phát từ đặc điểm
TDNH được cấp dưới hình thái tiền tệ có thể đáp ứng các nhu cầu khác
nhau ngoài nhu cầu sản xuất và lưu thông hàng hóa, giá trị của món tín
dụng có thể không đồng nhất với giá trị mở rộng quy mô SXKD trong
từng giai đoạn phát triển kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường, TDNH trở thành loại hình tín dụng phổ biến,
đáp ứng mọi nhu cầu bổ sung vốn của nền kinh tế; TDNH không chỉ đáp
ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư hàng hóa, trang trải chi phí
sản xuất, thanh toán các khoản nợ mà còn tham gia cấp vốn đầu tư
trung, dài hạn, và nhu cầu tiêu dùng cá nhân.
9/19/2017
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.2 Đặc điểm.
TDNH và TDTM có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ và bổ sung cho nhau.
Hoạt động của TDTM sẽ tạo cơ sở cho việc mở rộng TDNH thông qua
nghiệp vụ chiết khấu, cầm cố hoặc tái chiết khấu.
Đồng thời hoạt động của TDNH góp phần khắc phục những hạn chế của
TDTM, mở rộng cung ứng vốn cho các chủ thể kinh tế, tạo điều kiện cho
TDTM phát triển.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.3 Phân loại.
2.3.1 Căn cứ vào yếu tố thời hạn tín dụng.
2.3.2 Căn cứ vào yếu tố đối tượng thực hiện vốn tín dụng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
2.3.3 Căn cứ vào yếu tố mục đích sử dụng vốn.
2.3.4 Căn cứ vào tính chất đảm bảo tín dụng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.3 Phân loại.
2.3.1 Căn cứ vào yếu tố thời hạn tín dụng: có 3 loại:
Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn đến 1 năm, thường đáp ứng nhu cầu bổ
sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp hoặc phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng bức thiết của dân cư.
Tín dụng trung hạn: trên 1 năm đến 5 năm, loại tín dụng này được sử
dụng để bổ sung vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật,
mở rộng và xây dựng các công trình có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi
vốn nhanh.
Tín dụng dài hạn: trên 5 năm, dùng để hỗ trợ vốn xây dựng cơ bản, đầu
tư xây dựng các công trình có quy mô lớn, kỹ thuật và công nghệ hiện đại
có thời gian hoàn vốn dài.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.3 Phân loại.
2.3.2 Căn cứ vào yếu tố đối tượng thực hiện vốn tín dụng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Tín dụng vốn lưu động: thể hiện dưới hình thức cho vay để bổ sung vốn
lưu động cho các tổ chức kinh tế, dưới các hình thức cho vay để dự trữ
hàng hóa, cho vay các khoản chi phí phát sinh trong các công đoạn của
chu kỳ SXKD, cho vay để thanh toán các khoản nợ.
Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cấp để bổ sung vốn cố định
hình thành nên tài sản cố định; cải tiến kỹ thuật; mở rộng sản xuất; xây
dựng các công trình mới. Thời gian tín dụng là trung và dài hạn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.3 Phân loại.
2.3.3 Căn cứ vào yếu tố mục đích sử dụng vốn.
Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thông hàng hóa: loại tín dụng này được
cấp cho các chủ thể kinh doanh nhằm hỗ trợ vốn để mở rộng hoạt động
sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của
các cá nhân. Mục đích là hỗ trợ cải thiện đời sống vật chất, sinh hoạt cho
các thành viên trong xã hội, kích thích tiêu dùng, tạo điều kiện nâng cao
năng suất lao động. Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng, tín dụng tiêu
dùng gồm cấp tín dụng bằng tiền (NHTM, tổ chức TD thực hiện) và cấp
tín dụng bằng hàng hóa (do doanh nghiệp trực tiếp SXKD tiếp hàng, quan
hệ bán hàng trả góp cho người tiêu dùng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.3 Phân loại.
2.3.4 Căn cứ vào tính chất đảm bảo tín dụng.
Tín dụng không có đảm bảo trực tiếp: khoản TD được cấp không có giá
trị vật tư, hàng hóa hoặc tài sản làm đảm bảo trực tiếp mà chỉ dựa trên uy
tín, sự tín nhiệm của cá nhân, TCTD đối với bên nhận TD, gọi là TD tín
chấp. Mặc dùng không có tài sản hoặc hàng hóa trực tiếp làm đảm bảo
nhưng so với loại TD có đảm bảo thì TD tín chấp có mức độ rủi ro thấp
hơn vì khi cấp TD người cho vay đã kiểm soát rất chặt chẽ năng lực tài
chính, hiệu quả của dự án cho vay, khả năng hoàn trả vốn vay đúng hạn
và những rủi ro tiềm tàng có thể xảy ra đối với bên đi vay.
9/19/2017
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2. Tín dụng ngân hàng.
2.3 Phân loại.
2.3.4 Căn cứ vào tính chất đảm bảo tín dụng.
Tín dụng có đảm bảo trực tiếp: loại TD này được thực hiện khi người đi
vay có một khối lượng hàng hóa, tài sản tương đương, được dùng trực
tiếp để đảm bảo cho món nợ vay. Loại hình TD này được thực hiện dưới
các hình thức như cho vay thế chấp, cho vay cầm cố hoặc bảo lãnh, hoặc
dưới dạng thuê mua.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3. Tín dụng nhà nước.
3.1 Khái niệm.
3.2 Đặc điểm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3. Tín dụng nhà nước.
3.1 Khái niệm.
TDNN là quan hệ TD giữa nhà nước và các chủ thể trong và ngoài nước.
TDNN thể hiện bằng việc vay nợ của CP dưới các hình thức nhà nước
phát hành các giấy tở có giá (công trái, trái phiếu, tín phiếu) hoặc qua các
hiệp định, hiệp ước vay nợ với CP, các tổ chức TCTT trên thế giới theo
nguyên tắc có hoàn trả trong một thời gian nhất định.
Hoạt động của TDNN gắn liền với hoạt động của NSNN. TDNN là một
giải pháp thực hiện cân đối NSNN, nguồn vốn huy động từ tín dụng được
sử dụng cho các khoản chi đầu tư phát triển như các công trình thuộc cơ
sở hạ tầng, các dự án kinh tế, hoặc cho các sự nghiệp phát triển lâu
dài mang tính chiến lược của quốc gia như khoa học công nghệ, giáo
dục, y tế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3. Tín dụng nhà nước.
3.1 Khái niệm.
Trong tín dụng NN, NN vừa là chủ thể đi vay vừa là chủ thể cho vay
nhằm mục đích thực hiện chức năng và nhiệm vụ quản lý kinh tế xã hội
của NN.
Tín dụng NN do CP giao cho ngành Tài chính hoặc kết hợp giữa ngành
tài chính và ngành ngân hàng tổ chức thực hiện.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3. Tín dụng nhà nước.
3.1 Khái niệm.
Phân loại tín dụng NN:
Căn cứ vào yếu tố thời gian.
- Tín dụng ngắn hạn.
- Tín dụng trung dài hạn.
Căn cứ vào hình thức huy động.
- Huy động vốn qua phát hành chứng từ có giá.
- Huy động vốn qua các hiệp định vay nợ.
Căn cứ vào phạm vi huy động: Tín dụng trong nước và Tín dụng nước
ngoài.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3. Tín dụng nhà nước.
3.1 Khái niệm.
Phân loại tín dụng NN:
Căn cứ vào yếu tố thời gian.
- Tín dụng ngắn hạn: là những khoản vay ngắn hạn của NN để giải quyết
tình trạng mất cân đối tạm thời khi thu chưa kịp đáp ứng nhu cầu chi của
NSNN. Các khoản tín dụng này được thực hiện dưới hình thức phát hành
tín phiếu kho bạc, việc phát hành tín phiếu kho bạc bằng cách vay vốn
NHTW hoặc vay vốn các cá nhân, doanh nghiệp, NHTM, công ty TC,
công ty bảo hiểm.
- Tín dụng trung dài hạn: các khoản vay trung dài hạn đáp ứng nhu cầu
đầu tư phát triển của NSNN. Hiện nay, tín dụng được sử dụng như một
phương pháp chủ yếu giải quyết bội chi cho đầu tư phát triển của ngân
sách.
9/19/2017
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3. Tín dụng nhà nước.
3.2 Đặc điểm.
Thể hiện lợi ích kinh tế mang tính tự nguyện, tính cưỡng chế và tính
chính trị - xã hội.
Hình thức tín dụng đa dạng, phạm vi huy động vốn rộng.
Việc huy động vốn và sử dụng vốn có sự kết hợp giữa các nguyên tắc tín
dụng và các chính sách tài chính-tiền tệ của NN.
Việc huy động vốn và sử dụng vốn có sự kết hợp giữa các nguyên tắc tín
dụng và các chính sách tài chính-tiền tệ của NN.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3. Tín dụng nhà nước.
3.2 Đặc điểm.
Tác dụng của tín dụng NN:
Đòn bẩy kinh tế quan trọng để nhà nước điều tiết giữa tích lũy và tiêu
dùng.
Điều tiết lưu thông tiền tệ trên thị trường.
Kiểm soát quy mô đầu tư, điều tiết cơ cấu đầu tư, bố trí hợp lý cơ cấu
ngành nghề, tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý giữa các vùng lãnh thổ.
Thay đổi một cách thỏa đáng sự phân bổ nguồn lực tài chính trong quá
trình điều tiết việc phân phối thu nhập của xã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_chuong_3_tin_dung.pdf