Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Lý luận cơ bản về phạm trù tài chính

I. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

2. Đặc điểm của phạm trù tài chính

Bao gồm các nguồn lực dưới dạng tiền mặt và các loại tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu

Chu chuyển các nguồn tài chính giữa các chủ thể cần vốn và thừa vốn.

Qúa trình chu chuyển các nguồn tài chính bao gồm: tạo lập, phân phối, và sử dụng các nguồn lực tài chính

ppt17 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 10/05/2022 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Lý luận cơ bản về phạm trù tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Buổi 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH ● Bản chất của tài chính ● Chức năng của tài chính ● Hệ thống tài chính I. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Sự ra đời và phát triển của phạm trù tài chính Sản xuất & trao đổi hàng hóa Thành lập, sử dụng, phân phối các quỹ tiền tệ I. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 2. Đặc điểm của phạm trù tài chính ● Bao gồm các nguồn lực dưới dạng tiền mặt và các loại tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu ● Chu chuyển các nguồn tài chính giữa các chủ thể cần vốn và thừa vốn. ● Qúa trình chu chuyển các nguồn tài chính bao gồm: tạo lập, phân phối, và sử dụng các nguồn lực tài chính I – BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 3. Nguồn tài chính ● Theo nghĩa hẹp : nguồn tài chính là khối lượng tiền tệ có tính lỏng cao : quỹ tiền tệ của cá nhân, doanh nghiệp. ● Theo nghĩa rộng : Ngoài khối tiền có tính lỏng cao , nguồn tài chính còn bao gồm khối tiền có tính lỏng thấp : tài sản tài chính ( chứng khoán), bất động sản, sở hữu trí tuệ ● Nguồn tài chính trong nước và nước ngoài 3. Nguồn tài chính I. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 4. Bản chất của tài chính Bản chất cảu tài chính phản ánh ràng buộc về quan hệ kinh tế giữa các chủ thể với nhau trong quá trình phân phối và sử dụng các nguồn tài chính. II. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH 1. Huy động nguồn tài chính Khai thác các nguồn tài chính nhằm tạo lập nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế Các yêu cầu ► Thời gian: Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn ► Kinh tế: Chi phí hợp lý và có tính cạnh tranh ► Pháp lý: Mỗi chủ thể phải biết vận dụng các phương thức huy động vốn phù hợp với khuôn khổ pháp luật 2. Phân bổ nguồn tài chính Phân phối nguồn tài chính thông qua thiết lập kế hoạch sử dụng nguồn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu Quy trình ► Đánh giá thực trạng hiện tại ► Xác định mục tiêu phát triển ► Cách thức để đạt được mục tiêu II. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH 3. Kiểm tra tài chính Thu thập và đánh giá những bằng chứng về thông tin liên quan đến quá trình huy động và phân bổ các nguồn tài chính với mục đích đảm bảo tính đúng đắn, hiệu quả và hiệu lực của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Loại hình kiểm tra ► Thanh tra tài chính ► Kiểm toán độc lập ► Kiểm toán nội bộ ► Kiểm toán nhà nước II. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH 3. Kiểm tra tài chính II. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Đặc điểm ► Kiểm tra tài chính được thực hiện thông qua các chỉ tiêu tài chính thích hợp cho từng chủ thể. Tài chính doanh nghiệp : chi phí, giá thành Tài chính công : thu ngân sách, chi đầu tư Tài chính cá thể : thuế thu nhập ► Kiểm tra tài chính được thực hiện thường xuyên 3. Kiểm tra tài chính II. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH III. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Hệ thống tài chính là một hệ thống gồm có thị trường và các chủ thể tài chính thực hiện chức năng gắn kết cung – cầu về vốn lại với nhau. ■ Thị trường tài chính ■ Các chủ thể tài chính – tham gia và kiến tạo thị trường ■ Cơ sở hạ tầng của hệ thống tài chính Cơ cấu hệ thống tài chính Cấu trúc của hệ thống tài chính Thị trường tài chính Là tổng hòa các mối quan hệ cung cầu về vốn, diễn ra dưới hình thức vay mượn, mua bán về vốn, tiền tệ và các chứng từ có giá nhằm chuyển dịch từ nới cung cấp đến nơi có nhu cầu về vốn cho các hoạt động kinh tế. Thị trường tiền tệ ■ Là nơi các công cụ nợ ngắn hạn được mua bán với số lượng lớn. ■ Các công cụ nợ ngắn hạn do Nhà nước, các ngân hàng, các công ty lớn phát hành, có đặc điểm là tính thanh khoản cao và rủi ro không thanh toán thấp. ■ VD: Giấy tờ có giá ngắn hạn như thương phiếu, kỳ phiếu thương mại, tín phiếu kho bạc, các cam kết mua lại, các loại chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng Thị trường vốn ■ Là nơi các công cụ vốn, công cụ nợ trung và dài hạn được trao đổi mua bán, chuyển nhượng theo quy định của pháp luật. ■ Phát hành: chính quyền trung ương, chính quyền địa phương, công ty cổ phần, doanh nghiệp. ■ Phân định thị trường tiền tệ và thị trường tài chính chỉ mang tinh chất tương đối Các định chế tài chính ■ Còn được gọi là các trung gian tài chính, bao gồm: ngân hàng, công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, công ty tài chính.... ■ Vốn hoạt động: vốn điều lệ; huy động vốn từ các loại tiền gửi, cung cấp hợp đồng bảo hiểm, phát hành chứng khoán ■ Cung cấp vốn và các dịch vụ tài chính cho các nhu cầu của xã hội Cơ sở hạ tầng tài chính ● Hệ thống luật pháp và quản lý nhà nước ● Hệ thống thông tin ● Hệ thống giám sát ● Hệ thống thanh toán ● Hệ thống dịch vụ chứng khoán ● Nguồn nhân lực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_buoi_1_ly_luan_co_ban.ppt
Tài liệu liên quan