Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

I. Khái quát sự ra đời và phát triển của tài chính.

II. Bản chất của tài chính.

III. Chức năng của tài chính.

IV. Hệ thống tài chính.

V. Chính sách tài chính quốc gia Việt Nam.

pdf14 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h vi của các chủ thể trong nền kinh tế. Thông qua những chương trình đầu tư công, CP làm gia tăng tổng cầu xã hội. CP cung cấp phương tiện để “tiêu thụ” qua các hệ thống tài chính phát hành trái phiếu và huy động tín dụng trong nhân dân.  Để tìm kiếm nguồn tài trợ cho sản xuất và tiêu dùng, các hộ gia đình và doanh nghiệp cần phải dựa vào các dịch vụ tài chính mà các định chế tài chính cung cấp. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 1. Khái niệm chính sách tài chính quốc gia. 2. Mục tiêu và quan điểm chính sách tài chính quốc gia. 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. 9/19/2017 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 1. Khái niệm chính sách tài chính quốc gia.  Chính sách tài chính quốc gia là hệ thống các quan điểm chủ trương, biện pháp của nhà nước trong việc sử dụng các công cụ tài chính – tiền tệ để tác động vào quá trình hình thành và vận động của hệ thống tài chính và các quan hệ giữa chúng nhằm hướng vào thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội đã được vạch ra trong chiến lược phát triển từng giai đoạn của đất nước.  Thông qua chính sách tài chính quốc gia, nhà nước thực hiện khai thác, động viên và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính để kích thích tối đa sự vận động các nguồn lực khác của đất nước nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô và nâng cao tiềm lực của nền tài chính quốc gia. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 2. Mục tiêu và quan điểm chính sách tài chính quốc gia. a. Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia. b. Các quan điểm cơ bản xây dựng chính sách tài chính quốc gia. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 2. Mục tiêu và quan điểm chính sách tài chính quốc gia. a. Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia.  Khai thác và huy động tối đa các nguồn vốn trong nước, nguồn vốn ngoài nước và phân phối, sử dụng có hiệu quả, làm tiền đề cho việc khai thác mọi tiềm năng về nhân lực và vật lực nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh và bền vững, đồng thời đáp ứng được yêu cầu quốc phòng, an ninh và chiến lược phát triển con người, thực hiện CNH, HĐH đất nước.  Chính sách tài chính quốc gia phải hướng vào việc tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong toàn xã hội; tăng nhanh sản phẩm xã hội, điều tiết quan hệ tích lũy tiêu dùng theo hướng nâng dần tỷ lệ tích lũy. Tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là những vấn đề đang được Đảng và CP đặc biệt quan tâm. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 2. Mục tiêu và quan điểm chính sách tài chính quốc gia. a. Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia.  Ổn định và lành mạnh hóa môi trường kinh tế vĩ mô, thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của NN phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.  Về mặt tiền tệ:  Kiểm soát và duy trì lạm phát ở mức hợp lý để từ đó có thể giảm dần lãi suất khuyến khích đầu tư tăng trưởng kinh tế.  Ổn định giá trị đồng tiền, tiến tới thiết lập tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam.  Thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với trạng thái cán cân thanh toán. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 2. Mục tiêu và quan điểm chính sách tài chính quốc gia. a. Mục tiêu của chính sách tài chính quốc gia.  Về mặt tài chính:  Khống chế và duy trì mức bội chi NS ở mức độ hợp lý, đảm bảo nguyên tắc không phát hành tiền để bù đắp bội chi, không vay để chi cho tiêu dùng thường xuyên, đồng thời phải duy trì tốc độ tăng chi cho tiêu dùng thấp hơn tốc độ tăng thu có tích lũy ngày càng cao cho đầu tư phát triển.  Xây dựng và phát triển nguồn dự trữ tài chính (bao gồm cả ngoại tệ, vàng bạc đủ mạnh để nhà nước chủ động can thiệp có hiệu quả vào nền kinh tế vĩ mô khi có biến động lớn.  Nâng cao vai trò quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước thông qua việc sử dụng có hiệu quả các chính sách, luật pháp tài chính, các công cụ tài chính – tiền tệ và cơ chế quản lý. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 2. Mục tiêu và quan điểm chính sách tài chính quốc gia. b. Các quan điểm cơ bản xây dựng chính sách tài chính quốc gia.  Chính sách tài chính quốc gia phải thúc đẩy quá trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính mà vấn đề có tính quyết định là đổi mới chính sách quản lý và sử dụng NSNN, thuế, lãi suất, tỷ giá hối đoái theo hướng nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý của NN, phát huy vai trò của các công cụ tài chính – tiền tệ trong việc điều tiết và giám sát các mặt hoạt động kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô.  Chính sách tài chính quốc gia phải hướng vào việc mở rộng khả năng và tăng nhanh tốc độ tạo vốn bằng nhiều hình thức và biện pháp đa dạng khác nhau để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tư của nhà nước và xã hội trên cơ sở coi trọng nguyên tắc nguồn vốn trong nước là quyết định các nguồn vốn nước ngoài là quan trọng. 9/19/2017 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 2. Mục tiêu và quan điểm chính sách tài chính quốc gia. b. Các quan điểm cơ bản xây dựng chính sách tài chính quốc gia.  Xây dựng chính sách tài chính quốc gia phải phù hợp với quan điểm phát triển nền kinh tế thị trường và chính sách hội nhập kinh tế. Đặc biệt chú trọng việc hình thành và phát triển TTTC để mở rộng và đẩy nhanh tốc độ giao lưu vốn trong nền kinh tế, tạo điều kiện tiến tới hòa nhập thị trường tài chính trong nước với thị trường tài chính quốc tế.  Quản lý nền tài chính quốc gia bằng hệ thống luật pháp, tăng cường kiểm tra, thanh tra tài chính, làm cho kỷ cương tài chính được chấp hành nghiêm chỉnh. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. a. Chính sách tài chính công. b. Chính sách phát triển tài chính doanh nghiệp. c. Chính sách phát triển các định chế tài chính. d. Phát triển thị trường tài chính. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. a. Chính sách tài chính công.  Chính sách thu NSNN.  Chính sách chi NSNN.  Chính sách cân đối và xử lý bội chi ngân sách.  Chính sách vay nợ nước ngoài.  Chính sách quản lý và phân cấp ngân sách. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. a. Chính sách tài chính công.  Chính sách thu NSNN.  Trong chính sách thuế phải hình thành một cơ cấu thuế hợp lý nhằm tăng cường nguồn thu và vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.  Chính sách thuế phải góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ đáp ứng yêu cầu CNH trong điều kiện Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới.  Hệ thống thuế phải đơn giản, ổn định, mang tính luật pháp cao và có sự tương đồng với khu vực và thông lệ quốc tế.  Hoàn thiện cơ chế hành thu, tạo ra sự chuyển biến về chất trong chính sách thuế và tương đồng với khu vực về trình độ quản lý. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. a. Chính sách tài chính công.  Chính sách chi NSNN.  Tôn trọng kỷ luật tài chính tổng thể.  Nâng cao hiệu quả trong phân bổ nguồn lực.  Đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động.  Đẩy mạnh chính sách xã hội hóa các quan hệ tài chính trong chi NS.  Gắn kết chặt chẽ giữa nhóm chi thường xuyên và chi đầu tư trong phân phối nguồn lực tài chính nhà nước.  Thực hành triệt để chính sách tiết kiệm chi NS để gia tăng nguồn vốn đầu tư cho nhà nước.  Tăng chi NS cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng để đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn của xã hội và đóng góp thiết thực vào tăng trưởng kinh tế. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. a. Chính sách tài chính công.  Chính sách cân đối và xử lý bội chi ngân sách.  Khống chế mức bội chi NSNN dưới mức 5% GDP.  Các khoản thu NSNN cần được xác định trên cơ sở tăng trưởng chắc chắn và ổn định.  Để tăng cường tính chủ động, tính hiệu quả, hạn chế tình trạng thu theo thời vụ, trong cân đối NSNN phải có dự phòng.  Trong điều kiện hiện nay để đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao và ổn định NSNN cần tiết kiệm trong chi tiêu dùng; ưu tiên cho đầu tư phát triển.  NSNN chỉ bội chi cho đầu tư phát triển và phải được quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả để có điều kiện trả nợ, không bội chi cho chi tiêu dùng thường xuyên. 9/19/2017 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. a. Chính sách tài chính công.  Chính sách vay nợ nước ngoài.  Vay nước ngoài phải đặt trong tầm kiểm soát của chính sách vĩ mô.  Cần chủ động tăng tốc độ tiến trình ODA.  Xúc tiến hình thành và phát triển thị trường phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoài để chủ động tạo nguồn vốn ngoại tệ cần thiết cho sự đầu tư phát triển đất nước. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. a. Chính sách tài chính công.  Chính sách quản lý và phân cấp ngân sách.  Phân cấp NSNN phải đảm bảo tính thống nhất.  Sự phân cấp quản lý NSNN phải đảm bảo tính phù hợp tương ứng giữa chức năng của các cấp chính quyền nhà nước với nguồn NS để trang trải nhu cầu chi tiêu.  Đổi mới quan hệ giữa NSTW và NS địa phương theo nguyên tắc công bằng, hợp lý, ổn định và rõ ràng.  Từng bước thực hiện chính sách tài chính phi tập trung hóa TW, nâng dần quyền quyết định của chính quyền địa phương, trước mắt là các đô thị lớn, về quản lý NS và huy động vốn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. b. Chính sách phát triển tài chính doanh nghiệp.  Chính sách tạo vốn và sử dụng vốn.  Các chính sách riêng đối với doanh nghiệp nhà nước. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. b. Chính sách phát triển tài chính doanh nghiệp.  Chính sách tạo vốn và sử dụng vốn.  Sử dụng linh hoạt các công cụ tài chính theo hướng khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp nâng cao khả năng tích tụ và mở rộng vốn từ kết quả kinh doanh để tăng cường đầu tư phát triển sản xuất.  Hoàn thiện các chính sách, chế độ về phát hành cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn liên doanh; chính sách cổ phần hóa, hợp tác kinh doanh trong và ngoài nước để khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp huy động từ dân cư, từ các tổ chức tín dụng trong nước, huy động vốn ngoài nước nhằm không ngừng tăng quy mô vốn của đơn vị. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. b. Chính sách phát triển tài chính doanh nghiệp.  Chính sách tạo vốn và sử dụng vốn.  Đi liền với việc mở rộng các hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu, góp vốn liên doanh nhà nước thực hiện cho phép các doanh nghiệp được chủ động sử dụng linh hoạt các loại vốn, các loại quỹ phục vụ kịp thời nhu cầu SXKD.  Thực hiện chính sách bảo toàn và phát triển vốn bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có được một môi trường cạnh tranh hợp lý và duy trì phát triển được vốn kinh doanh, hạn chế những rủi ro trong quá trình kinh doanh. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. b. Chính sách phát triển tài chính doanh nghiệp.  Các chính sách riêng đối với doanh nghiệp nhà nước.  Thay đổi cơ cấu sở hữu nhà nước thông qua chương trình đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nước, giảm bớt một cách hợp lý số lượng các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực hoạt động không quan trọng.  Ban hành các chính sách và cơ chế, đặc biệt là chế độ tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước. 9/19/2017 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. b. Chính sách phát triển tài chính doanh nghiệp.  Các chính sách riêng đối với doanh nghiệp nhà nước.  Thực hiện chính sách ưu đãi, thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư hiện đại hóa các doanh nghiệp nhà nước ở một số ngành công nghiệp mũi nhọn nhằm nâng cao vị trí của các doanh nghiệp công nghiệp nhà nước.  Tổ chức lại hệ thống quản lý doanh nghiệp nhà nước theo đúng chức năng quản lý nhà nước và đại diện chủ sở hữu về vốn của nhà nước tại doanh nghiệp. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. c. Chính sách phát triển các định chế tài chính.  Đẩy mạnh tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng thương mại.  Nâng cao năng lực tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại trong nước.  Đẩy mạnh tiến trình tái cấu trúc ngân hàng và thành lập tập đoàn tài chính – ngân hàng.  Tăng cường mối liên kết và hợp nhất trong kinh doanh.  Quản trị của các NHTM trong nước phải dần đạt chuẩn quốc tế.  Cải cách thể chế, tạo sân chơi bình đẳng cho các NH nước ngoài.  Đa dạng hóa các định chế phi ngân hàng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. d. Phát triển thị trường tài chính.  Thị trường tiền tệ.  Thị trường vốn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: V. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA VN 3. Những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia. d. Phát triển thị trường tài chính.  Thị trường tiền tệ.  Hoàn thiện khuôn khổ pháo lý của TT tiền tệ.  Nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ của NHNN.  Thị trường vốn.  Về TT trái phiếu. - Chính sách đa dạng hóa các chủ thể phát hành trái phiếu. - Thu hút và phát triển các “nhà kiến tạo thị trường”.  Về thị trường CK. - Hoàn thiện hoạt động của hai trung tâm giao dịch CK. - Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng, nâng cao hiệu quả hoạt động của TTCK. - Từng bước tự do hóa TTCK. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_chuong_1_dai_cuong_ve.pdf