Bài giảng Lý thuyết tài chính công

1 CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG

CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CP

VÀO NỀN KINH TẾ

2CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ

3 TRONG SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KTTT

4 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌC

pdf283 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi tiêu trung hạn (MTEF) 5.3.1. Quy trình ngân sách  Các bước chính của trình tự soạn lập NS truyền thống: • Xây dựng một khuôn khổ kinh tế vĩ mô; • Soạn thảo thông tư hay thông báo về NS, trong đó quy định rõ các mức trần chi tiêu cho từng ngành và hướng dẫn việc soạn lập NS của ngành; • Các bộ, ngành, địa phương dự thảo NS dựa trên văn bản hướng dẫn đó; • Đàm phán NS giữa các bộ, ngành, địa phương với Bộ Tài chính; • Chính phủ và các cơ quan chức năng ở Trung ương hoàn tất lần cuối dự thảo NS và trình Quốc hội; • Quốc hội thông qua NS hàng năm. 23 5.3. Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 5.3.1. Quy trình ngân sách  Những mốc thời gian • Tháng 5/X: Thủ tướng ra chỉ thị xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán NSNN năm sau. • Tháng 6/X: Bộ TC ra thông tư hướng dẫn lập dự toán NS. • Tháng 10/X: Dự toán NSNN và phương án phân bổ NSTƯ gửi đến đại biểu Quốc hội. • Trước 15/11/X: Quốc hội quyết định dự toán NSNN và phương án phân bổ NSTƯ. • Trước 10/12/X: HĐND cấp tỉnh quyết định dự toán NSĐP và phương án phân bổ NS cấp tỉnh. • 31/12/X: Hoàn thành phân bổ và giao dự toán. • Từ 1/1/X+1 đến 31/12/X+1: Chấp hành NS. • Từ 31/12/X+1: Quyết toán NS. 24 5.3. Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 5.3.1. Quy trình ngân sách  Nhược điểm của NS truyền thống: • Tách rời giữa chính sách, việc lập kế hoạch và lập NS; • Không đảm bảo được tính kế thừa giữa kế hoạch và NS các năm; • Quá trình lập NS truyền thống thường phát sinh hiện tượng dự toán theo kiểu điều chỉnh tăng dần; • Việc đàm phán NS giữa các bộ, ngành và địa phương với Bộ Tài chính thiếu một cơ sở minh bạch; • NS truyền thống tách rời giữa chi thường xuyên và chi đầu tư. 25 5.3. Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 5.3.2. MTEF và quy trình thực hiện MTEF  Khái niệm: MTEF (Medium Term Expenditure Framework) là quy trình soạn lập và xây dựng kế hoạch NS minh bạch trong đó đề ra giới hạn nguồn lực trung hạn được phân bổ từ trên xuống nhằm đảm bảo kỷ luật tài khoá tổng thể và đòi hỏi việc xác định các dự toán chi phí thực hiện chính sách từ dưới lên thống nhất với các chính sách chi tiêu theo các ưu tiên chiến lược. 26 5.3. Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 5.3.2. MTEF và quy trình thực hiện MTEF  Qui trình thực hiện MTEF: 27 TỪ TRÊN XUỐNG (Chính phủ, Quốc hội, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu tư) B1 B2 B5 B7 B3 B4 B6 K/khổ kinh tế vĩ mô trung hạn H.mức chi tiêu sơ bộ trung hạn Thảo luận xây dựng hạn mức chính thức Xem xét phê duyệt dự toán TỪ DƯỚI LÊN (Các ngành, tỉnh) Đánh giá mục tiêu chiến lược Xây dựng dự toán theo thứ tự ưu tiên Dự toán trung hạn thống nhất 5.3. Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 5.3.2. MTEF và quy trình thực hiện MTEF  Ưu điểm: • NS hàng năm luôn được đặt trong bối cảnh trung hạn, do đó, khi Quốc hội/ Chính phủ thông qua dự toán NS hàng năm, họ đều nhận thức rõ những gì sẽ tiếp tục được chi tiêu một cách nhất quán với kế hoạch trung hạn của ngành và quốc gia trong những năm tiếp theo. • Nguồn lực khan hiếm luôn được đảm bảo phân bổ cho những lĩnh vực ưu tiên. Việc tái phân bổ NS cũng được thực hiện một cách minh bạch, tránh được sự tùy tiện. • Các bộ, ngành, địa phương chỉ được cấp NS để thực hiện các mục tiêu đã dự kiến. Vì thế, chuyển việc kiểm soát NS từ đầu vào sang đầu ra. Điều này cũng nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của các đơn vị. 28 5.3. Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 5.3.2. MTEF và quy trình thực hiện MTEF  Ưu điểm: • Việc phân bổ NS sẽ căn cứ theo chiến lược và mục tiêu hoạt động của các ngành và địa phương, vì vậy khắc phục được nhược điểm tách rời giữa chi đầu tư và chi thường xuyên. • Duy trì thường xuyên mối liên hệ, trao đổi thông tin giữa trung ương và địa phương; đồng thời, nâng cao tính tự chủ của các bộ, ngành, địa phương trong việc chi tiêu NS. 29 5.3. Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) 5.3.2. MTEF và quy trình thực hiện MTEF  Quan hệ dự toán giữa các năm: 30 Năm ngân sách 2006 Dự toán năm thứ nhất 2007 Dự toán năm thứ hai 2008 Dự toán năm thứ ba 2009 Năm ngân sách 2007 Dự toán năm thứ nhất 2008 Dự toán năm thứ hai 2009 Dự toán năm thứ ba 2010 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.1. Nội dung cơ bản của PER • PER – Public Expenditure Review là việc đánh giá công tác hoạch định chính sách NS và xây dựng thể chế. • Thông qua PER có thể nâng cao sự hiểu biết của các nhà lãnh đạo và công chức Nhà nước về mục tiêu, ý nghĩa của CTC, nâng cao sự đối thoại và hiểu biết lẫn nhau giữa các bên để tăng cường hiệu quả quản lý NS. • Tăng cường kỹ năng hoạch định và điều hành chính sách của các cơ quan Nhà nước, nhờ đó sẽ củng cố cơ sở lập luận và bảo vệ các khoản CTC đã được đề xuất. • Tăng cường sự gắn kết giữa chi đầu tư và chi thường xuyên để nâng cao hiệu quả sử dụng NS. • Giúp đánh giá lại tính hợp lý của các sự can thiệp của Chính phủ thông qua các chương trình CTC. 31 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.2. Đánh giá các chương trình trợ cấp của Chính phủ  Sự cần thiết phải xây dựng các chương trình trợ giúp người nghèo • Nhắc lại thuyết vị lợi và thuyết cực đại thấp nhất • PP lại thu nhập làm giảm bớt gánh nặng đói nghèo, và lợi ích đó là một ngoại ứng tích cực cho toàn xã hội. • PP lại thu nhập có thể đảm bảo sự ổn định XH thông qua giảm tệ nạn XH. 32 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.2. Đánh giá các chương trình trợ cấp của Chính phủ  Khó khăn trong việc phân tích các chương trình trợ cấp • Những khó khăn khi đo lường thu nhập, do: - Có một số dạng thu nhập không bằng tiền rất khó đo lường. - Sự thiếu rõ ràng trong định nghĩa về thu nhập. • Sự bất đồng về đơn vị quan sát (theo cá nhân hay theo hộ gia đình). • Ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả tương đối • Sự khó khăn trong phân tích ảnh hưởng của trợ cấp trong ngắn hạn và dài hạn. • Vấn đề liên quan đến HHCC. • Khó khăn trong đánh giá các khoản trợ cấp bằng hiện vật. 33 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.2. Đánh giá các chương trình trợ cấp của Chính phủ  Phân loại các chương trình trợ cấp • Theo hình thức trợ cấp: • Chi trợ cấp bằng hiện vật • Chi trợ cấp bằng tiền • Theo đối tượng: • Trợ cấp đồng loạt • Trợ cấp phân loại 34 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.2. Đánh giá các chương trình trợ cấp của Chính phủ Ảnh hưởng của các chương trình trợ cấp đến lợi ích người nhận • Trợ cấp bằng tiền mặt: 35 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.2. Đánh giá các chương trình trợ cấp của Chính phủ Ảnh hưởng của các chương trình trợ cấp đến lợi ích người nhận • Trợ cấp bằng hiện vật: trường hợp cung cấp hàng hóa dịch vụ miễn phí 36 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.2. Đánh giá các chương trình trợ cấp của Chính phủ Ảnh hưởng của các chương trình trợ cấp đến lợi ích người nhận • Trợ cấp bằng hiện vật: trường hợp trợ giá hàng hóa và dịch vụ 37 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.2. Đánh giá các chương trình trợ cấp của Chính phủ Ảnh hưởng của các chương trình trợ cấp đến lợi ích người nhận • Trợ cấp bằng hiện vật: trường hợp trợ giá hàng hóa và dịch vụ 38 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.2. Đánh giá các chương trình trợ cấp của Chính phủ Ảnh hưởng của các chương trình trợ cấp đến lợi ích người nhận Kết luận • Nếu thực hiện cùng một mục tiêu là tăng lợi ích cho người nghèo thì trợ cấp bằng tiền là chương trình ít tốn kém hơn đối với Chính phủ. Nói cách khác, nếu cùng tiêu tốn của Chính phủ một số tiền trợ cấp bằng tiền nói chung sẽ mang lại độ thỏa dụng cao hơn cho người nhận. • Chương trình trợ cấp bằng hiện vật thường đòi hỏi tốn kém chi phí vận hành nhiều hơn và các thủ tục hành chính phiền hà phức tạp hơn. 39 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.2. Đánh giá các chương trình trợ cấp của Chính phủ Ảnh hưởng của các chương trình trợ cấp đến lợi ích người nhận Kết luận • Trợ cấp bằng hiện vật hạn chế quyền tự do lựa chọn tiêu dùng của cá nhân, vì chỉ khi nào người được trợ cấp thực sự tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ được trợ cấp thì khi đó họ mới được thụ hưởng lợi ích của chương trình. Vì sao trợ cấp bằng hiện vật vẫn được nhiều Chính phủ ưa thích? 40 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.2. Đánh giá các chương trình trợ cấp của Chính phủ Ảnh hưởng của các chương trình trợ cấp đến lợi ích người nhận Các lý do lựa chọn trợ cấp bằng hiện vật • Nhiều người cho rằng chính sách phân phối lại của Chính phủ bị ảnh hưởng rất mạnh của chủ nghĩa bình quân hàng hóa: có những hàng hóa thiết yếu phải được phân phối bình đẳng cho mọi người, như thực phẩm, nhà cửa, giáo dục, y tế • Trợ cấp bằng hiện vật có thể hạn chế được sự gian lận trong việc nhận phúc lợi trợ cấp. • Chính phủ kỳ vọng rằng, bằng việc trợ cấp bằng hiện vật, thì cá nhân sẽ tiêu dùng đúng cái mà Chính phủ muốn họ sử dụng. • Trợ cấp bằng hiện vật dễ nhận được sự hậu thuẫn về mặt chính trị và các nhà sản xuất hơn. 41 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.3. Đánh giá dự án đầu tư công – Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí (BCA : Benefit– Cost Analysis)  Khái niệm: BCA là kỹ thuật xác định mức đóng góp tương đối của các dự án đầu tư. Những dự án mới có chi phí xã hội biên lớn hơn lợi ích xã hội biên thì sẽ không được chấp thuận.  Các bước phân tích: • Liệt kê tất cả các chi phí và lợi ích của dự án (yếu tố hữu hình và vô hình) • Đánh giá giá trị lợi ích và chi phí dưới dạng tiền tệ • Chiết khấu lợi ích ròng trong tương lai. 42 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.3. Đánh giá dự án đầu tư công – Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí (BCA : Benefit– Cost Analysis)  Các tiêu chí đánh giá: • Giá trị tương lai: • Giá trị hiện tại: • Hiện giá ròng: FV: Giá trị tiền tệ tương lai cho khoản đầu tư hiện tại R : số tiền đầu tư hiện tại T : số năm đầu tư r : tỷ suất sinh lợi hàng năm 43 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.3. Đánh giá dự án đầu tư công – Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí (BCA : Benefit– Cost Analysis) Các tiêu chí đánh giá: • Thẩm định 2 dự án có tính loại trừ (dự án X và dự án Y • Tỷ suất nội hoàn (IRR) 44 6.4. Đánh giá chi tiêu công (PER) 6.4.3. Đánh giá dự án đầu tư công – Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí (BCA : Benefit– Cost Analysis)  Các quy tắc lựa chọn dự án đầu tư công cộng 45 CHƢƠNG 6 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH THUẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP 1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 PHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH KHÁC PHẦN B - TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP PHẦN C - TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA THUẾ VÀ LÝ THUYẾT ĐÁNH THUẾ TỐI ƢU PHẦN A - TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ CÁC NGUỒN THU NGÂN SÁCH KHÁC 1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC (NSNN) 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3 1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1. Khái niệm NSNN Ngân sách nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc (Điều 1, Chƣơng 1 Luật NSNN 2002). 1.2. Khái niệm thu, chi NSNN • Thu ngân sách nhà nƣớc bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. • Chi ngân sách nhà nƣớc bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nƣớc; chi trả nợ của Nhà nƣớc; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. (Điều 1, Chƣơng 1 Luật NSNN 2002) 4 5 6 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN • Thuế • Vay nợ và nhận viện trợ • Phát hành tiền • Đóng góp tự nguyện • Phí, lệ phí • Đóng góp của Doanh nghiệp Nhà nƣớc 7 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.1. Thuế • Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của tất cả các cá nhân và tổ chức cho NSNN nhằm phục vụ cho lợi ích công cộng. Doanh thu từ thuế đƣợc Chính phủ sử dụng để mua các đầu vào cần thiết nhằm cung cấp các hàng hóa và dịch vụ công. • Phân biệt Thuế vs. Giá 8 THUẾ GIÁ Đều là số tiền các tổ chức/ cá nhân bỏ ra để có được hàng hóa/ dịch vụ Mang tính chất bắt buộc Mang tính chất tự nguyện Phục vụ lợi ích công cộng Phục vụ lợi ích cá nhân Không có mối quan hệ trực tiếp giữa mức độ đóng góp và mức độ thụ hưởng Lợi ích tiêu dùng tăng lên cùng với mức độ chi trả 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.2. Vay nợ và nhận viện trợ • Tài trợ qua vay nợ là hình thức đi vay để trang trải cho các khoản chi tiêu của Chính phủ. • Các hình thức vay nợ: trái phiếu, công trái, kì phiếu hoặc các giấy ghi nợ khác của Chính phủ. • Nhận viện trợ: song phƣơng hoặc đa phƣơng; viện trợ hoàn lại hoặc không hoàn lại 2.3. Phát hành tiền • Nhằm tài trợ các chƣơng trình chi tiêu của Chính phủ. • Hệ quả của phát hành tiền: Lạm phát. 9 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.4. Đóng góp tự nguyện • Là các khoản đóng góp hoàn toàn theo nguyên tắc tự nguyện của các cá nhân và tổ chức (trong và ngoài nƣớc) cho Chính phủ. Ví dụ: Chính phủ kêu gọi quyên góp cho nạn nhân thiên tai, chiến tranh, ngƣời có hoàn cảnh khó khăn thông qua các Quỹ đặc biệt  Đặc điểm: • Không mang tính ổn định • Những khoản “tự nguyện” này có thể trở thành một loại “thuế” mới, nên Chính phủ thƣờng phải tài trợ ngƣợc bằng cách cắt giảm các khoản phụ thu từ ngƣời dân. 10 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.5. Phí, lệ phí • Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tƣ cung cấp các dịch vụ công cộng không thuần túy theo quy định của pháp luật và là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải trả khi sử dụng các dịch vụ công cộng đó. Ví dụ: Phí qua cầu, qua đƣờng cao tốc • Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp các dịch vụ hành chính pháp lý của Nhà nƣớc cho các thể nhân, pháp nhân nhằm phục vụ cho công việc quản lý hành chính Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật. Ví dụ: Lệ phí chứng sinh, lệ phí công chứng Xem thêm: Danh mục phí, lệ phí 11 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.6. Doanh nghiệp Nhà nƣớc • Là khoản thu lớn trong thời kỳ bao cấp, hiện nay đang dần thu hẹp lại cùng với xu hƣớng cổ phần hóa. • Hầu hết các DNNN hoạt động trong thị trƣờng độc quyền tự nhiên và gặp khó khăn trong việc định giá đầu ra của các DNNN: • Trong một số trƣờng hợp, các đầu ra có thể đƣợc định giá bằng 0 (đƣờng sá, cầu cống) với toàn bộ chi phí đƣợc trợ cấp chủ yếu từ thuế; • Định giá bằng chi phí trung bình và không đánh thuế; • Định giá bằng chi phí biên và bù đắp phần thiếu hụt bằng các nguồn tài trợ khác; • Các chi phí có liên quan trong việc cung cấp HHCC khi số ngƣời sử dụng vƣợt qua điểm tắc nghẽn. 12 2. CÁC NGUỒN THU CHÍNH CỦA NSNN 2.5. Phí, lệ phí 13 THUẾ PHÍ, LỆ PHÍ Đều là nguồn thu của NSNN và có giá trị pháp lý Về giá trị pháp lý Tính pháp lý cao (thể hiện ở quyền lực của các cơ quan ban hành và giá trị pháp lý của các văn bản Luật và văn bản dƣới luật quy định về thuế) -Tính pháp lý thấp hơn (đƣợc thể hiện ở giá trị pháp lý của Pháp lệnh về phí, lệ phí) Về mục đích - Là khoản đóng góp mang tính chất nghĩa vụ, thƣờng đƣợc sử dụng để thực hiện các chức năng KT-XH của Chính phủ - Lợi ích nhận lại không tỷ lệ thuận với mức đóng góp. -Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thƣờng xuyên hoặc bất thƣờng nhƣ phí về xây dựng, bảo dƣỡng, duy tu của Nhà nƣớc -Lệ phí là khoản thu nhằm phục vụ cho đối tƣợng nộp lệ phí đối với dịch vụ hành chính -Lợi ích nhận đƣợc gắn trực tiếp với số tiền phải trả Về mức độ ảnh hưởng - Phạm vi ảnh hƣởng rộng - Phạm vi ảnh hƣởng hẹp Về tính cưỡng chế Đóng góp mang tính bắt buộc mà không gắn với một lợi ích cụ thể -Thanh toán mang tính “tự nguyện” đối với hàng hóa, dịch vụ công cộng sử dụng 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.1. Khái niệm • Thuế ra đời là một tất yếu khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nƣớc cũng nhƣ sự ra đời và phát triển của quan hệ hàng hóa – tiền tệ. 14 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.1. Khái niệm • K. Marx: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền hay tài sản của người dân để dùng vào việc chi tiêu của Nhà nước”. • Engels: “Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có đóng góp của công dân cho Nhà nước, đó là thuế”. Thuế là một phần thu nhập mà mỗi tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ đóng góp theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu theo chức năng của nhà nƣớc. 15 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.2. Đặc điểm • Tính cƣỡng chế và tính pháp lý cao • Không mang tính hoàn trả trực tiếp (hoàn trả gián tiếp) • Không mang tính đối giá trực tiếp 3.3. Vai trò • Tăng nguồn thu cho NSNN (chiếm 90%) • Phân phối nguồn lực và phân phối lại thu nhập • Là công cụ để quản lý kinh tế vĩ mô (định hƣớng đầu tƣ, bình ổn kinh tế, thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại) 16 17 18 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.4. Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế • Nguyên tắc lợi ích và nguyên tắc khả năng thanh toán • Nguyên tắc công bằng (công bằng ngang và công bằng dọc) 19 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.4. Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế  Nguyên tắc lợi ích • Nên đánh thuế các cá nhân tỉ lệ theo mức lợi ích mà họ nhận đƣợc từ các chƣơng trình của Chính phủ. Ví dụ: Thuế xăng, dầu; Phí cầu đƣờng • Ưu điểm: Gắn đƣợc chi phí biên của việc cung cấp HHCC và lợi ích biên của HHCC đó, để đảm bảo sự lựa chọn sản xuất và tiêu dùng đạt hiệu quả xã hội. • Nhược điểm: (1) Khó thực hiện vì HHCC không có tính loại trừ trong tiêu dùng; (2) Chỉ có khả năng áp dụng trong cộng đồng nhỏ khi các cá nhân có ít khả năng che giấu lợi ích thực sự của mình; (3) Có thể gây tổn hại đến tính công bằng vì có khả năng loại trừ ngƣời nghèo ra khỏi quá trình sử dụng. 20 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.4. Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế  Nguyên tắc khả năng thanh toán • Ngƣời dân nên đóng thuế tùy thuộc vào khả năng chi trả, tức là thu nhập và của cải tích lũy của họ. Ví dụ: Xây cầu từ nguồn thu thuế chung • Ƣu điểm: (1) Đảm bảo đƣợc tính công bằng trong tiếp cận dịch vụ công; (2) Có khả năng áp dụng đối với các loại hàng hóa khác nhau, kể cả không có tính loại trừ. • Nhƣợc điểm: Không hiệu quả vì có thể gây ra tình trạng tiêu dùng quá mức.  Trong thực tế, 2 nguyên tắc trên thƣờng đƣợc áp dụng kết hợp. 21 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.4. Các nguyên tắc cơ bản khi đánh thuế  Nguyên tắc công bằng • Nguyên tắc công bằng ngang: đánh thuế nhƣ nhau đối với những ngƣời có năng lực kinh tế nhƣ nhau. Ví dụ: - Theo nguyên tắc lợi ích: các cá nhân hƣởng thụ nhƣ nhau từ các HHCC sẽ nộp thuế nhƣ nhau; - Theo nguyên tắc khả năng thanh toán: những ngƣời có thu nhập nhƣ nhau thì nộp thuế bằng nhau. • Nguyên tắc công bằng dọc: đánh thuế cao hơn đối với những ngƣời có năng lực kinh tế cao hơn. Ví dụ: Các điều khoản về giảm trừ gia cảnh đối với cá nhân có thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân, 22 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.5. Phân loại thuế 3.5.1. Thuế trực thu và thuế gián thu 23 THUẾ TRỰC THU THUẾ GIÁN THU - Là thuế đánh trực tiếp vào cá nhân hoặc doanh nghiệp. Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp - Là thuế đánh vào hàng hóa và dịch vụ, Ví dụ: Thuế nhập khẩu; thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt Không gây méo mó giá cả hàng hóa dịch vụ Làm méo mó giá cả hàng hóa, dịch vụ Thƣờng mang tính lũy tiến Mang tính lũy thoái Gắn bó trực tiếp giữa trách nhiệm của ngƣời nộp thuế và việc sử dụng thuế, tăng cƣờng tính tự giác trong giám sát các cơ quan thực hiện cung cấp dịch vụ công Thiếu sự gắn bó trực tiếp nghĩa vụ nộp thuế và trách nhiệm giám sát chi tiêu từ thuế. Khó thu Dễ thu 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.5. Phân loại thuế 3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ  Thuế suất trung bình (ATR – Average Tax Rate): là tỷ số giữa tổng số tiền thuế phải trả chia cho giá trị bằng tiền của cơ sở tính thuế (ATR = T/I)  Thuế suất biên (MTR – Marginal Tax Rate): là doanh thu thuế thu thêm trên giá trị tăng thêm của cơ sở tính thuế khi cơ sở tính thuế tăng lên (MTR = ΔT/ΔI) Dựa vào ATR, thuế đƣợc chia thành thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ. 24 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.5. Phân loại thuế 3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ  Thuế lũy tiến: là loại thuế mà ATR tăng lên khi giá trị cơ sở tính thuế tăng lên (MTR > ATR). Ví dụ: Thuế TNCN đối với cá nhân cƣ trú có thu nhập chịu thuế từ tiền lƣơng, tiền công và hoạt động SXKD: 25 Bậc thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (trđ) Phần thu nhập tính thuế/tháng (trđ) Thuế suất (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.5. Phân loại thuế 3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ  Thuế lũy thoái: là loại thuế mà ATR giảm xuống khi giá trị cơ sở tính thuế tăng lên (MTR < ATR) Ví dụ: Thuế VAT  Hai quan điểm đối ngược nhau về thuế lũy thoái (1) Thuế lũy thoái có thể làm tăng tính hiệu quả vì đã “thƣởng” cho những ngƣời làm việc chăm chỉ bằng một mức thuế suất thấp hơn. (2) Thuế lũy thoái là không hiệu quả vì ngƣời giàu hơn chỉ trả với một tỷ lệ thuế thấp hơn trong tổng thu nhập cá nhân so với ngƣời nghèo. 26 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.5. Phân loại thuế 3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ  Phƣơng pháp xác định mức độ lũy tiến của thuế PP1: Nếu ATR càng tăng nhanh khi giá trị cơ sở tính thuế tăng thì thuế đó càng lũy tiến Công thức: I là các mức thu nhập T là các mức thuế phải nộp tƣơng ứng v1 là mức độ lũy tiến của thuế 27 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.5. Phân loại thuế 3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ  Phƣơng pháp xác định mức độ lũy tiến của thuế PP2: Nếu độ co giãn của doanh thu thuế theo thu nhập cao hơn thì thuế đó càng lũy tiến. Công thức:  Có thể có các kết luận khác nhau về mức lũy tiến của cùng một loại thuế, tùy vào phƣơng pháp xem xét. Ví dụ: Quốc hội đang xem xét một kế hoạch tăng thuế mà ở đó mỗi cá nhân nộp thêm 20% thuế so với mức thuế hiện nay họ đang nộp thì thay đổi nhƣ thế nào? 28 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.5. Phân loại thuế 3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ  Thuế tỷ lệ: là loại thuế có thuế suất trung bình không đổi theo giá trị của cơ sở tính thuế (ATR = MTR) Ví dụ: Xét cơ cấu thu nhập nhƣ sau, cho biết miễn thuế cho 3 triệu đồng đầu tiên, thuế suất 20%. 29 Thu nhập chịu thuế (triệu đồng) Thu nhập tính thuế (triệu đồng) Thuế (triệu đồng) MTR (%) ATR (%) 3 0 5 2 7 4 10 7 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.5. Phân loại thuế 3.5.2. Thuế lũy tiến, thuế lũy thoái và thuế tỷ lệ 30 ATR 0 Y Lũy tiến Lũy thoái Tỉ lệ 3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ 3.5. Phân loại thuế 3.5.3. Thuế đơn vị và thuế giá trị  Thuế đơn vị: là thuế đánh cố định một lƣợng lên mỗi đơn vị sản phẩm đƣợc bán ra hoặc mua vào. Ví dụ: Thuế bảo vệ môi trƣờng  Thuế giá trị: là thuế đánh theo tỷ lệ phần trăm trên giá bán của hàng hóa, dịch vụ. Ví dụ: Thuế VAT, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. 31 PHẦN B – TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƢỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 3. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƢỜNG ĐỘC QUYỀN 4. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƢỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 32 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Phạm vi ảnh hƣởng của thuế (Diện thuế) Phạm vi ảnh hƣởng của thuế là một khái niệm chung để chỉ tác động của thuế đến sự thay đổi về thu nhập của các đối tƣợng có liên quan • Phạm vi ảnh hƣởng luật định của thuế (Diện thuế luật định): là đối tƣợng nộp thuế theo quy định của pháp luật. • Phạm vi ảnh hƣởng kinh tế của thuế (Diện thuế kinh tế): là đối tƣợng có thu nhập thực sự bị giảm xuống sau khi có thuế. Ví dụ: - Thuế VAT: - Thuế thu nhập cá nhân: 33 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2. Sự chuyển thuế Sự chuyển thuế xảy ra khi có sự khác nhau giữa phạm vi ảnh hƣởng luật định và phạm vi kinh tế của thuế. • Chuyển thuế thuận chiều: là sự chuyển thuế từ ngƣời sản xuất, khi họ là ngƣời nộp thuế theo luật định, sang cho ngƣời tiêu dùng dƣới dạng nâng cao giá hàng hóa. • Chuyển thuế ngƣợc chiều: là sự chuyển thuế từ ngƣời tiêu dùng, khi họ là đối tƣợng nộp thuế theo luật định, sang cho ngƣời sản xuất hoặc ngƣời bán bằng cách làm giảm giá hàng hóa chịu thuế • Chuyển thuế toàn phần: toàn bộ thuế đƣợc chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua hoặc ngƣợc lại. • Chuyển thuế t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_cong_phan_thi_quoc_huong_3252.pdf
Tài liệu liên quan