Bài giảng Lý thuyết lượng cầu tài sản

Hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp

Những thông tin có tác động mạnh từ các cơ quan quản lý

Mối quan hệ cung - cầu trên thị trường chứng khoán

Tâm lý của các nhà đầu tư

Chỉ số giá tiêu dùng

 

pptx27 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết lượng cầu tài sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/29/2012 ‹#› Nhóm 13-K10405B Giả sử bạn bất ngờ có một số tiền là 20 tỷ đồng, bạn dự định sẽ làm gì, và bạn muốn đầu tư vào lĩnh vực hay loại tài sản nào? Những chuẩn mực nào để quyết định chọn loại tài sản nào và liệu bạn chỉ mua một tài sản hay nhiều tài sản? Chương 4: LÝ THUYẾT LƯỢNG CẦU TÀI SẢN GVHD: Trần Hùng Sơn Nhóm 13-K10405B Các yếu tố xác định cầu tài sản 1 CỦA CẢI 2 SUẤT SINH LỜI DỰ KIẾN 3 RỦI RO 4 TÍNH THANH KHOẢN Löu yù: khi xeùt 1 yeáu toá thì giaû ñònh 3 yeáu toá coøn laïi laø khoâng ñoåi Nhóm 13-K10405B Tình huống: bạn sẽ chọn lựa phương án nào dưới đây? Chơi tung đồng xu và chấp nhận chơi xấp ngửa: nếu ngửa nhận $200, nếu xấp không nhận gì. Nhận ngay $100  Rủi ro = nguy cơ + cơ hội Nhóm 13-K10405B 1. RỦI RO 1.1 Định nghĩa Rủi ro được định nghĩa như là một sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ vọng. Nhóm 13-K10405B Xét 2 tài sản: Cổ phiếu của công ty A có tỷ suất lợi tức là 15% trong ½ thời gian và 5% trong ½ thời gian còn lại, do đó, lợi tức mong đợi là 10%. Trong khi đó cổ phiếu công ty B có tỷ suất lợi tức cố định là 10%. Nếu là nhà đầu tư bạn sẽ chọn cổ phiếu nào ? Nếu bạn là người chấp nhận rủi ro -> chọn cổ phiếu A; còn không -> chọn cổ phiếu B. Nhóm 13-K10405B 1.2 Ảnh hưởng của rủi ro đến cầu tài sản Rủi ro Nhu cầu về tài sản Giảm xuống Tăng lên Tăng Giảm Với các yếu tố khác không đổi Nhóm 13-K10405B 1.3 Đo lường rủi ro 1.3.1 Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời dự tính   Nhóm 13-K10405B Trong trường hợp không biết xác suất xảy ra của từng tình huống, mà chúng ta có tập hợp mẫu n quan sát các mức lợi nhuận của một tài sản đã xảy ra trong quá khứ, thì độ lệch chuẩn tính theo công thức: S2 = 1/( n-1 ) *  ( ri – r )2 Nhóm 13-K10405B Ví dụ Lãi suất trên thị trường hiện nay là 8%/năm, trái phiếu công ty A có thể đem lại những suất sinh lời sau : 15% nếu lãi suất trong năm tới tăng, xác suất xảy ra là 30% 18% nếu lãi suất trong năm tới không đổi, xác suất xảy ra là 20% 3% nếu lãi suất trong năm tới giảm, xác suất xảy ra là 50% Tín phiếu kho bạc T-Bill thời hạn một năm cho lãi suất đáo hạn là 10%. => Tính rủi ro của suất sinh lời của 2 trái phiếu ? Nhóm 13-K10405B Trả lời Suất sinh lời dự tính của trái phiếu A là: (30% * 15%) + (20% & 18%) + (50% * 3%) = 9,60% Rủi ro suất sinh lời dự tính A   Nhóm 13-K10405B 1.3.1 Hệ số beta Là chỉ số đo lường sự bất ổn định tương đối (độ rủi ro) của một loại chứng khoán cụ thể đối với thị trường. Công thức: ri : Tỷ suất sinh lời của chứng khoán. rm: Tỷ suất sinh lời của thị trường Cov(ri, rm): Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của chứng khoán và của thị trường. σ2m: Phương sai của tỷ suất sinh lời của thị trường. 1 mức biến động của giá chứng khoán lớn hơn của thị trường Nhóm 13-K10405B 1.4 Đa dạng hóa rủi ro Đặt vấn đề: Chúng ta biết, mọi người đều e ngại rủi ro. Vậy tại sao vẫn có người nắm giữ nhiều chứ không phải một tài sản rủi ro? Và việc này có làm tăng độ rủi ro không? “Không nên bỏ tất cả cả trứng vào cùng một rổ” Nhóm 13-K10405B Khi đầu tư vào các tài sản có lợi nhuận di chuyển ngược hướng hoàn toàn thì rủi ro được loại bỏ hoàn toàn. Ngược lại khi đầu tư vào các tài sản có lợi nhuận di chuyển cùng chiều với nhau thì không loại trừ được rủi ro. Nhóm 13-K10405B Rủi ro Rủi ro Đa dạng hóa được Rủi ro Không đa dạng hóa được Nhóm 13-K10405B Rủi ro đa dạng hóa được (Diversifiable risk) – rủi ro không hệ thống – một phần rủi ro của tài sản có thể loại trừ bằng cách đa dạng hóa. Rủi ro kinh doanh Rủi ro tài chính Rủi ro quản lý Rủi ro tác động đến một loại chứng khoán cụ thể Nhóm 13-K10405B Ví dụ: Bạn quyết định đầu tư tất cả tiền cho cổ phiếu Kinh đô. Như vậy, khoản đầu tư của bạn rất dễ nhạy cảm với hoạt động của Kinh đô. Tuy nhiên, bạn có thể giảm rủi ro bằng cách mua thêm cổ phiếu của Bibica chẳng hạn. Tuy nhiên đây không phải là 1 danh mục đa dạng tốt vì bạn đầu tư vào các công ty cùng hoạt động trong một ngành. Do vậy bạn vẫn sẽ bị ảnh hưởng khi có sự thay đổi trong ngành công nghiệp thực phẩm => đầu tư vào các công ty khác ngành. Nhóm 13-K10405B Rủi ro không đa dạng hóa được ( Non-diversifiable) – rủi ro hệ thống - là phần rủi ro của một tài sản mà không thể loại trừ bằng việc đa dạng hóa 1 2 3 Rủi ro thị trường Rủi ro lãi suất Rủi ro sức mua Nhóm 13-K10405B Ví dụ: Bạn đầu tư vào một danh mục cổ phiếu của các ngành trong nền kinh tế. Sự thay đổi của bất kì một ngành nào cũng ít hoặc không ảnh hưởng đến tiền của bạn.Tuy nhiên nếu chính phủ tuyên bố quốc hữu hóa các công ty tư nhân thì bạn sẽ mất hết tài sản. Nhóm 13-K10405B 2. TÍNH THANH KHOẢN 2.1 Định nghĩa Tính thanh khoản của một loại tài sản là khả năng nhanh chóng chuyển một tài sản đó bằng tiền mà không phải chịu chi phí cao. Nhóm 13-K10405B Các tài sản có tính thanh khoản phải đảm bảo có thể được mua bán trên thị trường nhanh chóng mà không ảnh hưởng đến giá cả. Một tài sản có tính thanh khoản cao khi thị trường của tài sản đó có nhiều người mua & người bán và ngược lại. Điều kiện để một loại tài sản có tính thanh khoản cao là phải có một thị trường tập trung cho loại tài sản này để tăng số lượng người mua và người bán. Nhóm 13-K10405B TÍNH THANH KHOẢN Click to add Title 1 Tiền mặt 1 Click to add Title 2 Đầu tư ngắn hạn 2 Click to add Title 1 Khoản phải thu 3 Click to add Title 2 Ứng trước ngắn hạn 4 Click to add Title 1 Hàng tồn kho 5 Nhóm 13-K10405B 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản Hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp Những thông tin có tác động mạnh từ các cơ quan quản lý Mối quan hệ cung - cầu trên thị trường chứng khoán Tâm lý của các nhà đầu tư Chỉ số giá tiêu dùng Nhóm 13-K10405B 2.3 Rủi ro thanh khoản trong đầu tư Trong điều kiện thị trường thiếu tính thanh khoản, nhà đầu tư trái phiếu sẽ khó lòng tìm được người sẵn sàng mua lại trái phiếu, hoặc nếu tìm được thì phải bán lại với giá rẻ hơn so với giá trị thực -> rủi ro thanh khoản trong đầu tư chứng khoán. Giữ tài sản có tính thanh khoản cao có lợi khi các nhà đầu tư cần phải trả tiền cho hàng hóa, dịch vụ và các khoản nợ một cách nhanh chóng. Nhóm 13-K10405B 2.3 Ảnh hưởng của tính thanh khoản đến cầu tài sản Tính thanh khoản Nhu cầu về tài sản Giảm xuống Giảm Tăng Tăng lên Nhóm 13-K10405B Bạn sẽ chọn phương án nào để đầu tư? 100 x 45.050 triệu đồng/lượng 4 505 triệu đồng Biết rằng cả hai đều có cùng khả năng cho lợi nhuận 10% và rủi ro cả khoản đầu tư là như nhau. Chọn phương án mua 100 cây vàng 9999 SJC Vàng SJC có tính thanh khoản cao hơn đất. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxK10405B-Nh=m 13- R_i ro va tfnh thanh kho_n.pptx