Bài giảng Lý thuyết cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình thực thể liên kết - Trịnh Thị Xuân

II. Mô hình thực thể - liên kết

§ Là mô hình mô tả súc tích về các yêu cầu dữ liệu của

người dùng.

§ Được dùng để xác định các đối tượng và thông tin đối

tượng được quản lý của hệ thống

ó dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm

§ Các thành phần:

ü Tập thực thể (Entity Sets)

ü Thuộc tính (Attributes)

ü Mối quan hệ (Relationship) và các ràng buộc

pdf28 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 12/05/2022 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình thực thể liên kết - Trịnh Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ động – Tích cực Học tập MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT 18/9/21 CHƯƠNG II: Chủ động – Tích cực Học tập 48/9/21 I. Quá trình thiết kế CSDL Thế giới thực Mô tả các yêu cầu về dữ liệu Xác định các đối tượng và thông tin được lưu trữ Chuyển đổi thông tin để lưu trong máy Cài đặt vào máy tính (Lựa chọn phần mềm máy tính – Hệ quản trị CSDL) Phát biểu bài toán Mô hình thực thể Mô hình CSDL (Quan hệ) File kết quả cài đặt Tài liệu nguồn (Bảng biểu) Chủ động – Tích cực Học tập II. Mô hình thực thể - liên kết 6 § Là mô hình mô tả súc tích về các yêu cầu dữ liệu của người dùng. § Được dùng để xác định các đối tượng và thông tin đối tượng được quản lý của hệ thống ó dùng để thiết kế CSDL ở mức quan niệm § Các thành phần: ü Tập thực thể (Entity Sets) ü Thuộc tính (Attributes) ü Mối quan hệ (Relationship) và các ràng buộc Chủ động – Tích cực Học tập 1. Thực thể - Kiểu thực thể § Thực thể là một “vật” (cụ thể hay trừu tượng) trong thế giới thực cần quản lý, có sự tồn tại độc lập và có thể phân biệt với các đối tượng khác §Nguyên tắc xác định thực thể: ü“Vật” cụ thể: cảm nhận được bằng giác quan ü“Vật” trừu tượng: không cảm nhận được bằng giác quan nhưng nhận biết được bằng nhận thức 7 Huy 28 tuổi Nam Hải 26 tuổi Nam Hạnh 20 tuổi Nữ NHÂN VIÊN Tên Tuổi Giới tính §Tập hợp các thực thể giống nhau tạo thành 1 tập thực thể - Kiểu thực thể Chủ động – Tích cực Học tập Phân loại và Biểu diễn Kiểu thực thể § Thực thể mạnh: Là kiểu thực thể có thể tồn tại độc lập với các kiểu thực thể khác ü Ký hiệu: hình chữ nhật nét đơn chứa tên thực thể § Thực thể yếu: Là kiểu thực thể mà sự tồn tại của nó phụ thuộc vào một kiểu thực thể khác. ü Kí hiệu: hình chữ nhật nét đôi ü Nó luôn được biểu diễn cùng với kiểu thực thể mà nó phụ thuộc (gọi là kiểu thực thế sở hữu), kiểu liên kết là kiểu định danh 9 NGƯỜI PHỤ THUỘCNHÂN VIÊN Chủ động – Tích cực Học tập 108/9/21 pVí dụ: NHÂN VIÊN CON Có Chủ động – Tích cực Học tập 118/9/21 2. Thuộc tính pLà những đặc tính riêng biệt dùng để mô tả thông tin của từng thực thể nGiá trị của thuộc tính nhận những giá trị kiểu xác định: Kiểu chuỗi, Kiểu số nguyên, Kiểu số thực, ngày tháng, pVí dụ: thực thể NHANVIEN gồm nHọ tên - xâu kí tự nTuổi – số nguyên nGiới tính - xâu kí tự n pKý hiệu: hình elip nét đơn gắn với thực thể Tên thuộc tính NHANVIEN .. MaNV Hoten Tuoi NHÂN VIÊN Họ Tên Tuổi Giới tính Chủ động – Tích cực Học tập 138/9/21 a. Thuộc tính đơn và phức hợp p Thuộc tính đơn (hay nguyên tử): là thuộc tính không thể chia nhỏ thành các phần riêng biệt nhỏ hơn. n Ví dụ: Masv, Giới tính, Điểm, Tuổi, p Thuộc tính phức hợp: là thuộc tính có thể phân chia được thành các thành phần nhỏ hơn, để biểu diễn các thuộc tính cơ bản hơn với các ý nghĩa độc lập. n VD: Ngaysinhà Ngay, Thang, Nam NHANVIEN .. MaNV Hoten Ngaysinh Ngay Thang Nam Chủ động – Tích cực Học tập 148/9/21 b. Thuộc tính đơn trị và đa trị p Thuộc tính đơn trị: là thuộc tính chỉ có thể nhận một giá trị duy nhất cho một thực thể cụ thể n VD: Ho_ten, Ngày_sinh, p Thuộc tính đa trị: là thuộc tính có thể nhận một hoặc một vài giá trị cho một thực thể ó nhận nhiều giá trị đồng thời n Kí hiệu: bằng một vòng elip kép (elip nét đôi) n VD: Điện_thoại, Kỹ_năng, Kỹ năng Huy 20/04/1978 {Nghe – Nói – Viết} Chủ động – Tích cực Học tập 158/9/21 c. Thuộc tính lưu trữ và suy dẫn p Thuộc tính lưu trữ: là thuộc tính mà giá trị của nó phải được nhập vào khi cài đặt cơ sở dữ liệu ó phải nhập vào từ bàn phím p Thuộc tính suy dẫn: là thuộc tính mà giá trị của nó có thể được suy ra từ giá trị của các thuộc tính khác liên quan theo một nguyên tắc nào đó ó không phải nhập, được tính qua các thuộc tính khác n Kí hiệu: bằng một hình elip có nét đứt. n VD: Tuổi, Tổng_tiền, Năm_công_tác Tuổi Huy 20/04/1976 {Nghe – Nói – Viết} 44 tuổi Chủ động – Tích cực Học tập 168/9/21 d. Thuộc tính khóa (định danh) p Thuộc tính Định danh (khoá) là thuộc tính có giá trị duy nhất giúp phân biệt thực thể này và thực thể khác. ó Các thuộc tính tham gia vào định danh gọi là thuộc tính định danh hay thuộc tính khoá. n Mỗi thực thể mạnh tồn tại thuộc tính khóa p Khóa phức hợp: là nhiều thuộc tính kết hợp với nhau tạo thành một khóa ó tổ hợp các giá trị của các thuộc tính phải khác nhau đối với mỗi thực thể p Ký hiệu: hình elip và một đường gạch chân dưới thuộc tính đó. n VD: Mã SV, Mã môn học, . Masv Chủ động – Tích cực Học tập 178/9/21 *Gợi ý để lựa chọn thuộc tính khóa p Giá trị của nó không bị thay đổi theo thời gian p Giá trị của nó không được phép bỏ trống p Tránh sử dụng những thuộc tính mà giá trị của nó thể hiện thông tin, hay cấu trúc của nó thể hiện sự phân loại, vị trí p Nên chọn những thuộc tính đơn làm định danh thay vì sử dụng kết hợp một số thuộc tính Chủ động – Tích cực Học tập Ví dụ thực thể và thuộc tính NHÂN VIÊN Mã NV Họ Tên Ngày sinh Bằng Cấp Họ Tên HSL Lương 18 Chủ động – Tích cực Học tập 198/9/21 3. Mối liên kết pLà sự liên kết giữa 2 hay nhiều tập thực thể với nhau, thể hiện mối ràng buộc giữa các thực thể pVí dụ: giữa NHANVIEN và PHONGBAN có nMột nhân viên thuộc một phòng ban nào đó pKý hiệu: hình thoi nối trực tiếp thực thể, với tên liên kết chứa phía trong nTên liên kết là động từ pVí dụ: Tên kiểu liên kết NHANVIEN Thuộc PHONGBAN Chủ động – Tích cực Học tập 208/9/21 a. Thuộc tính liên kết n Thuộc tính liên kết để mô tả các thông tin chỉ có khi có mối liên kết giữa các thực thể n Ký hiệu: Hình elip gắn liền với liên kết n Ví Dụ: Nhân viên làm việc cho dự án thì phải lưu trữ số giờ làm NHANVIEN Làm việc cho DỰ ÁN Số giờ làm Chủ động – Tích cực Học tập 218/9/21 b. Các kiểu liên kết p Kiểu liên kết 1 – 1 (một-một): một thực thể kiểu A liên kết với một thực thể kiểu B và ngược lại n Ký hiệu: thêm số 1 ở hai đầu thực thể n Ví dụ: p Kiểu liên kết 1 – N (một-nhiều): 1 thực thể kiểu A liên kết với nhiều thực thể kiểu B; 1 thực thể kiểu B chỉ liên kết duy nhất với 1 thực thể kiểu A. n Ký hiệu: thêm số 1 ở đầu phía một, thêm n ở đầu phía nhiều n Ví dụ: N1 LOP CÓ HOCSINH 11 KHACHHANG CÓ THE ATM Chủ động – Tích cực Học tập 228/9/21 p Kiểu liên kết M – N (nhiều-nhiều): 1 thực thể kiểu A liên kết với một hay nhiều thực thể kiểu B và ngược lại n Ký hiệu: thêm ký hiệu m và n ở hai đầu liên kết n Ví dụ: p Cách biểu diễn khác: NM LỚP ĐK CÓ HOCSINH Chủ động – Tích cực Học tập 238/9/21 c. Bậc của liên kết p Bậc của liên kết: là số kiểu thực thể tham gia vào liên kết. p Phân loại: Employee supervision 1 1 Liên kết đệ quy teach SUBJECT TEACHER CLASS Hours M N M Liên kết bậc 3 DEPARTMENT EMPLOYEE works_for manages Liên kết bậc 2 1 1 1 n Chủ động – Tích cực Học tập 248/9/21 d. Lực lượng tham gia liên kết p Thể hiện số lượng các thực thể của mỗi kiểu thực thể tham gia vào liên kết. p Ký hiệu: Thêm (min, max) vào mối liên kết n Min: số lượng thực thể nhỏ nhất tham gia liên kết n Max: số lượng thực thể lớn nhất tham gia liên kết p Ví dụ: GIÁO VIÊN KHOAThuộc n 1 (1,n)(1,1) LỚP Quảnlý 1 (1,12) n (1,1) Chủ động – Tích cực Học tập 258/9/21 d. Ràng buộc tham gia liên kết p Thể hiện cách thức yêu cầu của liên kết. p Có hai loại: n Bắt buộc: Nếu mỗi thực thế của kiểu thực thể A khi tham gia vào liên kết đều phải được kết nối với một hoặc một số thực thể của kiểu thực thể B. n Tuỳ chọn: Khi một thực thể của kiểu thực thể A có thể có hoặc không có một thực thể nào của B cùng tham gia vào liên kết với A Liên kết ràng buộc tuỳ chọnLiên kết một ràng buộc bắt buộc Chủ động – Tích cực Học tập 4. Mô hình thực thể liên kết pLà mô hình (đồ thị) biểu diễn mối liên kết – ràng buộc giữa tập các thực thể của bài toán, mô hình gồm các thành phần sau: nĐỉnh: nCạnh là đường nối giữa: pTập thực thể và thuộc tính pMối quan hệ giữa tập thực thể Tên tập thực thể Tập thực thể Tên thuộc tính Thuộc tính Tên quan hệ Quan hệ 26 Chủ động – Tích cực Học tập Ví dụ mô hình thực thể - Quản lý đề án NHANVIEN PHONGBANLàm việc cho n 1 Kiểm soát 1 n Làm việc trên n m DEAN TENDA MaDA DDIEM_DA TENPHGMaPhg DIADIEM Ngoại ngữNGSINH Lương HSL HOTENNV MaNV 27 Số giờ (1,10)(1,1) Chủ động – Tích cực Học tập 288/9/21 Xây dựng mô hình thực thể của “Quản lý bán mỹ phẩm” pCửa hàng Tân Bình có văn phòng tại địa chỉ 193 Nguyễn Trãi. Cửa hàng gồm nhiều NHÂN VIÊN khác nhau, mỗi nhân viên gồm: CMTND, họ tên, ngày sinh, điện thoại, HSL, Lương. Mỗi nhân viên có thể có nhiều số điện thoại và lương = HSL * 2000000 p Cửa hàng thực hiện bán MỸ PHẨM, mỗi mỹ phẩm gồm thông tin: mã mỹ phẩm, tên mỹ phẩm, nước sản xuất, số lượng đang có, đơn giá bán, tiền hàng (=số lượng * đơn giá) pKHÁCH HÀNG đến mua hàng cần lưu lại thông tin gồm: số điện thoại, họ tên, địa chỉ, tổng số tiền mua hàng pMỗi khách khi mua hàng sẽ có HOÁ ĐƠN tương ứng, hóa đơn được lập vào ngày cụ thể và phải xác định nhân viên lập hóa đơn, trong mỗi hóa đơn xác định rõ mỹ phẩm và số lượng mua mỹ phẩm của khách hàng mua. Mỗi hóa đơn được xác định bởi số hóa đơn. Mỗi khách hàng có thể mua nhiều mỹ phẩm cho một lần. Mỗi hóa đơn chứa tối đa 5 mặt hàng, KH mua nhiều hơn thì lập thêm hóa đơn bổ sung Chủ động – Tích cực Học tập 298/9/21 Xây dựng mô hình thực thể của “Bài toán Quản lý đề án công ty” pCông ty được chia thành các phòng ban. Mỗi PB có một tên, một mã số duy nhất. Một PB có thể có nhiều địa điểm. p Mỗi PB thực hiện một số dự án. Một DA có tên, một mã số duy nhất, một địa điểm thực hiện và thời gian bắt đầu thực hiện DA. pVới mỗi NV trong công ty, lưu giữ lại thông tin: Họ tên, Mã số, địa chỉ, hệ số lương, lương (được tính dựa vào hệ số lương và mức lương cơ bản hiện tại), giới tính, ngày sinh, ngoại ngữ (mỗi nhân viên có thể biết nhiều ngoại ngữ). Một NV chỉ làm việc cho một PB nhưng có thể làm việc trên nhiều DA do nhiều PB khác nhau kiểm soát – thực hiện. Trong một PB chỉ cho phép tối đa 10 NV dưới quyền quản lý của PB đó. Chúng ta cần lưu giữ lại số giờ làm việc của mỗi nhân viên trên một dự án nào đó. Chủ động – Tích cực Học tập 308/9/21 Các bước thực hiện 1. Xác định các kiểu thực thể pDanh từ chung mô tả đối tượng 2. Xác định các thuộc tính và phân loại từng thuộc tính pDanh từ mô tả thông tin đối tượng tương ứng 3. Xác định các liên kết và kiểu liên kết pĐộng từ có ràng buộc – liên kết hai thực thể pThuộc tính của liên kết (nếu có) pXác định số lượng thực thể tham gia liên kết 4. Vẽ hình mô hình ER Chủ động – Tích cực Học tập 318/9/21 *Vẽ Biểu đồ - Sơ đồ ER DỰ ÁN Tên Mã số Địa điểm T/g bắt đầu PHÒNG BAN Tên Mã số Địa điểm NHÂN VIÊN Mã số Họ tên Họ đệm Tên Ngày sinh Giới tính HSL Địa chỉ Lương Làm việc cho n 1 Làm việc Số giờ m n Kiểm soát 1 n Ngoại ngữ (1,1) (1,10) Chủ động – Tích cực Học tập 338/9/21 Xây dựng mô hình thực thể p!"#$ %& '()* +($, -(.$ Mã SV Họ Tên Giới tính Ngày sinh Quê quán Mã môn Tên môn ĐV HT Điểm SV1 Nguyễn Hằng Nữ 3/4/96 Thái Bình CSDL Cơ sở dữ liệu 3 5 SV1 Nguyễn Hằng Nữ 3/4/96 Thái Bình NNTV Ngôn ngữ truy vấn 3 7 SV2 Phạm Khóa Nam 5/4/97 Thanh Hóa CTDL Cấu trúc dữ liệu 4 7 SV2 Phạm Khóa Nam 5/4/97 Thanh Hóa TDC Tin đại cương 4 6 SV3 Trần Đức Nam 6/7/97 Hải Phòng CSDL Cơ sở dữ liệu 3 7 SV3 Trần Đức Nam 6/7/97 Hải Phòng CTDL Cấu trúc dữ liệu 4 8 Chủ động – Tích cực Học tập KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI BTL 348/9/21

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_co_so_du_lieu_chuong_2_mo_hinh_thuc_the.pdf
Tài liệu liên quan