Giới thiệu khái quát về môn học
1. Đối tượng nghiên cứu
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nội dung nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Tài liệu tham khảo
248 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Nguyễn Xuân Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch chéo: Có 2 gạch chéo //; không rút tiềm mặt đượcCăn cứmục đích sử dụng - Séc chuyển khoản: không chuyển nhượng và rút tiền mặt được - Séc du lịch: NH phát hành séc đồng thời là NH trả tiền, vì thế người hưởng lợi có thể rút tiền tại bất cứ chi nhánh, đại lý nào của NH phát hành - Séc xác nhận: được ngân hàng xác nhận đảm bảo khả năng chi trả - Tiêu đề và số hiệu séc (không bắt buộc) - Ngày, tháng, năm phát hành séc - Địa điểm phát hành séc - Mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện - Số tiền (bằng số, bằng chữ) - Tài khoản được trích trả - Người hưởng lợi tờ séc - Họ tên, chữ ký, địa chỉ của người ký phát séc 1.2.4 Hình thức và nội dung của séc Séc phải lập thành văn bản và in sẵn, trong đó bắt buộc phải có các nội dung: Các phương thức thanh toán chủ yếuChuyển tiềnTín dụng chứng từNhờ thu 2. Các phương thức thanh toán quốc tế Bên có nghĩa vụ trả tiền ủy quyền cho ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định trên tài khoản tiền gửi của mình vào tài khoản của người nhận ở ngân hàng của họ . 2. Các phương thức thanh toán quốc tế 2.1 Phương thức chuyển tiền vào tài khoản Hành vi ủy quyền thanh toán có thề bằng: Thư báo, điện báo hoặc giấy yêu cầuNgân hàng Người muaNgười bánNgân hàng Người bánNgười muaChuyển tiền ủy quyềnNgân hàng trung gian Ủy quyền Ủy quyềnQui trình thanh toán chuyển tiền Là phương thức thanh toán, trong đó người bán khi giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho người mua thì ký phát hối phiếu và ủy thác cho ngân hàng của mình thu dùm số tiền từ phía người mua2.3 Thanh toán nhờ thu (Collection of Payment) Nhờ thu kèm theo chứng từ (Thu ngân kèm chứng từ)Có 2 loại nhờ thu Nhờ thu phiếu trơn (Thu ngân hoàn hảo) 2. Các phương thức thanh toán quốc tế cơ bản Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho ngân hàng ủy thác để giao cho người bán.Qui trình thanh toán Người bán, sau khi giao hàng thì gửi thẳng bộ chứng từ cho người mua, đồng thời ký phát hối phiếu và ủy thác cho ngân hàng của mình đòi tiền từ người mua;- Ngân hàng người bán gửi thư ủy nhiệm kèm theo hối phiếu cho ngân hàng đại lý ở nước người mua thu dùm; Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua thanh toán hoặc ký chấp nhận hối phiếu; Nhờ thu phiếu trơnNgười bán(Nhà XK)Ngân hàngđại lýNgười mua(Nhà NK)Ngân hàngNgười bán1’.HP2.Uỷ nhiệm thu3. HP4.TT 5.Chuyền tiền 6.Trả tiền 1.Chứng từ HHQui trình thanh toán nhờ thu phiếu trơn- Đơn giản, tiện lợi và chi phí thấp Người bán người mua có quan hệ gắn bó, tin cậy lẫn nhau;- Các hợp đồng có giá trị không cao ÁpdụngƯu điểm,nhược điểm - Khả năng bảo đảm TT cho người bán không cao - Người mua có thể gặp rủi ro nếu là hối phiếu trả ngay Nhờ thu phiếu trơn- Ngườì bán không gửi bộ chứng từ HH trực tiếp cho người mua mà gửi kèm theo hối phiếu cho ngân hàng nhờ thu hộ. - Ngân hàng đại lý của ngân hàng uỷ thác nhờ thu chỉ trao cho người mua bộ chứng từ để nhận hàng khi người mua trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu.Quitrình thanhtoán Điểm khác biệt nhờ thu phiếu trơn: Nhờ thu kèm chứng từNgười bán(Nhà XK)Ngân hàngđại lýNgười mua(Nhà NK)Ngân hàngNgười bán1.HP+CTHH 2.Uỷ nhiệm thu3.HP3’.TT4.Chuyền tiền 5.Trả tiềnQui trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ3’’.CTHH - Lợi ích người bán và người mua được đảm bảo. - Quan hệ người bán, người mua đáng tin cậy; - Người bán cầm chắc khả năng thanh toán của người mua; - Tình hình Ktế, Ctrị, Pluật ở nước người mua ổn định. ÁpdụngƯu điểm,nhược điểm - Thời hạn thanh toán kéo dài; - Khả năng bảo đảm thanh toán cho người bán cao. Nhờ thu kèm chứng từ Là phương thức thanh toán: Ngân hàng (mở thư tín dụng) theo yêu cầu của nhà NK trả tiền cho người hưởng lợi họăc chấp nhận hối phiếu do Nhà XK ký phát, khi người này xuất trình bộ chứng từ hàng hoá phù hợp với những điều kiện của thư tín dụng ( L/C). 2.4 Phương thức tín dụng chứng từ Văn bản pháp lý được áp dụng phổ biến: Qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của ICC (Uniform Customs and Practive For Documentary Credits – UCP 600) Trong đó: thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) là sự cam kết của ngân hàng mở L/C về việc đảm bảo thanh toán cho người hưởng lợi khi người này xuất trình bộ chứng từ HH hợp lệ. L/C được lập trên sở HĐ. MBHH nhưng độc lập, tách biệt với quan hệ phát sinh từ HĐ MBHHTính chất L/C- Ngân hàng mở L/C có nghĩa vụ TT cho người hưởng lợi khi các chứng từ được xuất trình đầy đủ2.4 Phương thức tín dụng chứng từ Nội dung của L/C- Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/CTên, địa chỉ của những người có liên quan đến L/C Số tiền (bằng số và bằng chữ) của L/C Thời hạn hiệu lực của L/C- Thời hạn trả tiền Bộ chứng từ và thời hạn xuất trình Thời hạn giao hàng, nơi gửi, nơi đến Ngân hàng trả tiền- Các thông tin về hàng hoá- Phương thức giao hàng và vận tải Những người liên quan đến L/C- Nhà xuất khẩu và nhập khẩu- Ngân hàng mở L/C: (do 2 bên lựa chọn hoặc nhà nhập khẩu tự chọn) Ngân hàng trả tiền (có thể ngân hàng mở L/C hay được NH này ủy nhiệm)- Ngân hàng xác nhận (Ngân hàng lớn, có uy tín xác nhận cam kết của ngân hàng mở L/C) Ngân hàng thông báo (thường là ngân hàng đại lý ngân hàng mở L/C) Thời hạn có hiệu lực L/C Là thời hạn ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền, nếu nhà XK xuất trình bộ CT thanh toán trong thời hạn đó và phù hợp với các điều qui định trong L/C. Được tính từ ngày mở L/C đến ngày nhà xuất khẩu hết hiệu lực xuất trình CT để thanh toán hay chấp nhận. Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C (sau ngày mở L/C và trước ngày L/C hết hiệu lực 1 thời gian hợp lý). Bộ chứng từ trong thanh toán L/C - Hoá đơn thương mại; - Vận đơn; - Phiếu đóng gói; - Bảng kê chi tiết; - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá; - Chứng từ bảo hiểm; - Hoá đơn hải quan; - Tờ khai hải quan; - Giấy chứng nhận trọng lượng hàng hoá, phẩm chất,vệ sinh, kiểm dịch động, thực vật vật. Căn cứtính chất của L/C L/C có thể hủy ngang Người mua và ngân hàng mở L/C có thể tự ý sửa đổi hoặc hủy bỏ L/C không cần thông báo cho người bán biết. L/C không thể hủy ngang: Không bị sửa đổi hủy bỏ nếu không có sự đồng ý của tất cả các bên liên quan. Các loại L/CCăn cứ phương thức sử dụngL/C L/C không thể hủy ngang có xác nhận L/C có thể chuyển nhượng Các loại L/C L/C không thể hủy ngang miễn truy đòi L/C với điều khoản đỏ L/C dự phòng L/C trả dần Qui trình nghiệp vụ thanh toán L/CNhà XKNgân hàngmở L/CNhà NKNgân hàngthông báo (xác nhận)Người vận tải1.ĐơnmởL/C7’.Trả tiền4’.Lậpbộ CT 7. Trao bộ CT5.Trả tiền3. TBvà gửiL/C2. Mở, gửi L/C6’.Hoàn tiền Hợp đồng MBHH6.Chuyển bộ CT 4. Giao hàng 8. Nhận hàng Quan hệ thanh toán chặt chẽ, do đó hạn chế rủi ro trong quan hệ mậu dịch;- Quyền lợi của nhà XK được đảm bảo.Được áp dụng phổ biến nhấthiện nay trong thanh toán quốc tế ÁpdụngƯu điểm,nhược điểm - Thủ tục phức tạp, phí thanh toán cao; - Rủi ro có thể đến với nhà NK. 2.4 Phương thức tín dụng chứng từ Chương 6: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế Nội dung: - Tranh chấp trong TMQT - Giải quyết tranh chấp trong TMQT - Thủ tục tố tụng trọng tài và tòa án theo pháp luật Việt Nam. Mục tiêu: Người học phải nắm vững: - Khái niệm, đặc điểm của tranh chấp trong TMQT; - Các hình thức giải quyết tranh chấp trong TMQT và thủ tục giải quyết tranh chấp trong TMQT.Đặc điểm Là những tranh chấp phát sinh từ những xung đột về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện các hợp đồng TM quốc tế Là tranh chấp có yếu tố nước ngoài 1. Tranh chấp trong thương mại quốc tế Pháp luật áp dụng giải quyết tranh chấp là Luật thượng mại quốc tế Do mục đích hàng đầu là lợi nhuận;Nguyên nhân dẫn đến tranhchấp Do các bên ở cách xa nhau nên mức độ hiểu biết và tin cậy lẫn nhau rất hạn chế; Sự khác nhau về truyền thống pháp luật và văn hoá; Người ký kết hợp đồng và người chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng thường không phải là một.2.1Căncứ giải quyết tranh chấp • Luật áp dụng: - Do các bên tranh chấp lựa chọn - Qui phạm xung đột pháp luật (khi các bên không chọn luật áp dụng hoặc có nhưng quá thiếu rõ ràng2. Giải quyết tranh chấp trong TMQT • Điều khoản giải quyết tranh chấp: (hình thức, thủ tục, qui tắc áp dụng, giá trị và cơ chế thi hành kết quả giải quyết tranh chấp)2.2Hình thức giải quyết tranh chấp 2. Giải quyết tranh chấp trong TMQT Hòa giảiThương lượngTrọng tàiTòaán Là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó theo yêu cầu của một bên, các bên tiến hành thương thảo, nhượng bộ để tháo gỡ những bất đồng dẫn đến tranh chấp Thương lượng Thương lượng không bắt buộc: Áp dụng hay không trước khi yêu cầu giải quyết bằng trọng tài, tòa án là do thoả thuận của các bên sau tranh chấp. Hình thức thươnglượng- Thương lượng bắt buộc: Các bên tranh chấp phải thực hiện trước khi yêu cầu giải quyết bằng trọng tài, tòa án.Ưu điểm, Nhược điểm Thương lượng - Tiết kiệm được thời gian, chi phí; - Thủ tục đơn giản; - Không làm phương hại đến uy tín và mối quan hệ giữa các bên tranh chấp - Phụ thuộc thiện chí của các bên và những cá nhân đứng ra thương lượng - Hiệu lực thi hành không cao (vì kết quả thương lượng chỉ có giá trị như một điều khoản hợp đồng) Hòa giải- Hòa giải độc lậpHình thức hòa giải Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua một người thứ ba làm trung gian đứng ra dàn xếp, thuyết phục các bên nhượng bộ nhằm đạt đựơc một sự thỏa thuận gọi là hoà giải viên. Hòa giải trong tố tụng trọng tài hoặc tòa ánBước 1: Các bên tranh chấp lựa chọn hoà giải viên (thống nhất chọn 1, hoặc mỗi bên chọn 1 hoà giải viên, hoặc uỷ quyền cho chủ tịch trung tâm trọng tài chỉ định)Qui trình hòa giảiBước 2: Hòa giải viên thụ lý tài liệu và tiến hành thương thảo với từng bên bằng các phiên họp riêng Bước 3: Tổ chức phiên họp chung với các bên để thống nhất cách giải quyết. Hòa giảiƯu điểm,nhược điểm Hòa giải - Tiết kiệm được thời gian, chí phí; - Thủ tục đơn giản; - Ít làm phuơng hại đến uy tín và mối quan hệ giữa các bên tranh chấp. - Khả năng đạt được thoả thuận cũng như hiệu lực thi hành không cao. Là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó bên thứ ba là trọng tài (được các bên lựa chọn trước hoặc sau tranh chấp) được trao quyền đưa ra phán quyết có tính bắt buộc các bên phải thi hành. Trọng tài Tổ chức giải quyết tuân theo 1 qui trình, thủ tục nhất định gọi là tố tụng trọng tàiĐặc điểm Phải có sự thoả thuận của các bên về việc đưa tranh chấp ra giải quyết trọng tài Phán quyết của trọng tài có thể được Tòa án công nhận và cho thi hành. . Giải quyết tranh chấp bằng trọng tàiCác hình thức trọng tài Trọng tài vụ việc (ad – hoc arbitration): + Do các bên thoả thuận lập ra khi có tranh chấp và sẽ giải tán sau đó; + Sử dụng các qui tắc trọng tài do các bên soạn thảo, họăc giao Hội đồng TT soạn thảo hoặc của tổ chức quốc tế có uy tín. Trọng tài thường trực: + Là tổ chức phi chính phủ, được thành lập chính thức, có trụ sở và hội đồng thường trực thực hiện chức năng giải quyết tranh chấp. + Hoạt động theo điều lệ riêng.Ưu điểm,nhược điểm . Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài Nhanh chóng, thủ tục ít phức tạp; Ít làm phương hại đến uy tín trên thương trường và giữ được bí mật trong KD;- Chí phí thấp và hiệu lực thi hành cao . Phải có sự thoả thuận trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp;- Hiệu lực thi hành phụ thuộc vào luật của quốc gia, sự công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài của Tòa án bên phải thi hành phán quyết trọng tài. Là hình thức giải quyết tranh chấp, trong đó Tòa án có thẩm quyền đứng ra giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng tòa án. Bản án, quyết định của Tòa đượcbảo đảm thi hành bằng biện pháp cưỡng chế NN. . Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án Tòa án theo sự lựa chọn của các bên trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp Tòa án có thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn của nguyên đơn. Tòa án theo qui định của điều ước quốc tế . Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án Luật tố tụng (hình thức) là luật của quốc gia mà Tòa án mang quốc tịch. Luật áp dụng Luật thực chất (nội dung) là: + Luật do các bên lựa chọn; + Luật do điều ước quốc tế dẫn chiếu; + Luật do qui phạm xung dột dẫn chiếu.Ưu điểm,nhược điểm . Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án Hiệu lực thi hành cao. Tính khách quan và công bằng cao. Thủ tục phức tạp, kéo dài, chi phí cao; Khó giữ được uy tín vá bí mật kinh doanh của các bên; Mối quan hệ giữa các bên bị tổn hại nghiêm trọng.3. Thủ tục tố tụng (giải quyết tranh chấp) trọng tài và tòa án theo pháp luật Việt Nam Được qui định tại Pháp lệnh trọng tài thương mại ban hành ngày 25/02/2003 và có hiệu lực 01/7/2003 Trung tâm trọng tài (trọng tài thường trực): Là tổ chức TT phi chính phủ có tư cách pháp nhân được thành lập tại một số địa phương theo qui định của Chính Phủ.3.1 Tố tụng trọng tàiHình thức trọng tài Hội đồng trọng tài (trọng tài vụ việc): Do các bên tranh chấp thoả thuận lập ra và giải tán sau đó.* Thủ tục tố tụng Bước 1:Khởi kiện - Ngày nộp đơn phải trong thời hiệu khởi kiện (2 năm nếu pháp luật không qui định).- Một bên tranh chấp (nguyên đơn) gửi đơn kiện đến trung tâm TT hoặc đến bị đơn (đơn phải làm theo mẫu, trong đó chỉ rõ trọng tài viên được lựa chọn).- Kèm theo đơn kiện phải có bản chính hoặc bản sao thoả thuận trọng tài, tài liệu, chứng cứ về vụ kiện và nộp tạm ứng phí trọng tài. Giải quyết tại Trung tâm TT: - Bị đơn chọn cho mình 1 TT viên; - 2 TT viên do 2 bên lựa chọn chọn 1 TT viên thứ 3 làm chủ tịch Hội đồng TT. Trường hợp giải quyết bằng 1 TT duy nhất thì 2 bên chọn TT duy nhất đó.Bước 2: Thành lập Hội đồng TT(gồm 3 TT hoặc 1 TT) Giải quyết tại Hội đồng TT do các bên lập ra: - Bị đơn chọn cho mình TT viên và thông báo cho nguyên đơn; - 2 TT viên của 2 bên chọn 1 TT viên thứ 3 làm chủ tịch Hội đồng TT. Trường hợp giải quyết bằng 1 TT duy nhất thì 2 bên chọn TT duy nhất đó. Hội đồng TT tổ chức hòa giải; Bước 3: Tổ chứcxét xử Hội đồng TT ra quyết định (công bố tại phiên họp hoặc sau đó nhưng không quá 60 ngày từ khi kết thúc phiên họp). Các TT viên nghiên cúu hồ sơ, xác minh sự việc, thu hập chứng cứ; Mở phiên họp giải quyết tranh chấp (nếu hòa giải không thành) Bước 4:Tổchức thi hành quyết định Trọng tài Chánh án Tòa án cấp tỉnh lập Hội đồng xét xử đơn yêu cầu hủy quyết định TT. Thi hành quyết định TT nếu không yêu cầu hủy bỏ hoặc bị Toà bác yêu cầu Các bên không đồng tình với quyết định TT làm đơn yêu cầu Tòa án cấp tỉnh (nơi Hội đồng TT ra quyết định) huỷ quyết định TT. - Trường hợp không tự giác thi hành, bên được thi hành được quyền yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh thi hành quyết định TT. Được qui định tại Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (trước 01/01/ 2005 là Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế 1994) Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh 3.2 Tố tụng tòa ánThẩm quyền theo cấp tòa án Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TANDhuyệnTAND TỐI CAOHĐ thẩm phánTòalao độngTAQSK.vựcTAQST. ươngTAND tỉnhUB thẩm phánTAQSQ. khuTòadân sựTòahànhchínhTòahìnhsựTòaphúc thẩmTòadân sựTòahìnhsựTòahànhchínhTòalao độngTòakinh tếTòakinh tếHỆ THỐNG TÒA ÁN CXHCH VIỆT NAM3.2 Tố tụng tòa ánThẩm quyền theo lựa chọn của nguyên đơn Tòa án nơi có tài sản, có trụ sở hoặc nơi cư trú cuối cùng của bị đơn Tòa án nơi bị đơn có trụ sở, chi nhánh.Thẩm quyền theo lãnh thổ Là Tòa án nơi bị đơn có trụ sở hoặc nơi cư trú; trường hợp vụ án chỉ liên quan bất động sản thì đó là Tòa án nơi có bất động sản. Toà án nơi cư trú hoặc trụ sở của một trong các bị đơn Tòa án nơi thực hiện hợp đồng Chuẩn bị xét xửKhởi kiện vàthụ lý vụ án Xét xử sơ thẩm Thủ tục phúc thẩmThi hành án Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩmCác giai đoạn tố tụngtòa án • Khởi kiện: là hành vi của các bên tranh chấp gửi đơn kiện đến Tòa án có thẩm quyền yêu cầu được bảo vệ quyền lợi. Sự việc thuộc thẩm quyền của Tòa án Điều kiện khởi kiện Người khởi kiện có quyền khởi kiện Thời hiệu khởi kiện chưa hết Sự việc chưa đuợc giải quyết bằng 1 bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án có thẩm quyền hoặc thoả thuận giải quyết bằng TT Chuẩn bị xét xử Thông báo vụ kiện cho bị đơn và những người có liên quan vụ kiện Xác minh, thu thập chứng cứ Ra 1 trong các quyết định: + Công nhận kết quả hỏa giải cả các bên; + Tạm đình chỉ giải quyết vụ án; + Đình chỉ giải quyết vụ án; + Đưa vụ án ra xét xử. Tổ chức hòa giảiThủ tục bắt đầuThủ tục xét hỏiTranh luậnNghị ánTuyên án Các thủ tục của phiên tòa sơ thẩm • Xét xử sơ thẩm Cơ sở dẫn đến phúc thẩm Là việc tòa án cấp trên trực tiếp xem xét lại bản án (quyết định) sơ thẩm chưa có hiệu lực PL của Tòa án cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị. Kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp hoặc trên một cấp Tòa án xét xử sơ thẩm. Kháng cáo của đương sự hoặc đại diện đương sự • Thủ tục phúc thẩm Phiên tòa phúc thẩm Thành phần: - Hội đồng xét xử gồm 3 thẩm phán; - Đại diện VKS cùng cấp (nếu VKS kháng nghị hoặc trường hợp cần thiết) - Người kháng cáo, những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị - Nội dung: Xem xét kháng cáo, kháng nghị và những vấn đề có liên quanThẩm quyền HĐXX phúc thẩm - Bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án (quyết định) sơ thẩm; - Sửa đổi một phần bản án (quyết định) sơ thẩm; - Hủy bản án (quyết định) sơ thẩm giao cho Tòa án sơ thẩm xét xử lại; - Tạm đình chỉ, hoặc đình chỉ vụ án. Giám đốc thẩm là việc Tòa án cấp trên xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tòa án cấp dưới nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm nghiêm trọng trong quá trình giải quyết vụ án. Tái thẩm là việc Tòa án cấp trên xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tòa án cấp dưới nhưng bị kháng nghị vì phát hiện được những tình tiết mới, quan trọng có thể làm thay đổi nội dung bản án, quyết định.• Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Là 2 thủ tục xét xử đặc biệt: Thẩm quyền kháng nghị - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, - Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnhPhiên tòa giám đốc thẩm, táithẩm Thành phần: - Hội đồng xét xử - Đại diện VKS - Những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị (chỉ tham gia khi Tòa thấy cần thiết) - Nội dung: Xem xét vấn đề kháng nghị và có liên quan Thẩmquyền Hội đồnggiámđốcthẩm, tái thẩm - Giữ nguyên bản án (quyết định) đã có hiệu lực pháp luật; - Hủy bản án (quyết định) đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm, hoặc phúc thẩm lại; - Hủy bản án (quyết định) đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án. Thẩm quyền thi hành án Là giai đoạn tổ chức thực hiện bản án (quyết định) đã có hiệu lực của Tòa án Người được thi hành án yêu cầu người phải thi hành thực hiện bản án (quyết định); Người được thi hành án gửi đơn đến cơ quan thi hành án yêu cầu thi hành án; Trưởng phòng thi hành án ra quyết định thi hành án và tổ chức thi hành quyết định Phòng thi hành án thuộc sở Tư pháp cấp tỉnh Thi hành bản án (quyết định) của Tòa án Thủ tục thi hành ánCâu hỏi ôn tập chương 5Câu 1.Phân tích ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng của các hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và tòa án trong TMQT.Câu 2. Phân tích thủ tục giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và Tòa ánBài tập: Số 1 & 2 trang 393, 394 và 395, 396, Giáo trình Luật TMQT Đại học kinh tế quốc dân năm 2005.Cơ sở dẫn đến Chính phủ Việt Nam nổ lực gia nhập WTO Lợi ích của Việt Nam có được khi trở thành thành viên WTO. Xu thế của thời đại: - Toàn cầu hoá diễn ra trên phạm vi toàn thế giới đã làm gia tăng tốc độ hội nhập; - 3/4 số quốc gia trên thế giới đã gia nhập WTO. Được sử dụng WTO làm diễn đàn cho các cuộc thương thuyết Được WTO trợ giúp về kỹ thuật, thông tin, đào tạo Tranh chấp TM được bảo đảm giải quyết bởi bộ máy điều hành WTO Việc xâm nhập TT các nước thành viên được đảm bảo và ổn định Được hưởng MFN của các nước thành viênThời cơ Môi trường pháp lý KD được hoàn thiện theo hướng công khai và minh bạch, thị trường XK ổn định, có thể dự báo trước. Đây là cơ sở chắc chắn nhất để các doanh nghiệp, các ngành hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược PT. Thị trường xuất khẩu được mở rộng, không bị hạn chế về định lượng và được hưởng qui chế MFN. Do đó HH của các doanh nghiệp VN có điều kiện xâm nhập TT thế giớiThời cơ Tiến trình cải cách thể chế kinh tế trong nước là áp lực vừa động lực. Do đó, sẽ được gia tăng, đồng bộ và hiệu quả hơn. Vị thế và vai trò của VN trên trường quốc tế được cải thiện nhanh. Đây là điều kiện phát triển thương hiệu từ quốc gia đến doanh nghiệp VN. Khả năng thu hút đầu tư NN, chuyển giao công nghệ, kỷ năng quản lý tiên tiến của thế giới gia tăng.Thách thức Nguồn thu ngân sách giảm sút; khả năng kiểm soát và hạn chế các mặt trái của kinh tế thị trường ( thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo, đạo đức xuống cấp,lối sống thực dụng, tiêu cực ) của NN bị giảm sút Canh tranh sẽ quyết liệt hơn ngay từ thị trường trong nước. Do đó nguy cơ phá sản hàng loạt các doanh nghiệp VN yếu kém là hoàn toàn có thểThách thức Tình trạng ô nhiễm môi trường, ngày càng trở nên trầm trọng hơn; vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá, truyền thống dân tộc bị đe doạ nghiêm trọng. Nguy cơ thực hiện âm mưu diễn biến hoà bình, phá hoại an ninh quốc gia, an toàn xã hội gia tăng. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng nhiều hơn. Do đó, nguy cơ khủng hoảng dây chuyền và chệnh định hướng KT thị trường XHCN tự chủ tăng cao.Tác động tích cực Tăng khả năng thu hút đầu tư và hợp tác giữa VN với các nước ASEAN. Tạo ra áp lực và điều kiện để các doanh nghiệp VN nâng cao năng lực canh tranh. Đây là một bước “đệm” quan trọng trước khi VN bước vào “sân chơi khốc liệt” WTO. Thị trường được mở rộng. Do đó, hàng hoá dịch vụ của các doanh nghiệp VN có điều kiện xâm nhập vào TT các nước ASEAN. Góp phần tích cực cơ cấu lại nền kinhtế phù hợp kinh tế TG trong bối ảnh hội nhậpTác động tiêu cực Nguồn thu ngân sách thất thu thuế NK. Do đó, khả năng đầu tư và vai trò điều tiết của NN đối với nền kinh tế bị hạn chế. Canh tranh gia tăng, do đó sản xuất trong nước có nguy cơ giảm sút, đặc biệt là những ngành hàng và các DN yếu kém. Kinh tế VN dễ lệ thuộc vào kinh tế Asean, mà trước hết là các quốc gia phát trển, như Xinh gapore, Malaisia và Thái Lan. Chương 5: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế Nội dung - Tranh chấp trong TMQT - Giải quyết tranh chấp trong TMQT Mục tiêu Người học phải nắm vững: - Các đặc điểm của tranh chấp trong TMQT; - Các hình thức, cơ quan giải quyết tranh chấp và thủ tục giải quyết tranh chấp trong TMQT. CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_thuong_mai_quoc_te_nguyen_xuan_hiep.ppt