BÀI GIỚI THIỆU
KHÁI QUÁT NỘI DUNG MÔN HỌC
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
YÊU CẦU MÔN HỌC
CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC
208 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Luật kinh doanh (Luật kinh tế), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quyền sở hữu hàng hóa
Bảo hành hàng hóa
Giao hàng hàng hóa và chứng từ có liện
quan đến hàng hóa
Giao hàng đúng chất lượng
Giao hàng đúng số lượng
Giao hàng đúng thời hạn (đ37)
Giao hàng đúng địa điểm (đ 35, 36)
Giao hàng đúng phương thức
Giao chứng từ có liên quan đến hàng hóa
(đ42)
Chuyển quyền sở hữu hàng hóa
Ñaûm baûo quyeàn sôû höõu ñoái vôùi haøng
hoùa baùn ra;
CChuyeån quyeàn sôû höõu haøng hoùa;
CChuyeån ruûi ro
TTrong tröôøng hôïp coù ñòa ñieåm giao haøng coá ñònh
( ) 5757
TTrong tröôøng hôïp khoâng coù ñòa ñieåm giao haøng
coá ñònh (Ñ )5858
Giao haøng cho ngöôøi nhaän haøng ñeå giao (Ñ )5959
Mua baùn haøng hoùa ñang treân ñöôøng vaän chuyeån
(Ñ )6060
CCaùc tröôøng hôïp khaùc (Ñ )6161
Bảo hành hàng hóa
Trong trường hợp hàng hóa mua bán có bảo
hành thì người bán phải chịu trách nhiệm về
chất lượng hàng hóa đó trong thời hạn bảo
hành và phải chịu các chi phí về việc bảo hành
nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Nghĩa vụ bên mua
Tiếp nhận hàng hóa
Thanh toán tiền hàng
Địa điểm thanh toán (đ54)
Thời hạn thanh toán (đ55)
Ngừng thanh toán (đ51)
BÀI 7:
HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI
3.3. Giới thiệu hợp đồng dịch vụ:
Khái niệm
Chủ thể hợp đồng
Hình thức hợp đồng
Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp
đồng dịch vụ:
Khái niệm
Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo
đó, một bên (bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ
thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh
toán; còn bên sử dụng dịch vụ (khách hàng) có
nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và
sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.
Chủ thể hợp đồng
Là thương nhân hoặc không là thương nhân
(Căn cứ loại hợp đồng dịch vụ thương mại cụ
thể)
Hình thức hợp đồng
Được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc
được xác lập bằng hành vi cụ thể ( trừ trường
hợp hợp đồng dịch vụ thương mại pháp luật
quy định bằng văn bản).
Quyền và nghĩa vụ của các bên
Bên cung ứng dịch vụ (trừ khi có thỏa thuận
khác)
1.Cung ứng các dịch vụ và thực hiện những cơng việc
cĩ liên quan một cách đầy đủ, phù hợp với thoả thuận
và theo quy định của Luật này;
2. Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu và
phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ sau khi
hồn thành cơng việc;
Quyền và nghĩa vụ của các bên
3. Thông báo ngay cho khách hàng trong
trường hợp thông tin, tài liệu không đầy
đủ, phương tiện không bảo đảm để hoàn
thành việc cung ứng dịch vụ;
4. Giữ bí mật về thông tin mà mình biết
được trong quá trình cung ứng dịch vụ
nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy
định.
Quyền và nghĩa vụ của các bên
Bên sử dụng dịch vụ: ( trừ khi có thỏa thuận khác)
1. Thanh tốn tiền cung ứng dịch vụ như đã thoả thuận
trong hợp đồng;
2. Cung cấp kịp thời các kế hoạch, chỉ dẫn và những
chi tiết khác để việc cung ứng dịch vụ được thực hiện
khơng bị trì hỗn hay gián đoạn;
3. Hợp tác trong tất cả những vấn đề cần thiết khác để
bên cung ứng cĩ thể cung ứng dịch vụ một cách thích
hợp;
Quyền và nghĩa vụ của các bên
4. Trường hợp một dịch vụ do nhiều bên
cung ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc
phối hợp với bên cung ứng dịch vụ khác,
khách hàng có nghĩa vụ điều phối hoạt
động của các bên cung ứng dịch vụ để
không gây cản trở đến công việc của bất
kỳ bên cung ứng dịch vụ nào.
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
Khái niệm phá sản
Mục đích của Phá sản
Phân loại phá sản
Đối tượng áp dụng phá sản
Trình tự thủ tục giải quyết phá sản doanh
nghiệp
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
1. Khái niệm phá sản:
Phá sản là thuật ngữ để chỉ sự khánh tận,
vỡ nợ của doanh nghiệp và hợp tác xã
Trước khi Phá sản, doanh nghiệp phải qua
các giai đoạn: lâm vào tình trạng phá sản,
áp dụng thủ tục phục hồi hoặc xữ lý nợ
phá sản
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
1. Khái niệm phá sản:
Doanh nghiệp, Hợp tác xã lâm vào tình
trạng phá sản là: Doanh nghiệp, hợp tác
xã không có khả năng thanh toán được
các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu
cầu
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
2. Mục đích của Phá sản:
Bảo vệ lợi ích chính đáng của các chủ nợ
Bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp, HTX mắc
nợ
Bảo vệ quyền lợi của người lao động
Bảo đảm trật tự kỹ cương xã hội, góp
phần cơ cấu lại nền kinh tế
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
3. Phân loại phá sản:
Các loại phá sản:
Phá sản trung thực
Phá sản gian ý
Phá sản tự nguyện
Phá sản bắt buộc
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
3. Phân loại phá sản:
Phân biệt phá sản với giải thể doanh
nghiệp, HTX:
Nguyên nhân
Hậu quả
Thủ tục giải quyết
Thái độ Nhà nước đối với chủ thể Phá sản
và giải thể
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
4. Đối tượng áp dụng phá sản:
Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế
Các hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
5. Trình tự, thủ tục giải quyết phá sản
doanh nghiệp:
Đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản
Thẩm quyền giải quyết yêu cầu mở thủ tục
phá sản
Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu mở thủ
tục phá sản: Nộp đơn và thụ đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản; Mở thủ tục phá sản, tổ
chức Hội nghị chủ nợ; Phục hồi hoạt động
kinh doanh; Thanh lý tài sản và thanh lý nợ;
Tuyên bố bị phá sản
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
5.1. Đối tượng có quyền, nghĩa vụ
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản:
Đối tượng có quyền:
chủ nợ không có bảo đảm hoặc bảo đảm
một phần
đại diện người lao động hoặc đại diện công
đoàn
đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước
cổ đông của công ty cổ phần
thành viên hợp danh của công ty hợp danh
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
5.1. Đối tượng có quyền, nghĩa vụ
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản:
Đối tượng có nghĩa vụ:
chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp
của doanh nghiệp, hợp tác xã
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
5.2. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu mở
thủ tục phá sản:
Tòa án nhân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính
của doanh nghiệp
Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc cấp huyện
hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ
quan đăng ký kinh doanh thuộc cấp tỉnh,
huyện đó
BÀI 8
PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ
HỢP TÁC XÃ
5.3. Trình tự, thủ tục giải quyết yêu
cầu mở thủ tục phá sản:
Nộp đơn và thụ đơn:
Mở thủ tục phá sản và tổ chức Hội nghị
chủ nợ:
Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh:
Thanh lý tài sản và thanh toán nợ :
Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá
sản:
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
1. TTranh chaáp trong kinh doanh thöông maïi
2. Giải quyết tranh chấp kinh tế thương mại
theo thủ tục tố tụng tại toà án
3. Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại
theo thủ tục trọng tài
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
1. Tranh chấp trong kinh doanh thương mại:
Tranh chấp trong kinh doanh thương mại là sự
biểu hiện những bất đồng, xung đột về lợi ích
giữa các chủ thể trong hoạt động kinh doanh
thương mại
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
Giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh thương mại:
Là việc thông qua hình thức, thủ tục thích
hợp, các bên tự mình hoặc thông qua tổ chức
trung gian hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến
hành nhằm loại bỏ những mâu thuẩn bất đồng
về lợi ích kinh tế trong kinh doanh để bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng của mình
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
1. Giải quyết tranh chấp kinh tế
thương mại theo thủ tục tố tụng tại
toà án:
Khái niệm
Các nguyên tắc cơ bản giải quyết tranh
chấp theo thủ tục tố tụng
Thẩm quyền của toà án
Các giai đoạn trong quá trình giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
Khái niệm:
Tố tụng dân sự là tổng hợp các quy phạm
pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ tố
tụng giữa tòa án với các bên tham gia tố
tụng trong quá trình toà án giải quyết các
vụ việc dân sự
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
Các nguyên tắc cơ bản giải quyết
tranh chấp theo thủ tục tố tụng :
quyền quyết định và tự định đoạt
đương sự tự cung cấp và chứng
minh
hoà giải
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
Thẩm quyền của toà án:
Thẩm quyền của tòa án theo vụ việc
tranh chấp trong kinh doanh
Thẩm quyền theo phân cấp tòa án
Thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ
Thẩm quyền theo sự chọn lựa của
nguyên đơn
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
Thẩm quyền của tòa án theo vụ việc
tranh chấp trong kinh doanh:
bao gồm:
mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại
diện; đại lý; ký gởi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây
dựng; tư vấn; kỷ thuật; vận chuyển hàng hoá, hành
khách bằng đường sắt; đường bộ; đường thuỷ nội địa;
vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường biển;
hàng không; mua bán cổ phiếu; trái phiếu và các giấy
tờ có giá khác; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm;
thăm dò; khai thác; quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao
công nghệ hoặc các tranh chấp giữa công ty với thành
viên công ty, giữa các thành viên trong cùng công ty
với nhau.
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
Thẩm quyền theo phân cấp tòa án:
toà án cấp huyện
toà án nhân dân cấp tỉnh
toà án nhân dân tối cao
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
Thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ:
Toà án có thẩm quyền giải quyết là toà nơi
có bị đơn cư trú, làm việc hoặc nơi bị đơn
đặt trụ sở
Trường hợp các đương sự tự thỏa thuận với
nhau bằng văn bản thì có thể yêu cầu toà
án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc giải
quyết vụ việc.
Những tranh chấp về bất động sản thì toà
án nơi có bất động sản giải quyết.
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
Thẩm quyền theo sự chọn lựa của
nguyên đơn:
có quyền chọn lựa toà án nơi bị đơn cư trú, làm
việc, có trụ sở hoaëc nơi có tài sản tranh chấp
nếu không biệt nơi bị đơn cư trú làm việc
có quyền chọn lựa nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi
tổ chức đặt chi nhánh phát sinh tranh chấp.
có quyền chọn toà án giải quyết là một trong
những nơi bị đơn cư trú
có quyền chọn toà án giải quyết là một trong các
bất động sản liên quan đến tranh chấp.
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
Các giai đoạn trong quá trình giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh:
Khởi kiện và thụ lý vụ án
Chụẩn bị xét xử
Phiên toà sơ thẩm
phiên tòa phúc thẩm
TThi haønh aùn
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
2. Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương
mại theo thủ tục trọng tài:
2.1. Khái niệm
2.2. Thẩm quyền của Trọng tài trong giải
quyết tranh chấp
2.3. Điều kiện giải quyết theo thủ tục trọng
tài
3.4. Thời hiệu khởi kiện
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
2. Giải quyết tranh chấp kinh tế,
thương mại theo thủ tục trọng tài:
22.55. TTrình töï thuû tuïc giaûi quyeát
2.6. Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời
2.7. Thủ tục xét lại quyết định trọng tài
2.1. Khái niệm:
Giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại
theo thủ tục trọng tài là trình tự áp dụng
các quy phạm pháp luật về trọng tài nhằm
giải quyết các tranh chấp phát sinh trong
hoạt động kinh tế, thương mại
2.2.Thẩm quyền của Trọng tài
trong giải quyết tranh chấp:
Thẩm quyền của Trọng tài trong
giải quyết tranh chấp:
thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát
sinh trong lĩnh vực kinh tế, thương mại như:
mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân
phối; đại diện; đại lý thương mại; ký gởi;
thuê cho thuê; thuê mua; đầu tư; tài chính;
ngân hàng; bảo hiểm; xây dựng; khai thác ;
thăm dò; tư vấn; li xăng; vận chuyển hành
khách, hàng hóa bằng các phương tiện và
các hành vi thương mại khác.
2.3. Điều kiện giải quyết theo thủ
tục trọng tài:
Các bên tranh chấp phải lập thỏa thuận
trọng tài
Thỏa thuận trọng tài có thể lập trước hoặc
sau khi phát sinh tranh chấp
Có thể lập thành văn bản riêng hay ghi
thành điều khoản trong hợp đồng
2.4. Thời hiệu khởi kiện:
Các tranh chấp pháp luật không quy định thời
hiệu khởi kiện thì thời hiệu giải quyết tranh
chấp là hai năm, kể từ ngày xãy ra tranh chấp,
trừ trường hợp bất khả kháng
tranh chấp pháp luật có quy định thời hiệu
khởi kiện thì áp dụng theo quy định pháp luật.
2.5. Thủ tục trình tự giải quyết:
Đơn kiện
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
Phiên họp giải quyết tranh chấp
Thi hành quyết định trọng tài
Đơn kiện:
nguyên đơn phải nộp đơn kiện, các tài liệu
chứng cứ và thỏa thuận trọng tài đến trung
tâm trọng tài khi hoäi ñoàng troïng taøi do trung
tâm trọng tài thaønh laäp
nguyên đơn làm đơn kiện gửi cho bị đơn khi
hoäi ñoàng troïng taøi do 2 2 beân choïn
Hội đồng trọng tài được thành lập có thể là 3
trọng tài viên hoặc 1 trong tài viên do các bên
thỏa thuận
Nguyên tắc giải quyết tranh
chấp:
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp:
Các bên có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để
chứng minh sự việc
Trong quá trình giải quyết tranh chấp, các bên
có quyền làm đơn đến toà án cấp tỉnh, thành
phố nơi hội đồng trọng tài thụ lý giải quyết
tranh chấp yêu cầu áp dụng các biện pháp
khẩn cấp tạm thời để bảo đảm tài sản
hội đồng trọng tài không có nghĩa vụ hoà giải.
Các bên có thể tự hoà giải,
Phiên họp giải quyết tranh chấp:
Phiên họp giải quyết tranh chấp được mở công
khai hoặc kín do sự thỏa thuận của các bên,
các bên có theå thỏa thuận về thời gian xét xử
các bên có quyeàn yêu cầu Hội đồng trọng tài
giải quyết căn cứ trên hồ sơ mà không cần có
mặt của các bên tranh chấp.
Phiên họp giải quyết tranh chấp:
Quyết định của Hội đồng trọng tài được xác lập theo
nguyên tắc đa số và ý kiến của thiểu số được ghi vào
biên bản.
Quyết định của Hội đồng trọng tài có thể được công
bố ngay khi kết thúc tại phiên họp hoặc chậm nhất là
30 ngày từ khi phiên họp kết thúc.
các bên không đồng ý có thể khiếu nại yêu cầu Toà
án cấp tỉnh huỷ quyết định của trọng tài trong thời
hạn 30 ngày kể từ ngày ra quyết định.
Thi hành quyết định trọng tài:
Các bên có nghĩa vụ thi hành quyết định trọng
tài
nếu một bên không tự nguyện thi hành, và
không có yêu cầu hủy quyết định trọng tài thì
bên có quyền trong quyết định trọng tài làm
đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có
trụ sở hoặc nơi cư trú của bên có nghĩa vụ trong
quyết định trọng tài phải thi hành quyết định
trọng tài.
2.6. Việc áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời
Bên bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp
bị xâm hại, có quyền nộp yêu cầu áp dụng
biện pháp khẩn cấp đến tòa án cấp tỉnh
nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh
chấp
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
Kê biên tài sản tranh chấp
Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp
Cấm thay đổi hiện trạng tài sản tranh
chấp
Kê biên và niêm phong tài sản ở nơi giử
gởi
Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng
2.7. Thủ tục xét lại quyết định
trọng tài
các bên không đồng ý có thể khiếu nại
yêu cầu Toà án cấp tỉnh huỷ quyết định
của trọng tài trong thời hạn 30 ngày kể từ
ngày ra quyết định.
Tòa án thụ lý đơn yêu cầu hủy quyết định
trọng tài kể từ ngày bên nộp đơn nộp lệ
phí
2.7. Thủ tục xét lại quyết định
trọng tài
Chánh án chỉ định hội đồng xét xử gồm 3 thẩm
phán
Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát
cùng cấp trước 7 ngày khi mở phiên tòa
Hội đồng không xét lại nội dung của vụ tranh
chấp mà chỉ kiểm tra thủ tục giải quyết tranh
chấp của trọng tài có đúng thủ tục luật định hay
không để ra quyết định.
Bài 9:
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
TRONG KINH DOANH
Những điểm khác biệt trong quá trình giải quyết
tranh chấp kinh doanh tại tòa án và tại trung
tâm trọng tài thương mại:
Bản chất cơ quan xét xử
Nguyên tắc xét xử
Điều kiện
Thời gian, địa điểm, hình thức, hội đồng
Cấp xét xử
Hiệu lực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_kinh_doanh_luat_kinh_te.pdf