Bài giảng Luật học đại cương - Chương 7: Luật hành chính Việt Nam, Luật hình sự Việt Nam - Trần Vân Long

Luật Hành chính

Đối tượng điều chỉnh

4 nhóm:

 QHXH phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước.

 QHXH hình thành trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan quản lý nhà nước.

QHXH mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử, cơ quan quyền lực.

QHXH mang tính chấp chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước không thuộc hệ thống cơ quan quản lý và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khi các chủ thể này được trao quyền thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước cụ thể.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Luật học đại cương - Chương 7: Luật hành chính Việt Nam, Luật hình sự Việt Nam - Trần Vân Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMLuật Hành chính Đối tượng điều chỉnh4 nhóm: QHXH phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước. QHXH hình thành trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan quản lý nhà nước.QHXH mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử, cơ quan quyền lực. QHXH mang tính chấp chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước không thuộc hệ thống cơ quan quản lý và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khi các chủ thể này được trao quyền thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước cụ thể.Công chức Khái niệm (1)“ Cán bộ, công chức quy định tai Pháp lệnh này là công dân Việt Nam, trong biên chế, bao gồm: Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện); Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;Công chức Khái niệm (2)Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội;Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; Công chức Khái niệm (3)Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp;Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã); hNhững người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã”.Vi phạm hành chính Khái niệmLà hành vi của cá nhân hoặc tổ chức cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính Vi phạm hành chính Thẩm quyền xử lýỦy ban nhân dân các cấp;Công an nhân dân; Bộ đội biên phòng;Cơ quan cảnh sát biển;Hải quan ; Kiểm lâm;Cơ quan thuế;Cơ quan quản lý thị trường;Cơ quan thanh tra chuyên ngành;Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ thủy nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng không;Tòa án nhân dân và cơ quan thi hành án dân sự.Vi phạm hành chính Các hình thức xử phạt chínhCảnh cáođược áp dụng đối với tổ chức, cá nhân VPHC nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹVPHC do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiệnPhạt tiềnkhông thuộc trường hợp bị xử phạt cảnh cáo. Mức phạt tiền là từ 5.000 đồng và tối đa là 500.000.000 đồng. Vi phạm hành chính Các hình thức xử phạt bổ sungTước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề.Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.Trục xuất được áp dụng chỉ với người nước ngoài, buộc họ phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam. Trục xuất có thể áp dụng là một hình thức xử phạt chính hoặc xử phạt bổ sung khi được áp dụng kèm theo hình thức phạt chính khác tùy từng trường hợp cụ thể.Vi phạm hành chính Biện pháp khắc phục hậu quảBuộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép;Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra;Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện;Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm độc hại.Vi phạm hành chính Các biện pháp khácĐưa vào trường giáo dưỡngĐưa vào cơ sở giáo dụcĐưa vào cơ sở chữa bệnhGD tại xã phường, thị trấnKhái niệm luật hình sựLuật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. Luật hình sự Việt Nam Các nguyên tắcNguyên tắc pháp chế Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước Luật hình sự Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc công minh Khái niệm tội phạm“Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”. (Điều 8 BLHS 1999)Khái niệm hình phạtHình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước được quy định trong Bộ luật hình sự do Toà án áp dụng đối với người phạm tội, tước bỏ hoặc hạn chế những quyền, lợi ích nhất định của người phạm tội nhằm trừng trị, cải tạo, giáo dục người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm. Hình phạt chính (1) Cảnh cáo là sự khiển trách công khai của Nhà nước do Toà án tuyên phạt đối với người bị kết án. Phạt tiền là hình phạt buộc người bị kết án phải nộp một khoản tiền nhất định xung công quỹ Nhà nước.Cải tạo không giam giữ là hình phạt không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi môi trường sống bình thường mà buộc họ tự cải tạo dưới sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức, đơn vị quân đội hoặc cơ sở giáo dục, đào tạo. Hình phạt chính (2)Trục xuất là hình phạt buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trục xuất là hình phạt chỉ áp dụng đối với người nước ngoàiTù có thời hạn là hình phạt buộc người bi kết án phải cách ly xã hội khỏi để cải tạo tại trại giam trong một thời hạn nhất định. Thời hạn tù đối với người phạm một tội là từ ba tháng đến hai mươi năm.Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình.Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng. Hình phạt bổ sung Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định Cấm cư trú Quản chế Tước một số quyền công dân Tịch thu tài sản Phạt tiền là hình phạt bổ sung được áp dụng khi tội đó không áp dụng phạt tiền là hình phạt chính. Trục xuất được áp dụng là hình phạt bổ sung khi tội đó không áp dụng trục xuất là hình phạt chính. Nguyên tắc áp dụng hình phạt chính và hình phạt bổ sungHình phạt chínhÁp dụng độc lậpÁp dụng 1 hình phạt duy nhất cho 1 tội phạmHình phạt bổ sungÁp dụng kèm theo hình phạt chínhCó thể áp dụng nhiều hình phạt bổ sung đ/v 1 tội phạmTỐ TỤNG HÌNH SỰ Khởi tố vụ án HSĐiều tra vụ án HSTruy tố bị canXét xử sơ thẩmXét xử phúc thẩmThi hành ánGiám đốc thẩm/ tái thẩmThủ tục rút gọn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_luat_hoc_dai_cuong_chuong_7_luat_hanh_chinh_viet_n.ppt