Bài giảng Luật học đại cương - Chương 2: Hình thức pháp luật - Trần Vân Long

Theo Marx, Pháp luật là gì?

Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính là những nguyên nhân làm phát sinh pháp luật

Hệ thống các quy tắc xử sự

ppt40 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Luật học đại cương - Chương 2: Hình thức pháp luật - Trần Vân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 HÌNH THỨC PHÁP LUẬTTheo Marx, Pháp luật là gì?Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính là những nguyên nhân làm phát sinh pháp luật Nhà nướcPháp luậtTư hữu và giai cấpTheo Marx, Pháp luật là gì?Hệ thống các quy tắc xử sựDo nhà nước đặt ra hoặc thừa nhậnNhà nước đảm bảo thực hiệnLà phương tiện điều chỉnh các QHXHThuộc tính của pháp luậtTính quy phạm phổ biếnTính mẫu mựcPhổ biến với tất cả mọi ngườiTính bắt buộcĐảm bảo thực hiện bằng hệ thống các cơ quan cưỡng chế nhà nướcTính xác định chặt chẽ về hình thứcPhải là văn bảnPhải cụ thể, rõ ràng, chính xácHình thức pháp luật (Hình thức bên ngoài, nguồn của pháp luật)TẬP QUÁN PHÁPTIỀN LỆ PHÁPVĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTTập quán phápTập quán pháp là hình thức Nhà nước thừa nhận các phong tục, tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật.Tiền lệ phápTiền lệ pháp (còn gọi là án lệ) là việc nhà nước thừa nhận các bản án của Toà án hoặc quyết định của cơ quan hành chính, lấy các bản án hoặc quyết định đó làm căn cứ để giải quyết những sự việc tương tự xảy ra sau này. Hiện nay tiền lệ pháp vẫn còn có vị trí quan trọng trong pháp luật tư sản, nhất là ở các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh - Mỹ. Hình thức pháp luật này xuất phát từ hoạt động của cơ quan hành pháp và tư pháp. Văn bản quy phạm pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành dưới hình thức văn bản (pháp luật thành văn). Văn bản quy phạm pháp luật với các hình thức cụ thể như Hiến pháp, luật, sắc lệnh v.v. Khái niệm VBQPPL Luật Ban hành VBQPPL 2008Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Văn bản quy phạm pháp luật Đặc điểmPhải do các cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyền ban hành với những hình thức do pháp luật quy định.Trình tự, thủ tục ban hành văn bản được quy định chặt chẽ trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản pháp luật khác có liên quan.Nội dung của văn bản có chứa các quy tắc xử sự chung. Nhà nước bảo đảm việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật.Văn bản quy phạm pháp luật Nguyên tắc ban hành VBQPPLHợp hiến, hợp pháp và thống nhấtTuân thủ thẩm quyền, trình tự, thủ tục ban hànhTính công khai, minh bạchTính khả thiPhù hợp với điều ước quốc tếVăn bản quy phạm pháp luật Thẩm quyền ban hànhQuốc hội và UBTVQHChủ tịch nướcChính phủ/ TTg CP, Bộ trưởngTANDTC, VKSNDTCVăn bản liên tịchHĐND và UBND các cấpVăn bản quy phạm pháp luật Quốc hộiLUẬTQuản lý KT-XH, quốc phòng, an ninhTổ chức hoạt động của BMNN, công vụ, công chứcNGHỊ QUYẾTQuyết định nhiệm vụ phát triển KTXH, ngân sáchChế độ làm việc của QHPhê chuẩn các ĐƯQTVăn bản quy phạm pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc hộiPHÁP LỆNHQuy định những vấn đề QH giaoSẽ được xem xét nâng lên thành luậtNGHỊ QUYẾTGiải thích HP, Luật, pháp lệnh, Giám sát việc thi hành PL và hoạt động của chính phủVăn bản quy phạm pháp luật Chủ tịch nướcLỆNHCông bố LuậtCông bố tình trạng khẩn cấpTổng động viên NGHỊ QUYẾTThực hiện quyền hạn của CT nướcVăn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ NGHỊ ĐỊNHQuy định mớiVấn đề cần thiết nhưng chưa đủ đk để xây dựng luậtHướng dẫn thi hành luậtVăn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng chính phủ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ được ban hành để quyết định các chủ trương, biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở; quy định chế độ làm việc với các thành viên Chính phủ, chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.Văn bản Quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ Thông tưQuy định chi tiết thi hành VBPL của cqnn cấp trênQuy định về quy trình, kỹ thuận, định mức, định chuẩnQuy định nội dung quản lý theo ngành phụ trácVăn bản quy phạm pháp luật Tòa án nhân dân tối caoNGHỊ QUYẾTHội đồng thẩm phán TANDTCHướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luậtTHÔNG TƯChánh án TANDTCQuản lý các tòa án địa phươngVăn bản quy phạm pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tối caoTHÔNG TƯViện trưởng VKSNDTCQuy định các biện pháp để đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND các cấpVăn bản quy phạm pháp luật Văn bản liên tịchNghị quyết liên tịchGiữa UBTVQH hoặc giữa CP với các tổ chức CTXHHướng dẫn thi hành pháp luật có liên quanThông tư liên tịchChánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC hoặc giữa các cơ quan này với Bộ trưởngÁp dụng thống nhất pháp luật tố tụngThông tư liên tịchgiữa các bộ trưởngHướng dẫn thi hành pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật HĐND và UBND các cấpNGHỊ QUYẾTHĐNDBảo đảm thi hành pháp luật ở địa phương; về kế hoạch kt-xh và ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa phươngQUYẾT ĐỊNH/ CHỈ THỊUBNDThi hành VBPL của các cqnn cấp trên và thi hành nghị quyết của HĐND cùng cấp Văn bản quy phạm pháp luật Hiệu lực theo thời gianThời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luậtNhững trường hợp văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luậtThời điểm có hiệu lực của VBQPPL được quy định trong văn bản nhưng không sớm hơn 45 ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật quy định các biện pháp thi hành trong tình trạng khẩn cấp, văn bản được ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh thì có thể có hiệu lực kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành nhưng phải được đăng ngay trên Trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo chậm nhất sau hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luậtVBQPPL phải được đăng Công báo; VBQPPL không đăng Công báo thì không có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước.Trong thời hạn chậm nhất là 2 ngày làm việc, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành, cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải gửi văn bản đến cơ quan Công báo để đăng Công báo.Cơ quan Công báo có trách nhiệm đăng toàn văn văn bản quy phạm pháp luật trên Công báo chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được văn bản. Những trường hợp văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lựcHết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bảnĐược sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới của chính cqnn đã ban hành văn bản đóBị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Hiệu lực về không gian và đối tượng tác độngCó hiệu lực trong phạm vị cả nước, đối với mọi cá nhân, tổ chứcVBQPPL của CQNN TWCó hiệu lực theo lãnh thổ địa phươngVBQPPL của UBND và HĐND ban hànhNguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luậtÁp dụngVBQPPL được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực. Bất hồi tốÁp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. Hồi tốTrong trường hợp văn bản có hiệu lực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó.Không đương nhiênNguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luậtHiệu lực cao hơnTrong trường hợp các VBPL có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.Ra đời sauTrong trường hợp các VBPL do cùng một cơ quan ban hành mà có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản được ban hành sau.Trách nhiệm pháp lýTrong trường hợp VBPL mới không quy định TNPL hoặc quy định TNPL nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới.Hình thức pháp luật (Hình thức bên trong, hình thức cấu trúc)Quy phạm pháp luậtChế định luậtNgành luậtHệ thống pháp luậtQuy phạm pháp luật Khái niệmQuy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự ổn định cho sự phát triển xã hội. Quy phạm pháp luật Cơ cấu Giả địnhChế tàiQuy địnhQuy phạm pháp luật Cơ cấu Giả địnhLà bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu rõ với những điều kiện, hoàn cảnh hoặc những đối tượng nào thì thuộc phạm vi điều chỉnh của quy phạm pháp luật đó. Quy phạm pháp luật Cơ cấu Quy định:Là phần chỉ ra trong hoàn cảnh, điều kiện đã giả định người ta được làm gì, phải làm gì và không được làm gì. Quy định tùy nghiQuy định giao quyềnQuy định mệnh lệnhQuy phạm pháp luật Cơ cấu Chế tàiLà phần chỉ rõ nếu làm hay không làm như phần quy định thì sẽ phải chịu hậu quả như thế nào.Chế tài hình sựHình phạtChế tài hành chínhBiện pháp xử phạtChế tài kỷ luậtQH công chứcChế tài dân sựBồi thườngVí dụ: ‘Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đó’. Điều 15 Khoản 1 Luật phá sản 2004.‘Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm’. (Điều 157 Khoản 1 Bộ luật hình sự 1999)Ví dụ: ‘Người nào đang có vợ (chồng) mà kết hôn hoặc chung sống như vợ (chồng) với người khác, hoặc người chưa có vợ (chồng) mà kết hôn hoặc chung sống với người mà mình biết rõ là đang có vợ (chồng), gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 1 năm.“Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, mà không cứu giúp, thì bị phạt cải tạo không giam giữ, hoặc phạt tù từ 1 năm đến 3 năm”Chế định luậtSự liên kết các quy phạm pháp luật có cùng tính chất, cùng điều chỉnh 1 nhóm quan hệ xã hội nhất định tạo nên chế định luậtNgành luậtSự liên kết các chế định luật có cùng tính chất, cùng điều chỉnh 1 lĩnh vực quan hệ xã hội tạo nên ngành luật.Các ngành luật khác nhau có đối tượng điều chỉnh khác nhauSự phân định các ngành luật chỉ mang tính chất tương đốiNgành luật- Luật nhà nước (còn gọi là luật Hiến Pháp) - Luật hành chính- Luật tài chính .- Luật ngân hàng - Luật đất đai- Luật dân sự- Luật lao đông - Luật hôn nhân gia đình- Luật hình sự- Luật tố tụng hình sự- Luật tố tụng dân sự - Luật kinh tế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_luat_hoc_dai_cuong_chuong_2_hinh_thuc_phap_luat_tr.ppt
Tài liệu liên quan