NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM
2. LỖI
3. ĐỘNG CƠ VÀ MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI
4. SAI LẦM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SAI LẦM ĐỐI VỚI TNHS
34 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Chương VIII: Mặt chủ quan của tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VIIIMẶT CHỦ QUANCỦATỘI PHẠMCung cấp một công cụ đểđánh giá thái độ tâm lý củangười phạm tội đối với HV,HQ và trên cơ sở đó xácđịnh TNHS của họMục tiêubài giảngNỘIDUNG4. SAI LẦM VÀ ẢNHHƯỞNG CỦA SAI LẦM ĐỐI VỚI TNHS3. ĐỘNG CƠ VÀMỤC ĐÍCHPHẠM TỘI2. LỖI1. KHÁI NIỆM VỀMẶT CHỦ QUANCỦA TỘI PHẠMNHỮNG BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI1. HV NGUY HIỂM CHO XH2. HQ NGUY HIỂM3. QHNQ4. BIỂU HIỆN KHÁC1. KHÁI NIỆMTỘI PHẠMNHỮNG BIỂU HIỆN TL1. LỖI2. ĐỘNG CƠ PT3. MỤC ĐÍCH PTMCQ của TPMKQ của TPMẶT TÂM LÝ BÊN TRONG CỦA TP2. LỖI2.1. KHÁI NIỆM VỀ LỖITHỪA NHẬN VÀ TÔN TRỌNG QUYỀN TỰ DO CỦA CON NGƯỜIKHÔNG CHẤP NHẬN VIỆC QUY TỘI KHÁCH QUANNHẰM CẢI TẠO, GIÁO DỤC NGƯỜI PHẠM TỘICÓ LỖILÀNGUYÊN TẮCCƠ BẢNTHỪA NHẬNNGUYÊN TẮCCÓ LỖILÀ:Xử sự phùhợp với quyđịnh của PLNGƯỜIPHẠMTỘIXỬ SỰTRÁIPLCÓLỖICó điều kiệnLựa chọnkhông lựa chọnĐỊNH NGHĨA VỀ LỖIVô ýThái độtâm lý củangười phạmtội đối với:LỖICố ýThể hiện dưới dạngHànhviHậuquả2.2. LỖI VỚI VẤN ĐỀ TỰ DO VÀ TRÁCH NHIỆM §Æt vÊn ®Ò Vì sao XH có thể buộccon người phải chịutrách nhiệm về HVcủa họ?Con ngườisống trong XH có nhiềunhu cầu Giải quyết vấn đềĐểthoả mãnnhu cầucon ngườicần phảihành độngHành độngthoả mãnnhu cầulà tất yếuNhu cầu của con ngườido các điều kiện tự nhiênvà xã hội tạo nênHànhđộngthoả mãnnhu cầu Được hình thànhmột cách cóquy luậtLà kết quả của sự tác độngqua lại giữa những điềukiện xã hội và con ngườiHành vi của conngười có tínhquy định trướcCon ngườikhông thể vìth/mãn nh/cầumà xử sự đingược lại lợiích của XHMọi xử sựcủa con ngườiđều bị chi phốibởi quy luậtkhách quanNhờ ý thứcmà con người: Nhận thứcđược quy luật Lợi dụng q/luậtđể th/hiện m/đíchcủa mìnhĐây là tự do của con ngườiTự do ý chí là là khả năng tâm lý của conngười có thể tự mình lựa chọn biện phápxử sự trong điều kiện XH nhất địnhKết luận vấn đề Tự do là cơ sởđể lên án ngườicó hành vi tráipháp luật Tự do là cơ sởcủa tr/nhiệm vàtr/nhiệm chỉ đặtra khi con ngườicó tự do Trong khi có tự domà con người hànhđộng trái với lợi íchcủa Nhà nước, xã hộithì có nghĩa là họcó lỗi Người có lỗi khithực hiện hành vinguy hiểm cho xã hộithì phải chịu TNHSNhận thức được t/c của HVThấy trước được HQ2.3. CÁC LOẠI LỖI CỐ ÝLÝ TRÍMong muốn cho HQ xảy raCỐ ÝTRỰCTIẾPÝ CHÍ2.3. CÁC LOẠI LỖI CỐ ÝNhận thức được t/c của HVBỏ mặc cho HQ xảy raThấy trước được HQCỐ ÝGIÁNTIẾPÝ CHÍLÝ TRÍBé trai 3 tuổi tử vong vì điếu cày của bốMâu thuẫn gia đình, chồng ném điếu cày vào vợ nhưng lại trúng cậu con trai 3 tuổi, khiến cháu chết sau đó tại bệnh viện. Ngày 23/7, hai vợ chồng anh Nam và chị Hà ở Ngô Quyền (Hải Phòng) đã xảy ra xô xát. Theo anh Nam, buổi tối, hai vợ chồng giục nhau kèm con trai lớn học bài, nhưng chị Hà bỏ ra ngoài.Tức giận, anh Nam ném điếu cày về phía vợ. Cùng lúc đó, đứa con bé là Hoàng, 3 tuổi, lẫm chẫm chạy theo mẹ nên chiếc điếu cày đã bay vào người cháu. Cơ quan chức năng đang điều tra, làm rõ vụ việcTheo ẫy chuột thành ra giết bạn Người đàn ông 46 tuổi (bị cáo Phạm Quốc Việt ) đứng trước tòa cứ vục mặt vào lòng bàn tay nghẹn ngào: "Gà bị mất nhiều quá nên bị cáo mới chăng dây điện quanh chuồng chứ không cố ý giết người"... Người vào vườn và bị điện giật chết chính là bạn nhậu chí cốt của ông (Nguyễn Văn Hiếu - láng giềng thân thiết của bị cáo)Phiên tòa kết thúc với mức án 5 năm tù cho bị cáo Việt. Vẻ đau đớn khắc khổ đều hiện rất rõ trên gương mặt của hai người phụ nữ: vợ của bị cáo và bị hại. Giờ đây hai trụ cột cùng lúc vắng bóng, còn những đứa trẻ thiếu cha liệu có tiếp tục được đến trường Thứ Tư, 25/7/2007, Một số loại lỗi cố ý khácCăn cứ vàothời điểm hìnhthành sự cố ýCố ýđột xuấtCố ýcódự mưuMột số loại lỗi cố ý khácCăn cứ vàomức độ thấytrước hậu quảCố ýkhôngxác địnhCố ýxác định2.4. CÁC LOẠI LỖI VÔ ÝVÔ ÝVÌ QUÁTỰ TINÝ CHÍLÝ TRÍTIN HQ KHÔNG XẢY RATIN NGĂN NGỪA ĐƯỢC HQTHẤY TRƯỚC ĐƯỢC HQKhoảng 13h20' ngày 24/7/2007, tại Km15 QL21 thuộc địa bàn xã Mỹ Thuận, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, làm 31 người bị thương, trong đó có 7 người bị thương nặng. Theo nguồn tin ban đầu, xe ôtô khách BKS 18N-3019 do Phạm Văn Quyên (31 tuổi, trú tại phường Châu Sơn, thị xã Phủ Lý, Hà Nam) điều khiển, trên xe chở 30 hành khách.Đến Km15 QL21, do phóng nhanh vượt xe cùng chiều nên xe 18N-3019 đã đâm vào xe ôtô tải BKS 29M-2068 chạy ngược chiều, do Nguyễn Ngọc Sơn (27 tuổi), trú tại đường Điện Biên, phường Cửa Bắc, TP Nam Định điều khiển.Hậu quả làm 2 lái xe và 5 hành khách ngồi các hàng ghế đầu của xe ôtô khách bị thương nặng, 24 hành khách ngồi phía sau bị thương nhẹ, hai xe ôtô hư hỏng nặng.TNGT nghiêm trọng làm 31 người bị thươngÔ ÝVÌCẨU THẢNGƯỜITHỰCHIỆNHÀNHVIPHẠMTỘIPHẢITHẤYTRƯỚCHQCÓTHỂTHẤYTRƯỚCHQKHÔNGTHẤYTRƯỚCHQ2.5. TRƯỜNG HỢP HỖN HỢP LỖIHẬU QUẢTÌNHTIẾTLỖICỐ ÝVÔ ÝXEMĐIỀU104,111BLHSCẤUTHÀNHTĂNGNẶNG 2.6. SỰ KIỆN BẤT NGỜSỰ KIỆNBẤT NGỜKHÔNGBUỘCTHẤY TRƯỚCHÂỤ QỦANGƯỜI GÂYHẬU QUẢKHÔNG THỂTHẤY TRƯỚCHẬU QỦACó thể được phản ánh làtình tiết tăng nặng, giảmnhẹ định khung hoặctăng nặng, giảm nhẹtrách nhiệm hình sựKhông phải làdấu hiệu bắt buộcchung cho mọicấu thành tội phạmCó thể làm thay đổimức độ nguy hiểmcho XH của HVCHỈ CÁC TỘI PHẠM CỐ ÝMỚI CÓ ĐỘNG CƠPHẠM TỘITHỰCHIỆNHÀNH VICONNGƯỜIĐỘNG LỰCTHÚC ĐẨYĐỘNG CƠPHẠM TỘIMôc ®Ýchkh«ng ph¶i lµdÊu hiÖu b¾t buéctrong mäi CTTPNÕu ®éng c¬ lµnguyªn nh©n cñahµnh vi th× môc ®Ýchlµ khuynh híngcña ý chÝCẦN PHÂN BIỆTMỤC ĐÍCH PHẠM TỘIVỚIHẬU QUẢ CỦA TỘI PHẠMCHỈ CÁC TỘI PHẠMCỐ Ý TRỰC TIẾPMỚI CÓ MỤC ĐÍCHPHẠM TỘIPHẢI ĐẠTĐƯỢC KHITHỰC HIỆNTỘI PHẠMNGƯỜIPHẠM TỘIĐẶT RAKẾT QUẢTRONGÝ THỨCCHỦ QUANMỤC ĐÍCHPHẠM TỘI29HËu qña cña téi ph¹mMôc ®Ých ph¹m téi Thuéc MKQ cña TP Thuéc MCQ cña TP Tån t¹i trªn thùc tÕ Tån t¹i trong ý thøc Cã sau khi thùc hiÖn hành vi phạm tội Cã tríc khi thùc hiÖn hành vi phạm tội Cã thÓ kh«ng ph¸t sinh Lu«n lu«n tån t¹i Cã thÓ cã trong mäi tội phạm ChØ cã trong c¸c téi ph¹m CYTTSo sánh hậu quả của tội phạm và mục đích phạm tội1. Khái niệm về lỗi2. Các hình thức lỗi3. Trường hợp hỗnhợp lỗi4. Sự kiện bất ngờCần phải nhớĐiền từ còn thiếu vào chỗ trốngNgười thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là có lỗi khi người đó đã tự mình lựa chọn một xử sự trái pháp luật trong khi có đủ khả năng và điều kiện lựa chọn một xử sự khác phù hợp với quy định của pháp luật(...) (...) (...) (...) (...)(...) (...) (...) (...) (...) (...)(...) (...)(...) (...) (...) (...) (...)Khẳng định nào đúng?1. Cố ý gián tiếp là lỗi của người gián tiếp thực hiện hành vi phạm tội.2. Khác nhau duy nhất giữa lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp là ở dấu hiệu ý chí.3. Người gây thiệt hại trong sự kiện bất ngờ thì không phải chịu TNHS vì họ không có lỗi.4. Động cơ phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của mọi tội phạm20151054. SAI LẦM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SAI LẦM ĐỐI VỚI TNHSSAI LẦMNHẬNTHỨCKHÔNGĐÚNGĐẮNVỀ:NHỮNG TÌNH TIẾT THỰC TẾ CỦA HVTÍNH CHẤT PHÁP LÝCỦA HÀNH VISAI LẦM VỀCÔNG CỤ PH.TIỆNSAI LẦM VỀĐÁNH GIÁ QHNQSAI LẦM VỀPHÁP LUẬTSAI LẦM VỀĐỐI TƯỢNGSAI LẦMSAI LẦM VỀSỰ VIỆCSAI LẦM VỀKHÁCH THỂBài học đã kết thúc.Ở nhà các con nhớôn lại bài và đọctrước bài mới
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_hinh_su_viet_nam_chuong_viii_mat_chu_quan_cua.ppt