Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Chương VI: Mặt khách quan của tội phạm

Những nội dung chính

1. Khái niệm về MKQ

2. Hành vi khách quan của tội phạm

3. Hậu quả của tội phạm

4. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả

5. Những biểu hiện khác của MKQ

 

ppt40 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Chương VI: Mặt khách quan của tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIMặt khách quancủa tội phạm1. Khái niệm về MKQ2. Hành vi khách quan của tội phạm3. Hậu quả của tội phạm4. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả5. Những biểu hiện khác của MKQNhững nộidung chínhMục tiêu của bài nàyPhân tích và đánh giánhững biểu hiện bên ngoàicủa tội phạm5KHACHQUANDÂUHIÊUMặt khách quan củatội phạm là mộttập hợp các phầntử này (16 chữ cái)1. Khái niệm1.1. Định nghĩaÝ ĐỊNH PHẠM TỘISUY NGHĨ VỀ THỦ ĐOẠN PTCHỌN KT ĐỂ XÂM HẠICHỌN CÔNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ PHẠM TỘI ... THỰC HIỆN TỘI PHẠMTIẾP CẬN MỤC TIÊUTHỰC HIỆN HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘILÀM PHÁT SINH HẬU QUẢ ... TỒN TẠI TRONG LĨNH VỰCÝ THỨCTỒN TẠI TRONG THẾ GIỚIKHÁCH QUANMặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm bao gồmnhững biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giớikhách quan.ĐỊNH TỘIĐánh giá mứcđộ nguy hiểmcho XH của HVĐịnh khungHPĐánh giá tính chất nguy hiểm cho XH của HVNhiều trường hợp còn xác địnhđược MCQ của TP1.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MKQGhi nhớMKQ của TPlà nhữngbiểu hiện bênngoài của TP5 ý nghĩacủa MKQ2. HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠMLỖI, ĐỘNG CƠ, MỤC ĐÍCH2.1. KHÁI NIỆMSỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐTTĐHẬU QỦA CỦA TÔỊ PHẠMHÀNH VI KHÁCH QUANCÓ Ý NGHĨAKHI CÓ:HVKQ ĐƯỢC MÔ TẢ TRONG TẤT CẢ CÁC CTTP BẰNG HÌNH THỨC CỤ THỂNHẰM ĐẠT MỤC ĐÍCH CÓCHỦ ĐỊNH VÀ MONG MUỐNTHỂ HIỆN RA BÊN NGOÀITHẾ GIỚI KHÁCH QUANHÀNH VIKHÁCH QUANCỦA TỘI PHẠMLÀ XỬ SỰCỦA CONNGƯỜI11Kiểm tra mục tiêu bậc 1Ba đặc điểm của hành vi khách quan là:a. Nguy hiểm cho XH/ Trái pháp luật hình sự/ Vô thức.b. Nguy hiểm cho XH/ Trái pháp luật/ Có ý thức và ý chí của con người.c. Nguy hiểm cho XH/ Trái pháp luật hình sự/ Có ý thức và ý chí của con người.d. Không nguy hiểm cho XH/ Trái pháp luật hình sự/ Có ý thức và ý chí của con người. CÓ TÍNH NGUYHIỂM CHOXÃ HỘILÀ HOẠT ĐỘNGCÓ Ý THỨCVÀCÓ Ý CHÍLÀ HV TRÁIPLHS2.1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HVKQTính chất của QHXH bịHV khách quan xâm hạiTính chất, mức độ thiệthại gây ra hoặc đe doạgây raXâm hại QHXH là kháchthể bảo vệ của LHSThể hiện ở việc HVđó gây thiệt hại hoặcđe doạ gây thiệt hạicho các QHXHĐây là đặc điểmđể phân biệt tộiphạm với các viphạm PL khácTính chất, mức độ nguyhiểm của hành vi kháchquan phụ thuộc vào:Hành vi kháchquan của tộiphạm phải cótính nguy hiểmcho xã hộiCó sự thống nhất giữabiểu hiện bên ngoài vàbên trong của hành viÝ THỨC VÀ Ý CHÍ LÀ BIỂU HIỆNBÊN TRONG CỦA HÀNH VIKHÁCH QUANHành vi khách quan chỉ có ý nghĩa về mặt hình sựkhi hành vi đó là có ý thức và ý chíHành vi khách quan của tội phạm là hoạt động có ý thức và ý chíHành vi khách quan phải thoả mãncác đặc điểm của của tội phạmcụ thểHành vi khách quan của tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự2.2. HÌNH THỨC THỂ HIỆN CỦA HVKHÔNGHÀNH ĐỘNGPHẠM TỘI(KHĐ)HÀNH ĐỘNGPHẠM TỘI(HĐPT)CÓ THỂ BẰNG LỜINÓI HOẶC VIỆC LÀMCỤ THỂCÓ THỂ CÓ CÔNG CỤPHƯƠNG TIỆN HOẶCKHÔNG CÓCÓ THỂ LÀ MỘT ĐỘNGTÁC ĐƠN GIẢN HOẶCNHIỀU ĐỘNG TÁCCÓ THỂ CHỈ XẢY RAMỘT LẦN HOẶC LẶPĐI LẶP LẠIHÀNH ĐỘNGPHẠM TỘI(HĐPT)Chủ thể phảicó nghĩa vụhành độngKhônghành độngphạm tộiĐiều kiện đểbuộc ngườiKHĐ phải chịuTNHSChủ thể phảicó đầy đủ điềukiện để thựchiện nghĩa vụ2.3. CÁC DẠNG CẤU TRÚC ĐẶC BIỆT CỦA HVKQTỘIKÉODÀITỘI LIÊN TỤCTỘIGHÉPHÀNH VI BHÀNH VI AKHÁCH THỂBKHÁCH THỂ ALIÊN QUANTỘI GHÉP ABTIẾP TỤC XTIẾP TỤC XHÀNH VI XTIẾP...MKQ CỦA XMKQ CỦA XMKQ CỦA XMKQ CỦA XTỘI KÉO DÀITỘI LIÊN TỤC NGÀY N+1 THỰC HIỆN HV X1NGÀY N+2 THỰC HIỆN HV X2NGÀY N+3 THỰC HIỆN HV X3NGÀY N THỰC HIỆN HV X0TỘI XKHÁCH THỂ XN20Ghi nhớ1. Khái niệm và đặc điểmcủa hành vi khách quan2. Hình thức thể hiện củahành vi khách quan3. Cấu trúc của hành vikhách quanKhẳng định nào đúng? Hãy giải thích1. Hành vi khách quan bao gồm cả hành vi vô ý thức của con người2. Hành động phạm tội luôn nguy hiểm hơn không hành động phạm tội3. Tội kéo dài là tội phạm mà hành vi khách quan được thực hiện trong một thời gian dài không gián đoạn2015105Kiểm tra mục tiêu bậc 1Hậu quả của tội phạm là:a. Mọi sự biến đổi của thế giới khách quan.b. Thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho khách thể.c. Thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho đối tượng tác động của tội phạm.d. Thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho người bị hại.3. HẬU QUẢ CỦA TỘI PHẠM3.1. KHÁI NIỆMHÀNH VIPHẠM TỘI KTĐTTĐTHIỆTHẠIHQ CỦA TPtác độngxâm hạigây raĐỐI TƯỢNGVẬT CHẤTTHỰC THỂTỰ NHIÊNBIẾN DẠNGXỬ SỰCỦACON NGƯỜIHQCONNGƯỜITINH THẦNTHỂ CHẤTSỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁIBÌNH THƯỜNGCỦA ĐTTĐTHIỆT HẠIVỀVẬT CHẤTTHIỆT HẠIVỀTHỂ CHẤTTHIỆT HẠIVỀ TINHTHẦNCÁC BIẾNĐỔI KHÁCCÁC DẠNG CỦA HẬU QUẢÝ NGHĨA CỦA HẬU QUẢĐỊNH TỘI(ĐỐI VỚI CÁCTP CÓ CTVC)ĐỊNH KHUNGHPLÀ TTTN HOẶC TTGN TNHSCĂN CỨĐÁNH GIÁMỨC ĐỘNGUY HIỂMCỦA HV27Ghi nhớ:Khái niệm về hậu quả, các dạnghậu quả và ý nghĩa của hậu quảKiểm traKhẳng định nào đúng?1. Hậu quả là thiệt hại gây ra cho đối tượng tác động của tội phạm2. Hậu quả là thiệt hại gây ra cho khách thể của tội phạm3. Hậu quả trực tiếp là hậu quả do người trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội gây ra4. Hậu quả của tội phạm không có ý nghĩa nào khác ngoài ý nghĩa là tình tiết định tội2015105Kiểm tra mục tiêu bậc 1Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống:Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ trong đó hành vi nguy hiểm cho xã hội là nguyên nhân và kết quả là hậu quả của tội phạm(...) (...)(...) (...)(...) (...)(...) (...)(...) (...)4. MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA HV VÀ HQ4.1. KHÁI NIỆMHIỆN TƯỢNGHIỆNTƯỢNGKHÁCHÀNH VI NGUY HIỂMCHO XHHËu qu¶nguy hiÓmNguyên nhânKết quảQHNQHV PHẢICHỨAĐỰNGKHẢNĂNGTHỰC TẾLÀM PHÁTSINH HQHQ XẢY RA LÀ SỰ HIỆN THỰC HOÁ KHẢ NĂNG THỰC TẾHÀNH VIPHẢI CÓTRƯỚCHQVỀ MẶTTHỜIGIAN4.2. NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỐI QHNQDẠNG ĐƠNTRỰC TIẾP4.3. CÁC DẠNG CỦA MỐI QHNQNHIỀUHVHQDẠNG KÉPTRỰC TIẾPHQMỘT HV4.4. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH HẬU QUẢHÀNH VICó thể làGÓP PHẦNLÀM CHOHQPHÁT SINHKHÔNG GIỮVAI TRÒQUYẾT ĐỊNHPHÁT SINHHQNHỮNG YẾU TỐ4.5. Ý NGHĨACỦA MỐI QHNQ DẤU HIỆU BẮT BUỘC CỦA CÁC TỘI CTVCTRONG VIỆCLƯỢNG HÌNH34Ghi nhớ:1. Khái niệm về mối QHNQ2. Các căn cứ để xác định mối QHNQ3. Các dạng của mối QHNQ4. Phân biệt nguyên nhân với điều kiệnHÂUQUẢTHƠIGIANHÀNHVINGUYÊNNHÂNCÓTRƯƠC45123Đây là...???PHƯƠNG TIỆNPHẠM TỘICÔNG CỤPHẠM TỘITHỦ ĐOẠNPHẠM TỘIĐỊA ĐIỂMPHẠM TỘITHỜI GIANPHẠM TỘIHOÀN CẢNHPHẠM TỘI5. Những dấu hiệu khác của MKQBài học kết thúcCám ơn các em

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_luat_hinh_su_viet_nam_chuong_vi_mat_khach_quan_cua.ppt
Tài liệu liên quan