Mục tiêu của bài giảng
1. Nhận diện một xử sự nào đó là một xử sự phạm tội
2. Cung cấp căn cứ để phân loại các tội phạm
3. Cung cấp cơ sở để phân biệt
tội phạm và các vi phạm pháp luật khác
29 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam - Chương III: Tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IIITội phạm3. Cung cấp cơ sở để phân biệttội phạm và các vi phạm pháp luật khác2. Cung cấp căncứ để phân loạicác tội phạm1. Nhận diện mộtxử sự nào đó làmột xử sự phạm tộiMục tiêu của bài giảngNội dung bài giảng1. Khái niệmvề tội phạm2. Cácdấu hiệu củaTP3. Phân loạiTP4. TP và các VPPLkhác5. Bản chấtg/cấp củatội phạmTÔIPHAMKHAINIÊMMệnh đề dùng để phản ánhtrường hợp hành vi nguyhiểm cho XH, có lỗi,xâm hại các QHXH đượcLHS bảo vệ1. KHÁI NIỆM VỀ TỘI PHẠM1.2. Ý NGHĨAĐIỀU 8 BLHS991.1. ĐỊNH NGHĨALà cơ sở thống nhất choviệc xác định TP cụ thểLà cơ sở cho việc XD những chế định liên quan đến TPThể hiện tập trung quanđiểm của NN về TPLà cơ sở cho nhận thức và áp dụng những điều luật về TP cụ thể2. CÁC DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠMChỉ có hànhvi mới có thể gâythiệt hại hoặc đedoạ gây thiệthạiBằng hànhvi con người tácđộng vào thế giớikhách quanTội phạmtrước hết là mộthành vi vì:NHỮNG DẤUHIỆU THUỘCVỀ NỘIDUNG CỦATỘI PHẠMDẤU HIỆU VỀ HÌNH THỨC CỦA TPTÍNH CÓ LỖITÍNH TRÁI PHÁP LUẬT HSTÍNH PHẢI CHỊU HPTÍNH NGUY HIỂM CHO XH2. CÁC DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠMTính nguy hiểm cho XH có tính khách quanHành vi phạm tội và hành vi vi phạm khác Mức độ nghiêm trọng nhiều, ít của HVPT Giúp cho việc cá thể hoá hình phạt Căn cứ vào tính nguy hiểm cho XH cho thấy:2.1. TÍNH NGUY HIỂM CHO XHTính nguy hiểm cho XH là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất vì nó quyết định các dấu hiệu khác của tội phạmNguy hiểm cho XH là gây ra thiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại cho các QHXH được LHS bảo vệNguy hiểm cho XH còn có nghĩa là người có hành vi đó phải có lỗi2.1. TÍNH NGUY HIỂM CHO XHNhân thân ngườicó hành viphạm tộiTính chất củaQHXH bị xâmhạiTính chất củaHVKQ: phươngpháp, thủ đoạn,công cụ...Mức độ thiệt hạigây ra hoặc đedoạ gây ra chocác QHXHTính chất vàmức độ lỗiĐộng cơ, mụcđích của ngườiphạm tộiHoàn cảnhchính trị - xã hộinơi và khi tộiphạm xảy raNhững tình tiết làm căn cứ nhận thức, đánh giá tính nguy hiểm cho XH của HV:2.2. TÍNH CÓ LỖILỗi là thái độ tâm lý chủ quan của con người đối với hành vi nguy hiểm cho XH mà họ thực hiện và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra thể hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ýBản chất của lỗi thể hiện ở chỗ chủ thể đã tự mình lựa chọn và quyết định thực hiện, trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn một xử sự khác phù hợp với lợi ích của XHCăn cứ vào tính có lỗi cho thấy: LHS VN không chấp nhận việc quy tội khách quan Mục đích của việc áp dụng hình phạtXử sự của con người bao giờ cũng là sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan và chủ quan. Do đó, trong tính nguy hiểm cho XH của hành vi đã bao hàm tính có lỗi.Quan hệ giữa tính trái pháp luật HS và tính nguy hiểm cho XH là mối quan hệ giữa hình thức và nội dungLà đảm bảo cho quyền dân chủ của CD không bị xâm phạm bởi sự xử lý tuỳ tiệnLà động lực thúc đẩy cơ quan lập pháp kịp thời bổ sung, sửa đổi LHS cho phù hợp với tình hình chính trị - XH ở mỗi thời kỳHành vi nguy hiểm cho XH bị coi là tội phạm nếu “...được quy định trong luật hình sự” còn gọi là tính trái PLHSKhẳng định tính trái PLHS là dấu hiệu của tội phạm là sự thể hiện cụ thể của nguyên tắc pháp chế XHCNLà cơ sở đảm bảo cho đường lối đấu tranh phòng chống tội phạm được thống nhất2.3. TÍNH TRÁI PHÁP LUẬT HSTính phải chịu HPlà một dấu hiệu mangtính quy kết của nhàlàm luậtTính phải chịu HP thể hiện ở chỗ:do tính nguy hiểm cho XH, nên bấtcứ TP nào cũng đều bị đe doạ ápdụng hình phạt2.4. TÍNH PHẢI CHỊU HPHãy nhớ vàphân tích được:1. Khái niệm về TP2. Bốn đặc điểm củatội phạmKIỂM TRA KIẾN THỨCKhẳng định nào sau đây là đúng? Hãy giải thích?1. Hành vi nguy hiểm cho XH nên nó được quy định trong LHS2. Hành vi được quy định trong LHS nên nó nguy hiểm cho XH3. Quan hệ giữa tính nguy hiểm cho XH và tính trái pháp luật hình sự là quan hệ giữa hình thức và nội dung20510153. PHÂN LOẠI TỘI PHẠMNGHIÊM TRỌNG (NT)RẤT NGHIÊM TRỌNG (RNT)ĐB NGHIÊM TRỌNG (ĐBNT)ÍT NGHIÊM TRỌNG (INT)* Gây nguyhại lớn cho XH.* Mức caonhất củakhung HPđến 7n. tù* Gây nguyhại rất lớn cho XH.* Mức caonhất củakhung HPđến 15n. tù* Gây nguyhại ĐB lớn cho XH* Mức caonhất củakhung HPtrên 15n.... * Gây nguyhại khônglớn cho XH.* Mức caonhất củakhung HPđến 3n. tùA phạm tội trộm cắptài sản (Điều 138) vàbị tòa án xử phạt 30tháng tù. Hỏi:Tội mà A đã phạmthuộc loại tội gì?Kiểm tra một chút nhé!2051015GHI NHỚKhông được dựa vào mức án do toà án đã tuyên để phân loại tội phạm mà phải dựa vào mức hình phạt cao nhất do BLHS quy định đối với tội đó4. TỘI PHẠM VÀ CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC4.1. SỰ KHÁC NHAU GIỮA TP VÀ CÁC VPPL KHÁCVề nội dung chínhtrị – xã hội:Về hình thứcpháp lý:Về hậu quảpháp lýVPPL: Nguy hiểmkhông đáng kểVPPL: Quy địnhtrong VB khácVPPL: Bị xử lýbằng BP khácTP: Nguy hiểmđáng kểTP: Quy địnhtrong BLHSTP: Bị xử lýbằng hình phạt4.2. TIÊU CHUẨN PHÂN BIỆT TỘI PHẠM VÀ CÁC VPPL KHÁCTiêu chuẩn phân biệt giữa TP và các VPPL khác cũng là sự nguy hiểm đáng kể cho XH của hành viTiêu chuẩn phân biệt giữa TP và các VPPL khác là dấu hiệu có được QĐ trong LHS hay khôngTiêu chuẩn phân biệt giữa TP và các VPPL khác là sự nguy hiểm đáng kể cho XH của hành viĐỐI VỚI CÁC NHÀ LÀM LUẬT ĐỐI VỚI CÁC NHÀ GIẢI THÍCH PLHS ĐỐI VỚI CÁC NHÀ ÁP DỤNG PLHSCần phải nhớ...Sự khác nhau giữa tội phạm và các vi phạm pháp luật khácX· héi céng s¶n nguyªn thuû T h÷u TLSX Cha cã g/c Cha cã NNcha xuÊt hiÖn téi ph¹mc¸c x· héi cã bãc lét T h÷u TLSX Cã giai cÊp Cã Nhµ níc xuÊt hiÖn téi ph¹mx· héixhcn Cã giai cÊp Cã ®/tr giai cÊp Cã Nhµ níc VÉn tån t¹i téi ph¹m5. BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA TỘI PHẠMKÕt luËnTéi ph¹m – mét ph¹m trï lÞch söTéi ph¹m – mét ph¹m trï g/cÊpCám ơn các emĐiều 8. Khái niệm tội phạm 1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN2. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. (Trích Khoản 2 Điều 8 BLHS 1999)Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù (Trích Khoản 3 Điều 8 BLHS 1999)Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù (Trích Khoản 3 Điều 8 BLHS 1999)Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù (Trích Khoản 3 Điều 8 BLHS 1999)Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. (Trích Khoản 3 Điều 8 BLHS 1999)4. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể, thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác. (Trích Khoản 4 Điều 8 BLHS 1999)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_hinh_su_viet_nam_chuong_iii_toi_pham.ppt