Bài giảng luật bảo hiểm y tế luật bảo hiểm xã hội công đoàn quốc phòng – an ninh xử phạt vi phạm hành chính

- Về chế độ, chính sách BHYT, bao gồm đối tượng, mức đóng, trách nhiệm và phương thức đóng BHYT;

 - Thẻ BHYT;

 - Phạm vi được hưởng BHYT;

 - Tổ chức KB, CB cho người tham gia BHYT;

 - Thanh toán chi phí KB,CB BHYT;

 - Quỹ BHYT ;

 - Quyền và trách nhiệm của các bên liên quan đến BHYT.

Nhận xét:

 Luật BHYT không áp dụng đối với các loại hình BHYT mang tính kinh doanh. Quy định này xuất phát từ việc xác định BHYT là một chính sách an sinh xã hội do Nhà nước tổ chức thực hiện không nhằm mục đích lợi nhuận.

 

ppt212 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng luật bảo hiểm y tế luật bảo hiểm xã hội công đoàn quốc phòng – an ninh xử phạt vi phạm hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LĐ không có chữ ký của 01 trong 02 bên, theo 01 trong các mức:a) Từ 200.000đ - 1 triệu: VP từ 01-10 NLĐ;b) Từ 1 tr – 3 triệu: VP từ 11 - 50;c) Từ 3 tr – 5 triệu: VP từ 51 - 100;d) Từ 5 tr - 7 triệu: VP từ 101 - 60 ngày đ/v c/việc có ch/danh nghề cần tr/độ CMKT từ CĐ trở lên; Á/dụng TGTV với NLĐ > 30 ngày đ/v ch/danh nghề cần tr/độ TC, CNKT, nhân viên nghiệp vụ; Á/dụng TGTV với NLĐ > 06 ngày đ/v c/việc không có ch/danh nghề cần trình độ CMKT từ CĐ trở lên / chdanh nghề cần trình độ TC, CNKT, nhân viên nghiệp vụ; VP q/định về th/gian tạm thời chuyển LĐ sang l/v khác;*NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP Trả lương cho NLĐ trong th/gian tạm thời chuyển NLĐ làm c/v khác không theo mức lương của c/việc mới hoặc theo mức lương của c/v mới nhưng 30% TL hàng tháng của NLĐ / không thảo luận với BCHCĐCS trước khi kh/trừ TL của NLĐ; Không trả đủ TL cho NLĐ trong những tr/hợp phải ngừng việc do lỗi của NSDLĐ; Trả lương cho NLĐ 8 giờ/ngày /48 giờ/ tuần /buộc l/v > 7 giờ /ngày /42 giờ/tuần đ/v LĐ chưa thành niên, LĐ là người tàn tật; Không giảm th/gian l/v cho NLĐ làm c/v đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; S/dụng LĐ nữ có thai từ tháng thứ 7 /đang nuôi con 10 NLĐ;b) Không ch/minh được lỗi của NLĐ khi XLKLLĐ;c) VP quyền bào chữa của NLĐ;d) Khi x/xét XLKLLĐ không có mặt NLĐ, người có l/quan & BCHCĐCS.đ) Không ghi biên bản khi x/xét XLKLLĐ.e) VP q/định về trình tự, thủ tục xử lý BTTH;g) Buộc NLĐ phải bồi thường vật chất trái với q/định;h) Không g/q q/lợi cho NLĐ theo q/định của PL khi CQ có th/q kết luận là kỷ luật sai.*NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 7. VP những q/định về LĐ đặc thù (Đ.13)1. Phạt 300.000đ – 3 triệu đ/v t/chức, cá nhân có 01HV saua) Khôg có chỗ thay quần áo, buồng tắm & buồng VS nữb) Khôg th/khảo ý kiến của đ/d LĐ nữ khi QĐ những v/đề có l/q đến Q & lợi ích của PN & trẻ em trong DN;c) S/d LĐ nữ có thai từ tháng thứ 7 / đang nuôi con nhỏ 07 giờ/ ngày / 42 giờ/tuần;m) S/d LĐ tàn tật đã bị suy giảm khả năng LĐ ≥ 51% trở lên làm thêm giờ, l/v ban đêm.*NGHỊ ĐỊNH 47/2010/NĐ-CP 2. Phạt 5 tr – 10 triệu đ/v NSDLĐ có 01 HV:a) Sa thải / đơn phương chấm dứt HĐLĐ đ/v LĐ nữ vì lý do kết hôn; có thai; nghỉ thai sản; nuôi con 30 triệu2. B/pháp khắc phục h/quả:a) Buộc truy nộp số tiền BHXH trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP;b) Buộc đóng số tiền lãi của số tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của h/động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP*4. HV đóngBHXHBB, BHTN khôg đúng mức qđịnh(Đ.10)1. Phạt 300.000đ - 700.000đ khi VP đ/v mỗi NLĐ.2. B/pháp khắc phục h/quả:a) Buộc truy nộp số tiền BHXH trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP;b) Buộc đóng số tiền lãi của số tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của h/động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm trong 30 ngày, kể từ ngày được giao QĐXP.5. HV lập d/sách NLĐ không đúng thực tế để hưởng chế độ BHXHBB (trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh nghề nghiệp ) (Đ.11)1. Cảnh cáo.2. Phạt tiền từ 200.000đ - 500.000đ khi VP đ/v mỗi NLĐ.3. B/pháp khắc phục h/quả:a) Buộc bồi hoàn số tiền đã chi trả sai cho t/c BHXH trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP;b) Buộc sửa lại cho đúng, nộp lại các giấy tờ đã x/nhận sai trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.*6. HV xác nhận không đúng thời gian l/v & mức đóng BHXHBB, BHTN của NLĐ (Đ.12)1. Cảnh cáo.2. Phạt tiền từ 200.000đ - 400.000đ khi VP đ/v mỗi NLĐ.3. B/pháp khắc phục h/quả:a) Buộc bồi hoàn số tiền đã chi trả sai cho tổ chức bảo hiểm xã hội trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP;b) Buộc sửa lại cho đúng, nộp lại các giấy tờ đã xác nhận sai trong 10ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP7. HV không lập h/sơ th/gia BHXHBB, BHTN trong 30 ngày, kể từ ngày giao kết HĐLĐ, HĐLV hoặc tuyển dụng(Đ.13)1. Phạt 300.000đ - 700.000đ khi VP đ/v mỗi NLĐ.2. B/pháp khắc phục h/quả: buộc lập, h/thiện h/sơ, làm thủ tục cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.*8. HV khôg làm thủ tục (lập HS / VB) để đ/nghị CQ BHXH g/q chế độ hưu trí trước 30 ngày, tính đến ngày NLĐ đủ đ/k nghỉ việc hưởng hưu trí; đ/nghị CQBHXH g/q chế độ TNLĐ, bệnh ng/nghiệp sau 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ của NLĐ(Đ. 14)1. Cảnh cáo.2. Phạt 200.000đ - 500.000đ khi VP đ/v mỗi NLĐ.3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc lập, h/thiện thủ tục đ/nghị CQ BHXH g/q chế độ BHXH cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.9. HV không trả các chế độ BHXHBB cho NLĐ (trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ, bệnh ng/nghiệp ) (Đ.15)1. Phạt 1.5 tr – 2triệu khi VP đ/v mỗi NLĐ.2. B/pháp khắc phục h/quả: buộc trả trợ cấp BHXH cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP*10. HV chậm trả: chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi SK sau ốm đau, thai sản sau 3 ngày l/v (*)kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ của NLĐ; chế độ TNLĐ, bệnh nghề nghiệp sau 15 ngày, kể từ ngày nhận được QĐ chi trả của CQ BHXH (Đ.16)1. Phạt 200.000 đ - 500.000đ đ/v mỗi NLĐ.2. B/pháp khắc phục hquả: buộc chi trả số tiền BHXH cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.11. HV không trả sổ BHXH đúng th/hạn cho NLĐ khi NLĐ không còn làm việc (Đ.17)1. Cảnh cáo.2. Phạt tiền từ 500.000đ – 1triệu, khi VP đ/v mỗi NLĐ.3. B/pháp khắcphục h/quả: buộc trả lại sổ BHXH cho NLĐ trong10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.*12. HVVP tr/nhiệm bảo quản sổ BHXH trong th/gian NLĐ l/v dẫn đến mất mát, hư hỏng, s/chữa, tẩy xóa (Đ.18)Cảnh cáo.2. Phạt 100.000 đ - 200.000 đ, khi làm mất mát, hư hỏng, / s/chữa, tẩy xóa đ/v mỗi sổ BHXH.3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc làm các thủ tục đ/nghị CQ có th/q cấp lại sổ BHXH trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.13. HV không gi/thiệu NLĐ đi giám định mức suy giảm khả năng LĐ tại HĐGĐYK để g/q chế độ BHXH cho NLĐ (Đ.19)1. Cảnh cáo.2. Phạt 500.000đ - 700.000đ, khi VP đ/v mỗi NLĐ.3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc giới thiệu NLĐ đi giám định mức suy giảm khả năng LĐ tại HĐGĐYK trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.*14. HV không c/cấp tài liệu, thtin về BHXHBB, BHTN theo y/c của CQNN có th/q, NLĐ / t/c CĐ (Đ.20)1. Phạt cảnh cáo.2. Phạt 1tr – 5triệu.3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc c/cấp tài liệu, th/tin trong10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.15. HV b/c sai, c/cấp sai lệch th/tin, số liệu BHXH cho CQNN có th/q & t/c BHXH địa phương (Đ.21)1. Phạt cảnh cáo.2. Phạt 1tr – 5 triệu.3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc b/cáo, c/cấp th/tin, cung cấp số liệu đúng sự thật trong10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.16. HV sử dụng quỹ BHXHBB sai mục đích (Đ.22)1. Phạt 6tr – 10triệu.2. B/pháp khắc phục h/quả:a) Buộc truy nộp l/nhuận thu được từ SD quỹ sai m/đíchb) Buộc bồi hoàn toàn bộ tiền Quỹ BHXH SD sai m/đích trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.*MỤC 2. ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG1. HV th/thuận với NSDLĐ không th/gia BHXHBB, BHTN (Đ.23)1. Phạt cảnh cáo.2. Phạt 100.000đ - 300.000đ3. B/pháp khắc phục h/quả: a) Buộc truy nộp số tiền BHXH, BHTN trong10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.b) Buộc đóng tiền lãi của số tiền BHXH, BHTN chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất của h/động đầu tư từ quỹ BHXH trong năm trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP*2. HV kê khai không đúng sự thật/ schữa, tẩy xóa những nội dung l/q đến hưởng BHXHBB, BHXH tự nguyện, BHTN (Đ.24)1. Phạt cảnh cáo.2. Phạt 300.000đ – 1triệu.3. Biện pháp khắc phục h/quả: a) Buộc sửa lại cho đúng, nộp lại giấy tờ kê khai không đúng sự thật;b) Buộc hoàn trả số tiền BHXH đã nhận do HVVP, kể cả tiền lãi của khoản tiền đã hưởng trong 10 ngày l/v, kể từ ngày ra QĐXP đ/v người có HVVP q/định tại k.1 Điều này.*3. HV làm giả hsơ để hưởng chế độ BHXHBB, BHXH tự nguyện, BHTN chưa đến mức truy cứu TNHS (Đ.25)1. Phạt 1tr – 5triệu2. H/thức XP bổ sung: tịch thu hồ sơ giả & ph/tiện, công cụ s/dụng để làm giả hồ sơ.3. B/pháp khắc phục h/quả:a) Buộc sửa lại cho đúng, nộp lại các giấy tờ kê khai không đúng sự thật trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP;b) Buộc h/trả số tiền BHXH đã nhận do HVVP, kể cả tiền lãi của khoản tiền đã hưởng trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.4. HV không c/cấp th/tin / c/cấp th/tin sai lệch cho NSDLĐ, t/c BHXH, CQQLNN khi có y/cầu (Đ.26)(*)1. Phạt cảnh cáo.2. Phạt 100.000đ - 400.000đ.3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc b/cáo, c/cấp thông tin, c/cấp số liệu đúng sự thật trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.*MỤC 3. ĐỐI VỚI TỔ CHỨC BHXH & CQ, TỔ CHỨC KHÁC1. HV không cấp sổ BHXH hoặc không chốt sổ BHXH đúng hạn(Đ.27)1. Phạt 2tr – 3triệu2. B/pháp khắc phục h/quả: buộc lập sổ BHXH / chốt sổ BHXH & cấp cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.2. HV không g/q chế độ BHXHBB, BHTN, BH tự nguyện đúng hạn(Đ.28)1. Phạt 2tr – 5triệu2. B/pháp khắc phục h/quả: buộc g/q chế độ cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.3. HV g/q không đúng chế độ BHXHBB,BHTN, BH tự nguyện (Đ.29)1. Phạt 500.000đ – 1triệu, khi VP với mỗi NLĐ.2. B/pháp khắc phục h/quả: buộc g/q đúng chế độ cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.*4. HV chi trả không đúng mức / chi trả không đúng th/hạn chế độ BHXHBB, BHTN, BH tự nguyện (Đ.30)1. Phạt 3tr – 6triệu.2. B/pháp kh/phục h/quả: buộc g/q đúng chế độ cho NLĐ trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.5. HV sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà, trở ngại làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của NLĐ, NSDLĐ (Đ.31)1. Phạt cảnh cáo2. Phạt 1tr – 5triệu.3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc đền bù thiệt hại cho NLĐ, NSDLĐ (nếu có) trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP*6. HV quản lý, sử dụng các quỹ BHXHBB, quỹ BHTN, BHXH tự nguyện không đúng quy định (Đ.32)1. Phạt 10tr – 15triệu.2. B/pháp kh/phục h/quả: a) Kiến nghị với CQ có th/q tịch thu lợi nhuận thu được từ việc s/dụng quỹ sai mục đích.b) Buộc khôi phục & hoàn trả số tiền sử dụng không đúng mục đích của quỹ BHXH trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.7. HV không c/cấp / c/cấp sai lệch thông tin, số liệu với CQNN có th/q về tình hình QL&SD các quỹ BHXHBB, BHTN, BHXH tự nguyện (Đ.33)1. Phạt cảnh cáo2. Phạt 5tr – 10triệu.3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc c/cấp / c/cấp đúng sự thật thông tin, số liệu trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.*8. Đ.34. HV không c/cấp & hoặc c/cấp không đầy đủ, kịp thời thông tin v/v đóng, quyền được hưởng chế độ, thủ tục th/hiện BHXH, BHTN khi NLĐ, tổ chức CĐ, NSDLĐ y/cầu 1. Phạt cảnh cáo2. Phạt 2tr – 5triệu.3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc c/cấp đầy đủ thông tin trong10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.9. Đ.35. HV không b/cáo / b/cáo sai sự thật với CQNN có th/q về tình hình QL&SD các quỹ BHXHBB, BHTN, BHXH tự nguyện1. Phạt cảnh cáo.2. Phạt 5tr – 10triệu.3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc b/c / b/cáo đúng sự thật trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.*10. HV không cấp / cấp GCN sai của các CSYT, không cấp / cấp b/bản gi/định mức suy giảm khả năng LĐ sai của HĐGĐYK để NLĐ được hưởng chế độ BHXH (Đ.36)1. Phạt cảnh cáo.2. Phạt 5tr – 8triệu khi VP đ/v mỗi NLĐ.3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc cấp / cấp lại GCN cho đúng trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.11. HV không th/hiện việc TVGTVL cho người đang hưởng TCTN (Đ.37) (*)1. Phạt cảnh cáo.2. Phạt 2tr – 10triệu.3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc th/hiện tổ chức TVGTVL, DN phù hợp đối với NLĐ đang hưởng TCTN trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.*12. HV không tổ chức dạy nghề / dạy nghề không phù hợp cho người đang hưởng TCTN (Đ.38) (*)Phạt cảnh cáo2. Phạt 2tr – 10triệu.3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc th/hiện t/chức TVGTVL, DN phù hợp với NLĐ đang hưởng TCTN trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.13. HV không th/hiện việc hỗ trợ học nghề cho người đang hưởng TCTN (Đ.39) (*)1. Phạt cảnh cáo.2. Phạt 1tr – 5triệu.3. B/pháp khắc phục h/quả: buộc th/hiện các b/pháp hỗ trợ tạo VL, HN đối với NLĐ bị thất nghiệp trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.*14. HV GTVL không phù hợp cho người đang hưởng TCTN (Đ.40) (*)1. Phạt cảnh cáo2. Phạt 2tr – 10triệu.3. B/pháp kh/phục h/quả: buộc th/hiện t/chức TVGTVL,DN phù hợp đ/v NLĐ đang hưởng TCTN trong 10 ngày l/v, kể từ ngày được giao QĐXP.LUẬT QUỐC PHÒNGThS-NCS.TS: PHAN HẢI HỒ1. Bố cục: 9 chương, 51 điều.Chương I. Những qui định chung (từ Điều 1 đến Điều 11): Quy định phạm vi điều chỉnh; Đối tượng áp dụng; Giải thích từ ngữ; Xác định chính sách quốc phòng; Quy định nguyên tắc hoạt động quốc phòng; Quyền và nghĩa vụ của công dân về quốc phòng; Trưng mua, trưng dụng tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức vì lý do quốc phòng; Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Xây dựng khu vực phòng thủ; Động viên nền kinh tế quốc dân cho quốc phòng; Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường quốc phòng. BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC PHÒNGChương II. Lực lượng vũ trang nhân dân (từ Điều 12 đến Điều 18) Quy định:Các thành phần của lực lượng vũ trang; Nguyên tắc hoạt động và sử dụng lực lượng vũ trang;Tổ chức, hoạt động chế độ phục vụ của Quân đội nhân dân, Dân quân tự vệ; Người chỉ huy cao nhất trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; Trách nhiệm của Công an nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng;Bảo đảm hoạt động của lực lượng vũ trang nhân dân. Chương III. Giáo dục quốc phòng (từ Điều 19 đến Điều 21):Quy định:Phạm vi, Đối tượng, nội dung giáo dục quốc phòngTrách nhiệm tổ chức thực hiện giáo dục QPChương IV. Công nghiệp quốc phòng (từ Điều 22 đến Điều 25): Vị trí, nhiệm vụ xây dựng công nghiệp quốc phòng; Cơ sở công nghiệp QP và trách nhiệm quản lý công nghiệp QP. Chương V. Phòng thủ dân sự (từ Điều 26 đến Điều 28):Quy định vị trí, biện pháp và trách nhiệm tổ chức, quản lý công tác phòng thủ dân sự.Chương VI. Tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng (từ Điều 29 đến Điều 36): Tuyên bố tình trạng chiến tranh; Ban bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng; Tổng động viên, động viên cục bộ; Thẩm quyền áp dụng biện pháp thiết quân luật, giới nghiêm và việc bãi bỏ các biện pháp nêu trên; Quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng QP và an ninh, quyền hạn của Bộ trưởng Bộ QP trong trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về QP.Chương VII. Bảo đảm quốc phòng (từ Điều 37 đến Điều 43) Quy định các biện pháp chủ yếu bảo đảm cho quốc phòng gồm: nguồn nhân lực, tài chính, tài sản, thông tin liên lạc, thông tin tuyên truyền, y tế, công trình quốc phòng, khu quân sự, giao thông. Chương VIII. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức và công dân về quốc phòng (từ Điều 44 đến Điều 49)Hệ thống hoá, cụ thể hoá quy định của Hiến pháp, các luật Tổ chức bộ máy nhà nước,các quy định của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức từ Chính phủ đến các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các cấp; Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt nam và các tổ chức thành viên về quốc phòng.Chương IX. Điều khoản thi hành (Điều 50 và Điều 51) Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006; giao Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNGiải thích từ "quốc phòng":Khoản 1, Điều 3:“Quốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp, toàn diện của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt”. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Chính sách quốc phòng của Nhà nước ta: (Điều 4) Thực hiện các chính sách quốc phòng sau:Củng cố và tăng cường quốc phòng để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.Thực hiện chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia bao gồm đất liền, đảo, quần đảo, vùng biển, lòng đất và vùng trời; sử dụng các biện pháp chính đáng, thích hợp để ngăn chặn, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu và hành động xâm lược bằng bất kỳ hình thức nào.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNThực hiện đối ngoại quốc phòng phù hợp với chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển, chống chiến tranh dưới mọi hình thức; Mở rộng hợp tác về quốc phòng với các nước láng giềng và trên thế giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi, vì hoà bình, phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.Nhà nước ghi nhận công lao và khen thưởng thích đáng những tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong sự nghiệp củng cố, tăng cường quốc phòng và bảo vệ Tổ quốc.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Quy định lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng; Quân đội nhân dân là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng:MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNQuốc phòng là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân. Lực lượng vũ trang nhân dân có ba thành phần cơ bản:+ Quân đội nhân dân, + Công an nhân dân +Dân quân tự vệ. Mỗi lực lượng có chức năng, nhiệm vụ riêng do pháp luật quy định, không lực lượng nào làm thay mà chỉ phối hợp, hỗ trợ, chi viện cho nhau trong thực hiện nhiệm vụ. Luật quốc phòng quy định lực lượng vũ trang nhân dân là lực lượng làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNTuy nhiên, theo giải thích từ "Quốc phòng" tại khoản 1, Điều 3 thì sức mạnh quân sự là đặc trưng thể hiện ở sức mạnh và sức chiến đấu của quân đội, nên Khoản 1, Điều 14 của Luật đã quy định "Quân đội nhân dân làm nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng".MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNQuyền và nghĩa vụ của công dân về quốc phòng: Điều 6 Luật khẳng định quyền và nghĩa vụ của công dân đã được Hiến pháp nước ta ghi nhận: “Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân”. Công dân còn có nghĩa vụ phải trung thành với Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, được giáo dục về quốc phòng và huấn luyện quân sự, tham gia dân quân tự vệ, phòng thủ dân sự; chấp hành nghiêm chỉnh các biện pháp của Nhà nước và người có thẩm quyền khi đất nước có tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng. Công dân phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân hoặc được huy động làm nhiệm vụ trong tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng nếu bị thương, tổn hại về sức khoẻ, thiệt hại về tính mạng thì bản thân và gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Quy định phạm vi Quân đội tham gia làm kinh tế kết hợp với quốc phòngQuân đội đã góp phần to lớn giải quyết khó khăn về lương thực, thực phẩm, trang bị chiến đấu của cá nhân và các nhu cầu bảo đảm chiến đấu, cải thiện đời sống cho bộ đội. Quân đội tham gia có hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ sản xuất, làm kinh tế kết hợp với quốc phòng, tham gia các chương trình xoá đói, giảm nghèo ở một số địa bàn trọng điểm và xây dựng các Khu kinh tế quốc phòng theo yêu cầu nhiệm vụ. Tuyền thống của quân đội trong thời chiến cũng như thời bình. Việc quy định phạm vi Quân đội làm kinh tế kết hợp với quốc phòng trong Luật quốc phòng là ghi nhận về mặt pháp lý vai trò của Quân đội trong tham gia lao động sản xuất kết hợp quốc phòng với kinh tế, kinh tế với quốc phòng.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNTại Khoản 4, Điều 11 quy định phạm vi Quân đội làm kinh tế kết hợp với quốc phòng: " Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ lập kế hoạch về khả năng và nhu cầu kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng thời bình và thời chiến trình Chính phủ quyết định; tổ chức, xây dựng khu kinh tế - quốc phòng được Chính phủ giao; tổ chức, quản lý hoạt động của doanh nghiệp phục vụ quốc phòng và đơn vị quân đội được giao làm kinh tế kết hợp với quốc phòng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của Quân đội theo quy định của pháp luật." MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNQuy định Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là người chỉ huy cao nhất trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệĐiều 16: “Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ có hệ thống chỉ huy được tổ chức theo quy định của pháp luật. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là người chỉ huy cao nhất trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ”.Hiến pháp và Luật Tổ chức Chính phủ: Bộ trưởng các Bộ (trong đó có Bộ Quốc phòng) là thành viên Chính phủ; Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân năm 1999: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là một chức vụ cơ bản cao nhất của sĩ quan quân đội. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNLuật quốc phòng: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là người chỉ huy cao nhất trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ:Phù hợp với nguyên tắc hoạt động và sử dụng lực lượng vũ trang nhân dân mà Điều 13 của Luật quốc phòng đã quy định; Phù hợp cơ cấu tổ chức, quản lý và chỉ huy của quân đội và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNQuy định về phòng thủ dân sựKhung pháp lý được xác định tại Chương V: Đ26: "Phòng thủ dân sự là bộ phận trong hệ thống phòng thủ quốc gia, gồm các biện pháp chủ động phòng, chống chiến tranh hoặc thảm hoạ do thiên nhiên và con người gây ra, dịch bệnh nguy hiểm; thực hiện phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm hoạ, bảo vệ nhân dân, bảo vệ hoạt động của cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân".Phạm vi, tổ chức lực lượng và trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng thủ dân sự sẽ được quy định chi tiết trong Nghị định của Chính phủ về phòng thủ dân sự.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNQuy định ban bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thiết quân luật và giới nghiêmSau khi Quốc hội ban hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 thì hình thức văn bản bằng sắc lệnh đương nhiên hết hiệu lực, do vậy Sắc lệnh số 77/SL ngày 29/5/1946 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà quy định về giới nghiêm và thiết quân luật cũng hết hiệu lực. Nhà nước chưa ban hành Luật về giới nghiêm và Luật về thiết quân luật trong khi Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp năm 2000 chưa quy định về giới nghiêm và thiết quân luật, chưa có khái niệm và quy định tình trạng khẩn cấp về quốc phòng. Do vậy trong Luật quốc phòng đã giải thích và quy định cụ thể thời điểm, thẩm quyền ban bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, về thiết quân luật, giới nghiêm là những biện pháp hành chính đặc biệt của Nhà nước, là cơ sở pháp lý để chủ động xử lý khi có tình huống xảy ra, góp phần giữ ổn định chính trị để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNTình trạng khẩn cấp về quốc phòng được giải thích tại khoản 8, Điều 3 như sau: "Tình trạng khẩn cấp về quốc phòng là trạng thái xã hội của đất nước khi có nguy cơ trực tiếp bị xâm lược hoặc đã xảy ra hành động vũ trang xâm lược hoặc bạo loạn, nhưng chưa đến mức tuyên bố tình trạng chiến tranh".Thời điểm áp dụng ban bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng Điều 31: khi xảy ra tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định ban bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng trong cả nước hoặc ở từng địa phương. Căn cứ vào Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước công bố quyết định ban bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng trong cả nước hoặc ở từng địa phương;Trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thể họp được, Chủ tịch nước ban bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng trong cả nước hoặc ở từng địa phương.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNThiết quân luật Điều 3: " Thiết quân luật là biện pháp quản lý nhà nước đặc biệt có thời hạn do quân đội thực hiện".Thời điểm áp dụng thiết quân luật: Khi an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở một hoặc một số địa phương bị xâm phạm nghiêm trọng tới mức chính quyền ở đó không còn kiểm soát được tình hình thì Chủ tịch nước ra lệnh thiết quân luật theo đề nghị của Chính phủ. Trong lệnh thiết quân luật phải xác định cụ thể địa bàn thiết quân luật, biện pháp và hiệu lực thi hành; quy định việc thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy tắc trật tự xã hội cần thiết ở địa phương thiết quân luật và được công bố liên tục trên các phương tiện thông tin đại chúng. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNTrong thời gian thiết quân luật, việc quản lý nhà nước tại địa bàn thiết quân luật được giao cho Quân đội thực hiện.Người chỉ huy đơn vị quân đội được giao quản lý địa bàn thiết quân luật có quyền ra lệnh áp dụng các biện pháp cần thiết để thực hiện lệnh thiết quân luật và chịu trách nhiệm về việc áp dụng các biện pháp đó. Căn cứ vào lệnh của Chủ tịch nước về thiết quân luật, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện lệnh thiết quân luật, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có trách nhiệm chỉ đạo, chỉ huy các đơn vị quân đội được giao thực hiện nhiệm vụ tại địa phương thiết quân luật chấp hành đúng quy định của pháp luật. Việc xét xử tội phạm xảy ra ở địa phương trong thời gian thi hành lệnh thiết quân luật do Toà án quân sự đảm nhiệm.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNGiới nghiêm được giải thích tại khoản 10, Điều 3 như sau: "Giới nghiêm là biện pháp cấm người, phương tiện đi lại và hoạt động vào những giờ nhất định tại những khu vực nhất định, trừ trường hợp được phép theo quy định của người có thẩm quyền tổ chức thực hiện lệnh giới nghiêm”.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNThời điểm và thẩm quyền giới nghiêm Điều 33 như sau:Lệnh giới nghiêm được ban bố trong trường hợp tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội tại một hoặc một số địa phương diễn biến phức tạp đe dọa gây mất ổn định nghiêm trọng. Trong lệnh giới nghiêm phải xác định rõ khu vực giới nghiêm, thời gian bắt đầu và kết thúc giới nghiêm, những quy định mà cơ quan, tổ chức, cá nhân tại khu vực giới nghiêm phải chấp hành. Lệnh giới nghiêm chỉ có hiệu lực trong thời hạn không quá 24 giờ. Trong thời gian giới nghiêm, ngoài việc bị hạn chế đi lại, mọi quyền hợp pháp khác của công dân được pháp luật bảo vệ.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢNThẩm quyền

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbhyt_bhxh_qpan_cong_doan_xphc_4058.ppt
Tài liệu liên quan