Số lượng phiếu bầu
Tầm quan trọng của lá phiếu
Sự tin tưởng vào lá phiếu
Chất lượng phiếu bầu
Báo chí, phương tiện truyền thông
Sự độc lập và trình độ cá nhân
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Lựa chọn công cộng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỰA CHỌN CÔNG CỘNG Lựa chọn công cộng Xã hội tiêu dùng cùng một lượng hàng hoá công cộng => lựa chọn một chính sách và ngân sách công Lựa chọn cá nhân Tự quyết Không bắt buộc Lựa chọn công cộng Tập hợp các lựa chọn cá nhân Bắt buộc, cưỡng chế Nhất trí tuyệt đối Một quyết định chỉ được thông qua khi và chỉ khi tất cả mọi thành viên trong một cộng đồng nhất trí Bất khả thi trong thực tiễn Mô hình Lindahl: là một cặp giá Lindahl mà tại cặp giá đó, các cá nhân đều nhất trí về một lượng HHCC như nhau. Mô hình Lindahl t* Mô hình Lindahl Hạn chế: Mọi người không trung thực khi bỏ phiếuMất thời gian, chi phí quyết định caoKhông thể thông qua nếu còn người phản đối Biểu quyết đa số Một quyết định thông qua và được thông qua khi và chỉ khi phần lớn thành viên trong cộng đồng cùng nhất trí. Hơn 1/2: BQĐS tương đối Hơn 2/3: BQĐS tuyệt đối Biểu quyết theo đa số tương đối Áp chế của đa số Nghịch lý biểu quyết Hiện tượng biểu quyết quay vòng Cử tri trung gian Nghịch lý biểu quyết Cử tri trung gian Khi sự lựa chọn của các cử tri là đơn đỉnh thì kết quả biểu quyết theo đa số phản ánh đúng sự lựa chọn của cử tri trung gian => Đôi khi không phản ánh đúng mong muốn của toàn xã hội Biểu quyết theo đa số tuyệt đối Dung hoà hạn chế của nguyên tắc nhất trí tuyệt đối và đa số tương đối Xu hướng hiện nay: chuyển sang nguyên tắc đa số tuyệt đối nhất là các vấn đề liên quan đến chi tiêu ngân sách, sửa đối hiến pháp, pháp luật Các phiên bản của biểu quyết theo đa số Biểu quyết cùng lúc Biểu quyết cho điểm Hạn chế Chiến lược biểu quyết Liên minh biểu quyết -> Cơ chế nào càng hoàn hảo trong giả định không sử dụng chiến lược càng tạo nhiều nguy cơ hơn khi người ta sử dụng chiến lược -> Định lý bất khả thi Arrow Thực tiễn Việt Nam: Cơ chế gián tiếp (đại diện) phổ biến hơn cơ chế trực tiếp (trưng cầu dân ý) Cả 2 cơ chế đều có những hạn chế: Trực tiếp: thời gian, chi phí, kỹ thuật Gián tiếp: tính đại diện, lựa chọn người đại diện Hạn chế về một chính phủ đại diện Hành vi tìm kiếm đặc lợi - Lãng phí nguồn lực Tính chất đại diện theo vùng - Chỉ quan tâm tới lợi ích của cử tri địa phương Nhiệm kỳ bầu cử - Ủng hộ chính sách công thiển cận, ngắn hạn Hạn chế trong quản lý cơ quan hành chính Vấn đề “thủ trưởng – nhân viên” - Bòn rút ngân sách Khó khăn ước tính giá trị đầu ra Thiếu vắng cạnh tranh, hạn chế hiệu quả - Không có động lực đổi mới, kém hiệu quả Biên chế và tiền lương cứng nhắc - Không có động lực cho nhân viên làm việc Trưng cầu dân ý Khái niệm Cuộc bỏ phiếu trực tiếp Cử tri (cả nước hay một địa phương) được yêu cầu chấp nhận hay phủ quyết một đề xuất nào đó. Các vấn đề thường được trưng cầu dân ý Thông qua hoặc sửa đổi hiến pháp Thông qua hoặc sửa đổi một bộ luật Quyết định chính trị liên quan đến vận mệnh của một quốc gia (có gia nhập một tổ chức quốc tế không…) Chính sách của chính phủ Trưng cầu dân ý - Bầu cử Trưng cầu dân ý - Bầu cử Cách thức tiến hành Sáng kiến Dự thảo Tổ chức và đánh giá kết quả Đề xuất, khuyến nghị Tâm và tài của người ra chính sách Nâng cao hiệu quả của trưng cầu dân ý Nâng cao hiệu quả của cơ chế gián tiếp “Tâm” và “Tài” của người ra chính sách “Tâm” Người hoạt động xã hội ở nước ngoài (activist) yêu cầu gắt gao về quá trình (background) “Tài” Cân nhắc lợi ích – chi phí Tầm nhìn xa Khả năng thuyết phục Nâng cao hiệu quả của trưng cầu dân ý Số lượng phiếu bầu Tầm quan trọng của lá phiếu Sự tin tưởng vào lá phiếu Chất lượng phiếu bầu Báo chí, phương tiện truyền thông Sự độc lập và trình độ cá nhân Nâng cao hiệu quả của cơ chế gián tiếp Cơ chế không thể thiếu và chủ yếu Kiểm soát hiệu quả Mô hình kiểm soát dự án (project) Lựa chọn đúng và trúng nhóm đại diện Thanks for listening!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong 5 moi.ppt