Loét ( Ulcer) là tổn thương mất chất vượt quá màng đáy
+ Kích thước thay đổi từ vài mm đến vài cm
+ Có thể hình thành từ sự vỡ ra của bóng nước hay mụn nước
+ Đáy vết loét có mô liên kết, mô sợi, bạch cầu đa nhân (hiện tượng viêm cấp)
Ví dụ: loét do
+ chấn thương, kích thích tại chỗ
+ áp tơ
+ dùng thuốc
+ bệnh về máu
+ ung thư biểu mô tế bào gai
66 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Loét miệng - Đỗ Tấn Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOÉT MIỆNGĐỗ Tấn Hưng 1053020030Rhm k36 – nhóm 2ĐỊNH NGHĨALoét ( Ulcer) là tổn thương mất chất vượt quá màng đáy+ Kích thước thay đổi từ vài mm đến vài cm+ Có thể hình thành từ sự vỡ ra của bóng nước hay mụn nước+ Đáy vết loét có mô liên kết, mô sợi, bạch cầu đa nhân (hiện tượng viêm cấp)Ví dụ: loét do + chấn thương, kích thích tại chỗ+ áp tơ + dùng thuốc+ bệnh về máu+ ung thư biểu mô tế bào gaiVết loét do nhiệt miệnghttps://en.wikipedia.org/wiki/Mouth_ulcerVết loét do chấn thương https://en.wikipedia.org/wiki/Mouth_ulcerLoét do ung thưUng thư miệng tiến triển (T4 N2 M0, giai đoạn 4).Phân biệtVết chợt (erosion) là tổn thương mất chất không vượt quá màng đáy+ đáy có sự tiết dịch thường xuyên và ánh mạch máu mô liên kết bên dưới nên thường có màu đỏ.+ có thể hơi đauVí dụ: vết sướt, chợt do mang hàm giả Vết chợt do mang hàm giảêm miệng do lậu cầu, ban đỏ, và vết chợt niêm mạc miệngững bệnh có biểu hiện vết loét trong miệngLoét do bệnh tự miễn:Áp tơPemphigoidPemphigusLichen phẳngLupus ban đỏHồng ban đa dạngLoét do virus:Viêm nướu miệng Herpes cấp tínhHerpesZonnaBệnh tay chân miệngLoét do vi khuẩn:Săng giang maiLaoLoét do ung thư Loét do chấn thươngHoại tử chuyển sản tuyến nước bọtI. LOÉT DO BỆNH TỰ MIỄNÁp tơPemphigoidPemphigusLichen phẳngLupus ban đỏHồng ban đa dạng1.1. ÁP TƠÁp tơ đơn giảnÁp tơ khổng lồÁp tơ dạng HerpesHội chứng BehcetÁP TƠ ĐƠN GIẢNLà dạng thường gặp nhấtVị trí thường gặp ở niêm mạc môi, má, bụng lưỡi, khẩu cái mềm. Tái phátKhởi đầu cảm thấy nóng bỏng, châm chíchVết loét xuất hiện trên nền ban đỏ:Nông, hình tròn hay bầu dục kích thước thường 5- 10mm, đáy màu vàngPhủ lớp màng màu vàng trắng, có quầng viêm đỏ xung quanh. Rất đauLành sau 7- 10 ngày không để lại sẹoTái phát sau nhiều tuần tháng tùy theo bệnh nhân.ÁP TƠ KHỔNG LỒLà dạng lâm sàng nặng nhất của viêm miệng áp tơThường gặp tại môi, khẩu cái mềm, trụ amidanKhông liên quan với một tác nhân gây bệnh có thể xác định được Sức khỏe toàn thân bị ảnh hưởng do ăn uống kém và lo lắng quá mức.Áp tơ khổng lồ thường xuất hiện với tình trạng suy giảm miễn dịch nặng (HIV) với CD4 10 mm) đau, không lànhĐau nhiềuLâu lành, để lại sẹo.Tái phát liên tục và nhiều lầnÁP TƠ DẠNG HERPESNhiều vết lóet kích thước nhỏ 1-3mm thành từng chùmSố lượng nhiều, đauChẩn đoán phân biệt với nhiễm Herpes cấp tínhHỘI CHỨNG BEHCETLà bệnh toàn thân không rõ nguyên nhân, có liên quan đến yếu tố duy truyềnVết loét ngoài biểu hiện ở miệng còn ở mắt và bộ phận sinh dục.ĐIỀU TRỊ ÁP TƠChỉ nhằm làm giảm triệu chứngChủ yếu dùng Corticoid tại chỗ và toàn thân+ tại chỗ: Flucocinonide 0,05% gel (Lidex) bôi sau khi ăn và trước khi ngủ Giảm đau: Xylocain 5% (pommade) bôi 6-8 lần/ngày+ toàn thân:Prednisolone 20-40 mg/ngàyIsoprinosine 8 viên/ngày x 6 ngàyThuốc súc miệng: Chlorhexidine, TetracylineVitamins: acid folic, vitamin B12, sắt 1.2. PEMPHIGOIDLà bệnh tự miễnThường biểu hiện ngoài da, ít biểu hiện trong miệngThường gặp ở nữ, > 50 tuổiDo sự mất bám dính của bề mặt biểu mô Cơ chế: kháng thể tự thân kháng lớp màng đáyTổn thương dạng mụn nước, bóng nước, vết trợtVị trí: nướu, má, khẩu cái, sàn miệngChẩn đoán: kỹ thuật miễn dịch huỳnh quangĐiều trị: corticoid tại chỗ và toàn thân1.3. PEMPHIGUS* Bệnh chia 2 phân nhóm có đặc điểm lâm sàng và miễn dịch học khác nhau. Mỗi phân nhóm gồm 2 thể bệnh:– Pemphigus sâu: sự tạo thành bóng nước xảy ra ở sâu trên màng đáy,gồm:+ Pemphigus thông thường (pemphigus vulgaris), còn gọi là pemphigus ác tính.+ Pemphigus sùi ( pemphigus vegetans)– Pemphigus nông: sự tách xảy ra ở nông, dưới lớp sừng, ở lớp hạt, gồm:+ Pemphigus lá (pemphigus foliaceus)+ Pemphigus đỏ da (pemphigus erythematosus) hay còn gọi pemphigus tiếtbã(pemphigus seborrheic)* Thể đặc biệt:– Pemphigus do thuốc (drug –induced pemphigus).– Pemphigus cận tân sinh (paraneoplastic pemphigus)– IgA pemphigus ( intercellular IgA dermatosis)– Pemphigus dạng herpes ( pemphigus herpetiformis)– Pemphigoid- pemphigus.1.3. PEMPHIGUSBệnh tự miễn, có kháng thể IgGMất bám dính giữa lớp biểu mô và màng đáyTuổi 40-60Tổn thương bóng nước, vết trợt ở niêm mạc miệng sau đó lan ra da.Trong miệng: khẩu cái mềm, má, nướuDấu hiệu Nikolsky (+)CLS: miễn dịch huỳnh quangNguy hiểm đến tính mạngDẤU HIỆU NIKOLSKYDấu hiệu Nikolsky (+): dùng ngón tay ấn miết nhiều lần ở vùng da cách bóng nước 1,5 – 2 cm sẽ tạo thành vết trợt da. Tuy nhiên dấu hiệu này không đặc hiệu. Nếu không điển hình sẽ thấy vài lớp sừng bong ra. Chú ý theo dõi thời gian 6-12-24 giờ sau: chỗ miết bong sừng sẽ lên bóng nước (vì khi ta làm sẽ dồn lớp tế bào gai). Dấu hiệu trên dương tính chứng tỏ bóng nước nằm trong thượng bì.PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG (pemphigus vulgaris)EMPHIGUS VEGETANS1.4. LICHEN PHẲNGNguyên nhân chưa rõThường ở BN> 25 tuổi, nữ nhiều hơn namLà bệnh ngoài da thường cho biểu hiện ở miệng nhất (55%)Tổn thương kéo dài Vị trí: niêm mạc má, lưng lưỡi, nướuTổn thương: Dạng mạng lưới: sọc Wickham là những sọc mảnh màu trắng đan thành mạng lưới hay vòng tròn, thường gặp nhấtDạng teoDạng trợtDạng mảngXuất hiện 2 bên và có tính chất đối xứngĐiều trị: đáp ứng tốt với Corticoid tại chỗ và toàn thânDẠNG MẠNG LƯỚIDẠNG TEODẠNG TRỢTDẠNG MẢNGLICHEN NGOÀI DA1.5. LUPUS ĐỎLà bệnh tự miễn của mô liên kếtLS: sốt, khó ở, đau khớp, mệt mỏi, loét ở miệng, phát ban ở má hình cánh bướm, có liên quan đến hội chứng Sjogren20% bệnh có biểu hiện ở miệngMiệng: vết loét hay trợt , có những sọc không điển hình, thường xuất hiện 1 bên ở khẩu cái, má..CLS: xét nghiệm tìm kháng thể kháng nhân1.6. HỒNG BAN ĐA DẠNGLà bệnh viêm da phát banNguyên nhân đa dạng: Thuốc: sulphonamide, barbiturate, dilantin, PhenicilineVirus: Herpes simplex..Vi khuẩnBệnh lý toàn thânThường gặp ở người trẻTổn thương dạng hình bia ngoài da kết hợp nhiều loại tổn thương: mảng, sần, mụn nước, bóng nước..Biểu hiện ở miệng: 30% có triệu chứng ở miệng, thường ở môi dưới, tổn thương dạng áp tơ khổng lồĐiều trị: không có điều trị đặc hiệu, dùng corticoidCHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆTĐẶC ĐIỂMPEMPHIGUS THÔNG THƯỜNGPEMPHIGOIDBULLEUXHỒNG BAN ĐA DẠNG BÓNG NƯỚCTUỔITHƯỜNG Ở NGƯỜI LỚNNGƯỜI 60 TUỔITHƯỜNG Ở NGƯỜI TRẺTIỀN CHỨNG(-)(+)(+) OR (-)PHÁT BAN ĐƠN DẠNG: BÓNG NƯỚCĐA DẠNG: MẢNG HỒNG BAN, MÀY ĐAY, BÓNG NƯỚCĐA DẠNGTÍNH CHẤT BÓNG NƯỚCLỚN, CHÙNG NHIỀU HƠN CĂNG, VẾT LỞ KHÓ LÀNHLỚN, CĂNG, VẾT LỞ DỄ LÀNHLỚN HOẶC NHỎ, NHANH CHÓNG HOẠI TỬCÁCH SẮP XẾPRỜI RẠC TRÊN NỀN DA BÌNH THƯỜNGKHUYNH HƯỚNG HỢP LẠI TRÊN NỀN HỒNG BAN HAY DA LÀNHTHÀNH VÒNG, HÌNH BIA TRÊN NỀN HỒNG BANDẤU NIKOLSKY(+)(-)(-)TỔNG TRẠNGẢNH HƯỞNG NHIỀUCÓ ẢNH HƯỞNGTỐTTIÊN LƯỢNG DÈ DẶTDÈ DẶTTỐTĐIỀU TRỊCORTICOIDCORTICOIDNÂNG TỔNG TRẠNGCORTICOID TRƯỜNG HỢP NẶNGII.LOÉT DO VIRUSViêm nướu miệng Herpes cấp tínhHerpes tái phátZonnaBệnh tay chân miệngVIÊM NƯỚU MIỆNG HERPES NGUYÊN PHÁTDo Herpes Simplex type 1Lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếpTổn thương là những mụn nước, sau đó là vết loét nhỏVết loét không đều màu đỏ phủ màng fribrin màu vàng rất đauXuất hiện bất kỳ vị trí trong miệng.Thường kèm theo sốt và nổi hạchXét nghiệm: tìm kháng thể của Herpes SimplexĐiều trị: Acyclovir thoa, viên uống, kèm dung dịch súc miệngTự lành sau 7-14 ngàyBệnh kéo dài nhiễm HIVHERPES MÔI TÁI PHÁTNhiễm Herpes Simplex thứ phátVị trí: thường ở viền môi đỏKhởi phát: châm chích, nóng rát, nền ban đỏ nổi mụn nước vết loét nhỏ đóng vảy lành không để lại sẹoĐiều trị: càng sớm mới hiệu quả, thoa Acyclovir tốt nhất trong những giờ đầu. 5 lần/ngày/7 ngàyZONNA Do varicella zoster virusThường ở người lớn tuổiKhởi phát: đau, nóng rát, xuất hiện nền ban đỏ. Sau đó xuất hiện mụn nước, bóng nước dọc theo nhánh dây thần kinh V, cảm giác đau theo dây thần kinh chỉ 1 bên không qua đường giữa.Rất đau.Biểu hiện ở miệng: niêm mạc má khẩu cái mềm, đau nhiều ở răng giống viêm tủyNgười mệt mỏi, khó chịuĐiều trị: Acyclovir dùng đường toàn thânCó thể còn triệu chứng: đau sau ZonnaBỆNH TAY-CHÂN-MIỆNGDo Coxsackie virus nhóm ABệnh thành dịch, lan nhanhThường xảy ra ở trẻ emTriệu chứng: sốt, nhiều vết loét ở lòng bàn tay, bàn chân và miệngChẩn đoán: xét nghiệm huyết thanh họcKhông có điều trị đặc hiệuIII. LOÉT DO VI KHUẨNSăng giang maiLaoSĂNG GIANG MAISăng xuất hiện sau khi nhiễm xoắn khuẩn 3-4 tuầnVị trí thường gặp: môi, đầu lưỡiKhởi phát: hòn chắc vài cm, sau đó bề mặt loét, vết loét có bờ gồ, đáy sạch, trơn bóng láng màu đỏ như thịt tươi, nền cứng, không đau, luôn có hạch vùng lân cậnKèm nổi nhiều hạch LOÉT DO LAOÍt gặp, thường ở BN lao phổiVị trí thường gặp: lưng lưỡiVết loét: bờ rách, không đau ở giai đoạn đầuIV. LOÉT DO UNG THƯCarcinom tế bào gaiUng thư tuyến dạng nang(TNB phụ ở khẩu cái)Carcinom tế bào gaiLoét bờ không đều, gồ cứng, nhô cao, đáy hoại tử xuất huyết, nền cứng dính.Thường ở lưỡi, sàn miệng UNG THƯ TUYẾN DẠNG NANG(Adenoid cystic carcinoma, Cylindrome)50% bướu tuyến nước bọt phụ, thường ở khẩu cái.Xuất phát từ tế bào cơ biểu môUNG THƯ TUYẾN DẠNG NANG(Adenoid cystic carcinoma, Cylindrome)Lâm sàng:Khối sưng kèm loét bề mặtThường xuất hiện ở khẩu cáiPhát triển chậm có tính xâm lấn vào xươngThường cho di căn xaKèm đau nhức và gây liệt mặt.Điều trị: phẫu thuật kết hợp xạ trị. Tiên lượng: hay tái phát, di căn xa đến hạch xương và phổiV. LOÉT DO CHẤN THƯƠNGNguyên nhân: Bờ hàm giả tháo lắpRăng bén nhọnMiếng trám dưVết loét liên quan đến nguyên nhânCó khả năng tự lành sau đó tái phátĐiều trị: loại trừ nguyên nhânChẩn đoán phân biệt: ung thưVI. HOẠI TỬ CHUYỂN SẢN TUYẾN NƯỚC BỌTBệnh ít gặpLà dạng viêm của tuyến nước bọt phụThường ở khẩu cái cứngNguyên nhân: chấn thươngLS: vết loét sâu, kích thước 2-3 mm, đau hoặc ít đauCó khả năng tự lànhVI. HOẠI TỬ CHUYỂN SẢN TUYẾN NƯỚC BỌTThank for listening
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lotming_160327094408_8213.pptx