Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 11: Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế - Nguyễn Tấn Phát

Nội dung

I. Sự phân loại các quốc gia, tăng trưởng và phát triển kinh tế

II. Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế

 

ppt31 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 11: Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế - Nguyễn Tấn Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 11 MỘT SỐ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾNội dung I. Sự phân loại các quốc gia, tăng trưởng và phát triển kinh tếII. Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tếI. Sự phân loại các quốc gia, tăng trưởng và phát triển kinh tế1. Sự phân loại các quốc gia2. Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển 3. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển 1. Sự phân loại các quốc gia 40 – 50s TK XX, sự chênh lệch giàu nghèo rất lớn giữa các nướcCác nước giàu: Tây – Bắc Âu, Mỹ, Úc, Newzeland, Nhật Các nước nghèo: phần cịn lại của TG (Châu Á, Phi, Mỹ LatinhTiêu chí phân loạiThu nhập bình quân đầu người (GNP, GDP), 1986 WB:Các nước phát triển (> 6000 USD/ng/năm)Các nước đang phát triển (450-6000)Các nước kém phát triển ( 1: mức tăng sản phẩm vượt mức tăng các yếu tố sản xuất.α+ β < 1: mức tăng sản phẩm thấp hơn mức tăng các yếu tố sản xuất.2. Lý thuyết cất cánh của W. W. Rostow.quá trình tăng trưởng kinh tế phải trải quan 5 giai đoạn:Thứ nhất, giai đoạn xã hội truyền thống: Ơû giai đoạn này năng suất lao động thấp do lao động chủ yếu bằng công cụ lạc hậu, vật chất thiếu thốn;hoạt động xã hội kém linh hoạt; nông nghiệp giữ vị trí thống trị, sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp, nền sản xuất xã hội kém phát triển.2. Lý thuyết cất cánh của W. W. Rostow.Thứ hai, giai đoạn tiền cất cánh:Trong giai đoạn này tầng lớp các chủ xí nghiệp có khả năng thực hiện đổi mới, phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông; xuất hiện các nhân tố tăng trưởng và một số khu vực có tácđộng thúc đẩy tăng trưởng như: hoạt động ngân hàng, tín dụng phát triển, hoạt động xuất nhập khẩu được tăng cường; vốn, công nghệ gia tăng.2. Lý thuyết cất cánh của W. W. Rostow.Thứ ba, giai đoạn cất cánh:Đây là giai đoạn quyết định, giống như máy bay chỉ bay khi đạt tốc độ giới hạn. Phải có 3 điều kiện:Tỷ lệ đầu tư tăng lên chiếm từ 5 – 10% thu nhập quốc dân thuần tuý Phải xây dựng được những lĩnh vực công nghiệp có khả năng phát triển nhanh, có hiệu quả, đóng vai trò như lĩnh vực đầu tàu.Phải xây dựng được bộ máy chính trị – xã hội, tạo điều kiệ phát huy khả năng của khu vực hiện đại, tăng cường quan hệ đối ngoại. Muốn vậy, phải thay giới lãnh đạo bảo thủ bằng người cầm quyền tiến bộ biết sử dụng kỹ thuật và tăng cường quanhệ quốc tế. Giai đoạn này kéo dài khảong 20 -30 năm.2. Lý thuyết cất cánh của W. W. Rostow.Thứ tư, giai đoạn trưởng thành.Giai đoạn này được đặc trưng bởi mức tăng phần giành cho đầu tư trong sản phẩm quốc dân từ 10 – 20 % thu nhập quốc dân tuần túy (NNP). Trong giai đoạn này, xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới hiện đại như: luyện kim, hoá chất, điện. Cơ cấu xã hội biến đổi, các chủ doanh nghiệp tham gia vào lãnh đạo đất nước, đời sống tinh thần của dân chúng được nâng lên, giai đoạn này kéo dài khoảng 69 năm. 2. Lý thuyết cất cánh của W. W. Rostow.Thứ năm, giai đoạn tiêu dùng cao.Đây là giai đoạn quốc gia thịnh vượng, xã hội hóa sản xuất cao, sản xuất hàng loạt hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ tinh vi, dân cư giàu có, thu nhập bình quân đầu người tăng cao. Theo Rostow, nước MỸ cần 100 năm đểchuyển từ giai đoạn trưởng thành sang giai đạon cuối cùng này.3. Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur LewisAthur Lewis, nhà kinh tế học đạt giải Nobel năm 1979, đaư ra mô hình kinh tế nhị nguyên. Sau đó, Fei và Gustav Raris áp dụng phân tích quá trình tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển.Tư tuởng cơ bản của mô hình này là chuyển số lao động dư thừa từ các ngành truyền thống sang các ngành hiện đại do hệ thống tư bản nước ngoài đầu tư vào các nước lạc hậu. Quá trình này sẽ tạo điều kiện cho các nước lạc hậu phát triển kinh tế nước mình. 3. Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur LewisViệc chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp có hai tác dụng:Một là, chuyển bớt lao động torng nông nghiệp chỉ để lại đủ tạo ra sản lượng cố định. Từ đó năng suất lao động torng nông nghiệp có khả năng tăng lên .Hai là, việc chuyển lao động này sẽ tạo điều kiện làm tăng lợi nhuận trong công nghiệp làm đẩy mạnh sức tăng trưởng kinh tế nói chung.3. Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur LewisNhư vậy, theo lý thuyết này, các nước đang phát triển có thể đạt được sự tăng trưởng khi tập trung vào phát triển khu vực kinh tế hiệnđại, công nghiệp mà không cần quan tâm đếnkhu vực truyền thống. Và nhịp độ tăng trưởng của khu vực hiện đại quyết định tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nói chung.4. Lý Thuyết về “ cái vòng luẩn quẩn” và “ cú huých tư bên ngoài”Theo lý thuyết này, để tăng trưởng kinh tế nói chung phải đảm bảo 4 nhân tố là : Nhân lực, Tài nguyên thiên nhiên, Cơ cấu tư bản Kỹ thuật.Tiết kiệm và đầu tư thấpTốc độ tích luỹ vốn thấpThu nhập bình quân thấpNăng suất thấpCái vòng luẩn quẩn của các nước nghèoĐể tăng trưởng và phát triển phải có “ cú huých tư bên ngoài” nhằm phá “ cái vòng luẩn quẩn” ở nhiều điểm. Điều này có nghĩa là phải có đầu tư lớn của nước ngoài vào các nước đang phát triển. Muốn vậy, các nước đang phát triển phải tạo ra các điều kiện thuận lợi nhằm kích thích tính tích cực đầu tư của tư bản nước ngoài.5. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu á gió mùa của Harry Toshima.Harry Toshima là nhà kinh tế học Nhật Bản, Oâng nghiên cứu mối quan hệ giữa hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp dựa trên đặc điểm khác biệt của các nước đang phát triển châu á gió mùa. Đó là nền kinh tế nông nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao. Theo ông, các nước này trong khu vực nông nghiệp vẫn có tình trạng thiếu lao động trong những thời điểm cao của mùa vụ, nhưng lại có hiện tượng dư thừa lao động nhiều trong những mùa nông nhàn.5. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu á gió mùa của Harry Toshima.Theo ông, mô hình kinh tế nhị nguyên của Lewis là không đúng đối với các nước châu á gió mùa. Bởi vì, nền nông nghiệp lúa nước vẫn thiếu lao động lao động ở những thời điểm mùa vụ và chỉ thừa lao động trong mùa nhan rỗi. Vì vậy, H. Toshima đã đưa ra mô hình tăng trưởng kinh tế mới đối với các nước đang phát triển ở châu á – gió mùa.5. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu á gió mùa của Harry Toshima.Theo ông, trong giai đoạn đầu của tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động trong nông nghiệp có thể tăng lên bằng cách giảm tình trạng thiếu việc làm trong lúc nhàn rỗi, bằng biện pháp cơ bản là tăng vụ, đa dạng hóa vật nuôi, cây trồng như trồng thêm rau, quả, cây lấy cũ, mở rộng chăn nuôi gia súc, , gia cầm và đánh bắt cá 5. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu á gió mùa của Harry Toshima. Sự phát triển của khu vực nông nghiệp đã tạo điều kiện để phát triển khu vực công nghiệp và dịch vụ. Năng suất lao động trong nông nghiệp tăng, tạo điều kiện cho việc di dân từ nông thôn ra thành thị để phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ. 5. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu á gió mùa của Harry Toshima.ông kết luận: nông nghiệp hóa là con đường tốt nhất để bắt đầu một chiến lược phát triển kinh tế ở các nước châu á gió mùa, tiến tới một xã hội có cơ cấu kinh tế nông – công nghiệp – dịch vụ hiện đại. 6. Lý thuyết phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp hóa.Thứ nhất, Chiến lược phát triển kinh tế bằng CNH thay thế nhập khẩu được các nước áo dụng vào cuối thập kỷ 50 và trong thập kỷ 60 của thế kỷ XX. Họ nhằm vào các mục tiêu: khia thác một cách có hiệu quả các nguồn lực sằn có trong nước; mở rộng thị trường cho sự phát triển các ngành kinh tế ; tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp; tiế kiệm ngoại tệ; khêu gợi và phát huy tín dân tộc trong phát triển kinh tế của đất nước. 6. Lý thuyết phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp hóa.Thứ hai, Chiến lược phát triển kinh tế lấy công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu. Dựa chủ yếu vào việc phát triển các ngành sản xuất hàng hóa xuất khẩu, lấy thị trường nước ngoài làm trọng tâm trên cơ sở phát huy hiệu quả lợi thế so sánh. Các nước bắt đầu áp dụng từ thập kỷ 70 khi chiến lược thay thế nhập khẩu bộc lộ nhiều khuyết điểm trong thời kỳ mới.6. Lý thuyết phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp hóa.Hiện nay, các nước còn áp dụng chiến lược công nghiệp hóa hỗn hợp. Đó là sự kết hợp cả hai chiến lược trên vừa coi trọng thị trường trong nước vừa phát huy lợi thế so sánh để phát triển xuất khẩu, lấy thị trường ngoài làm hướng phấn đấu phát triển các ngành sản xuất trong nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_lich_su_cac_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_11_mot_so_ly.ppt