Giao thức (protocol) là các qui tắc giao tiếp giữa
hai hệthống đểchúng có thểtrao đổi dữliệu được
với nhau.
Ví dụ:
Internetwork Packet Exchange (IPX): giao thức
mạng Novell Netware.
Transmission control protocol/ Internetwork
Protocol (TCP/IP): giao thức mạng sửdụng phổ
biến trên Internet.
NetBIOS Extended User Interface (NetBEUI): được
Microsoft và IBM thiết kế đểhỗtrợmạng vừa và
nhỏ
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Bài giảng lập trình ứng dụng mạng: mô hình tham chiếu OSI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI 02: MÔ HÌNH THAM CHIẾU OSI
LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG MẠNG
GV: Ths TRẦN VĂN THÀNH
2Nội dung
Mô hình tham chiếu OSI
Quá trình xử lý và vận chuyển một gói dữ liệu
Mô hình tham chiếu TCP/IP
3Mô hình OSI
Khái niệm giao thức mạng
Giới thiệu các tổ chức định chuẩn
Giới thiệu mô hình OSI
Chức năng của từng lớp trong mô hình OSI
4Giao thức (protocol)
Giao thức (protocol) là các qui tắc giao tiếp giữa
hai hệ thống để chúng có thể trao đổi dữ liệu được
với nhau.
Ví dụ:
Internetwork Packet Exchange (IPX): giao thức
mạng Novell Netware.
Transmission control protocol/ Internetwork
Protocol (TCP/IP): giao thức mạng sử dụng phổ
biến trên Internet.
NetBIOS Extended User Interface (NetBEUI): được
Microsoft và IBM thiết kế để hỗ trợ mạng vừa và
nhỏ.
5Các tổ chức định chuẩn
International Telecommunication Union - ITU:
hiệp hội viễn thông quốc tế (www.itu.int).
Institute of Electrical and Electronic Engineers -
IEEE: viện các kỹ sư điện và điện tử
(www.ieee.org).
International Organization for Standardization –
ISO (www.iso.org): tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế.
6Mô hình OSI
OSI - Open System Interconnection: là mô hình
liên kết giữa các hệ thống mở được tổ chức ISO đề
xuất 1977 và được công bố vào năm 1984.
Mục đích:
Chia hoạt động thông tin mạng thành các phần nhỏ
hơn
Chuẩn hóa các thành phần mạng
Các lớp có thể phát triển độc lập
7Mô hình OSI
OSI đưa ra các qui tắc:
Cách thức cho các thiết bị giao
tiếp mạng có thể truyền dữ liệu
được với nhau.
Phương pháp đảm bảo mức độ
tin cậy, tốc độ truyền dữ liệu
Cách thức vận tải, truyền, sắp
xếp và kết nối với nhau
…
8Mô hình OSI
Application layer (lớp ứng dụng):
Cung cấp giao diện dưới dạng các chương trình ứng
cho người dùng.
Cung cấp các dịch vụ mạng: FTP, SMTP, POP3,
Telnet, HTTP.
Presentation Layer (lớp trình bày):
Cung cấp cơ chế định dạng, nén dữ liệu, đảm bảo dữ
liệu có thể đọc được ở bên nhận.
Ví dụ các kiểu dữ liệu: JPEG, Mp3, AVI,…
9Mô hình OSI
Session Layer (lớp phiên)
Thiết lập, duy trì, kết thúc phiên giao dịch.
Kiểm soát hội thoại giữa các quá trình giao tiếp (khi
nào truyền, truyền trong bao lâu…)
Transport layer (lớp vận chuyển)
Đảm bảo tính tin cậy hoặc không tin cậy khi truyền
dữ liệu
Kiểm soát việc phân đoạn và tái lắp ghép dữ liệu.
Kiểm soát luồng, kiểm soát lỗi, sắp xếp thứ tự dữ
liệu.
Đơn vị dữ liệu: Segment (phân đoạn)
10
Mô hình OSI
Network layer (lớp mạng)
Định tuyến dữ liệu đến đích, kiểm soát tắc nghẽn dữ liệu,
cung cấp địa chỉ logic (địa chỉ IP) cho dữ liệu.
Đơn vị dữ liệu: Packet (Gói) hoặc Datagram
Datalink layer (lớp liên kết dữ liệu)
Điều khiển môi trường truyền dẫn.
Cung cấp địa chỉ vật lý (địa chỉMAC), cung cấp cơ chế kiểm
lỗi, phân phối frame…
Đơn vị dữ liệu: Frame (Khung)
Chia làm hai tầng con:
LLC (Logical Link Control)
MAC (Media Access Controller)
11
Mô hình OSI
Physical layer (lớp vật lý)
Định nghĩa các qui cách về điện, cơ, thủ tục, các
đặc tả chức năng của thiết bị.
Một số đặc điểm: mức điện thế, khoảng thời gian
thay đổi điện thế, tốc độ vật lý truyền dữ liệu của
thiết bị…
Đơn vị dữ liệu: Bit
12
Quá trình xử lý và vận chuyển gói dữ liệu
DATA
13
Quá trình xử lý và vận chuyển gói dữ liệu
Segments
Data
Data
Data
Packets
Frames
Bits
14
Mô hình TCP/IP
Mô hình TCP/IP Chồng giao thức TCP/IP
FTP HTTP SMTP DNS DNS TFTP
TCP UDP
IP
Internet LAN Many LANsand WANs
15
Các bước đóng gói trong mô hình TCP/IP
16
So sánh mô hình OSI và TCP/IP
17
HẾT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai02_mohinhosi_3137.pdf