Bài giảng Lắp ráp và cài đặt máy tính - Trịnh Đồng Thạch Trúc

Lịch sử phát triển của máy tính

Sơ đồ khối máy tính

Nguyên lý hoạt động

Tìm hiểu các thành phần

 1. Case và nguồn

 2. Mainboard

 3. Ram, Rom, HDD

 4. CPU

Lựa chọn cấu hình

Quy trình lắp ráp

Chẩn đoán và xử lý sự cố theo từng phần thiết bị

 

ppt162 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Lắp ráp và cài đặt máy tính - Trịnh Đồng Thạch Trúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an, Sound, VGA on board (PCI Ex)2.0Gb DD2 Ram (bus 667) Case ATX P4 24 Pin DVD 16X LG HDD 80Gb SATA (7200rpm) Monitor 16” LCD Keyboard - Mouse OpticalTÍNH TƯƠNG THÍCH & ĐỒNG BỘTính tương thích giúp các thiết bị có thể kết nối, hoạt động chung với nhau.Tính đồng bộ đảm bảo khả năng vận hành tối ưu cho các thiết bị.Khi lựa chọn cấu hình hay nâng cấp phần cứng, tính tương thích và đồng bộ giữa các thiết bị là yêu cầu hàng đầu. Yếu tố này sẽ giúp cho hệ thống hoạt động ổn định và hiệu quả nhất. KIỂM TRA HỆ THỐNGĐảm bảo chọn đủ các thiết bị, linh kiện cần thiết để lắp ráp hoàn chỉnh một bộ máy.Kiểm tra sự tương thích và đồng bộ giữa các thiết bị (sử dụng phần mềm).Tham khảo tài liệu kèm theo từng thiết bị.ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNGKhả năng thực thi: Hệ điều hành, chương trình gì?...Hiệu suất hoạt động: khi vận hành CPU hoạt động như thế nào, dung lượng bộ nhớ còn lại, tốc độ thực thi chương trìnhKhả năng nâng cấp hệ thống trong quá trình sử dụng. Các vấn đề cần lưu ýKhi lựa chọn thiết bị  sản phẩm của các hãng có tên tuổi, uy tín với dịch vụ chăm sóc khách hàng & bảo hành sản phẩm chu đáo, rõ ràng.Chọn cấu hình theo dạng máy bộ  chất lượng tốt hơn & dịch vụ hậu mãi. Các nhà cung cấp: HP, Dell, IBM, Acer, Vibird, FPT, QUI TRÌNH LẮP RÁPChuẩn bị: dụng cụ, vị trí thao tác, kiểm tra danh sách các thiết bịQui trình lắp ráp: tham khảo sách hướng dẫn kèm theoCác vấn đề cần lưu ý: an toàn về điện, kỹ thuật thao tác an toàn Việc lắp ráp máy tính theo qui trình giúp hạn chế tối đa các sự cố có thể xảy ra trong quá trình thực hiện, rút ngắn thời gian thực hiện, thể hiện tính chuyên nghiệp.QUI TRÌNH LẮP RÁPLinh kiện cấu hình thành hệ thống máy tínhMàn hình (Monitor)Chuột (Mouse), bàn phím (Keyboard)Thùng máy (Case)MainboardCPURAM, HDDCD/ DVD DriveCard mở rộngSpeakerBộ nguồnQUI TRÌNH LẮP RÁPBước 1: Lắp đặt vi xử lý (CPU)Bước 2: Lắp đặt bộ nhớ RAMBước 3: Lắp đặt bộ nguồnBước 4: Lắp đặt bo mạch chủ (Mainboard)Bước 5: Lắp đặt ổ đĩa cứng và ổ đĩa quangBước 6: Lắp đặt bo mở rộngBước 7: Lắp đặt cáp và dây tín hiệuBước 8: Kết nối các thiết bị ngoại viBước 9: Kiểm tra và khởi động máy CÀI ĐẶT MÁY TÍNHCấu trúc luận lý HDDPhân vùng và định dạng HDDThiết lập BIOSCài đặt Hệ điều hành (OS)Cài đặt trình điều khiển thiết bịCài đặt các phần mềm ứng dụngSao lưu và phục hồi OSMulti bootCẤU TRÚC LUẬN LÝ CỦA HDDMaster Boot Record:Partition Table, Boot Code, Disk SignatureBoot SectorCấu trúc File SystemFAT 32NTFSPartition: Primary và LogicalTrên mỗi lá đĩa vật lý nhà sản xuất tiến hành phân chia thành các phần tử logic. Việc làm này sẽ quyết định dung lượng cho từng HDD gọi là định dạng cấp thấp đồng thời tạo nên cấu trúc luận lý cho ổ đĩa đó.Master Boot Record & Boot SectorMaster Boot Record (MBR – bản ghi khởi động chính) là một mảng chứa thông tin về các phân vùng trên đĩa cứng, MBR được lưu tại sector đầu tiên trên đĩaBoot Sector (cung khởi động) là sector số 0 trên một primary partition (phân vùng chính), dùng để lưu thông tin có liên quan đến phân vùng chứa Boot Record (bản ghi khởi động)Boot Record: chứa thông tin chỉ định nạp tập tin hệ thống trong quá trình khởi động.FAT 32(File Allocation Table) Windows 98, 2000, XP, 2003 Phân vùng tối đa 2 TB Tính bảo mật và khả năng chịu lỗi không cao.NTFS(New Technology File System) Win NT, 2000, XP, 2003, Vista Phân vùng tối đa là 2 luỹ thừa 64 Tăng cường khả năng lưu trữ, tính bảo mật, chịu lỗi, mã hoá và khả năng phục hồi cao, ...Hệ thống tập tin FAT 32 - NTFSHệ thống tập tin là cách thức tổ chức và quản lý tập tin trên ổ đĩa.Có mấy loại hệ thống tập tin ?Cấu trúc của FAT 32Phân vùng FAT(File Allocation Table)Directory EntryFATAllocationDirectory EntryFATAllocationokokokTập tin được lưu trữ toàn vẹnokok-Tập tin có nội dung không đầy đủ hoặc không thể đọc đượcok-okTập tin không đầy đủ thông tinok--okokKhông xác định nội dung nhưng có thể nhìn thấy tên tập tin-ok---okKhông còn dấu hiệu của tập tin---Phân vùng FATCấu trúc của NTFSMFTAllocationokokTập tin được lưu trữ toàn vẹnok-Tập tin có thể không đầy đủ thông tin-okNội dung không xác định mặc dù vẫn có thể nhìn thấy tên tập tin--Không tìm thấy dấu vết của tập tinPhân vùng NTFSPrimary - Extended Partition & Logical DrivePhân vùng là tập hợp các vùng ghi – nhớ dữ liệu trên các cylinder gần nhau với dung lượng theo thiết lập của người sử dụng.Tại sao phải phân vùng: phân vùng để chia đĩa cứng vật lý ra thành các phân vùng để thuận lợi cho việc quản lý và lưu trữ dữ liệu.Có bao nhiêu loại phân vùng ?: phân vùng chính và phân vùng mở rộng.PHÂN VÙNG VÀ ĐỊNH DẠNG Ổ ĐĨA CỨNGCác công cụ phân vùng ổ đĩaTrong Windows (Disk Management)Trong MS-DOS và tiện ích Hiren’s Boot (Partition Magic, Acronis, Paragon, Ontrack Disk Manager, fdisk)Định dạng ổ đĩa cứng (Format):Định dạng cấp thấp (Low Level Formatting)Định dạng cấp cao (High Level Formatting)Để sử dụng được HDD người sử dụng phải tiến hành thao tác định dạng cấp cao, nghĩa là tiến hành phân vùng đĩa cứng và định dạng các phân vùng nàyDisk ManagementSử dụng tiện ích Hiren’s Boot2. Start BootCD1. Disk Partition Tools Paragon Partition ManagerPRIMARY PHÂN VÙNG CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH THỨ 1PRIMARY, PHÂN VÙNG CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNHNorton Partition Pro ServerSet Active cho phân vùng PrimaryTIẾN HÀNH SET ACTIVE PHÂN VÙNG PRIMARYĐịnh dạng ổ đĩa (Format)Định dạng cấp thấp: (Low Level Format) là sự định dạng lại các track, sector, cylinder. Việc định dạng này thường được các nhà sản xuất ổ đĩa làm.Định dạng cấp cao: (High Level Format) là các hình thức định dạng thông thường được thực hiện bởi người sử dụng.Lựa chọn hệ thống file phù hợpQuick Format: xoá các dữ liệu trên máyFormat: Xoá dữ liệu đồng thời kiểm tra các khối hư hỏng (bad block)THIẾT LẬP BIOS Để vào Bios Setup: bấm phím Del, F2 tùy vào từng loại main khi mới khởi động máy tính.Xác lập các thành phần căn bản (Standard CMOS Setup) Xác lập các thành phần nâng cao (Advanced Setup)Xác lập các thành phần có liên quan đến vận hành hệ thống (Chipset Setup) Thiết lập các thông sốXác lập các thành phần căn bản (Standard CMOS Setup)Ngày, giờ (Date/Day/Time): Ổ đĩa cứng (Drive C/D) loại IDE Ổ đĩa cứng (Drive E/F) loại IDE Màn hình (Video) - Primary Display Thiết lập các thông sốXác lập các thành phần nâng cao (Advanced Setup)Virus Warning: thiết lập enabled, Bios sẽ báo động và treo máy khi có hành động viết vào Boot sector hay Partition của đĩa cứng. Nếu bạn cần chạy chương trình có thao tác vào 2 nơi đó như: Fdisk, Format... bạn cần phải Disable chức năng này.Quick Power On Self Test: để ở enable Bios sẽ rút ngắn và bỏ qua vài mục không quan trọng trong quá trình khởi động, để giảm thời gian khởi động tối đa. Boot Sequence: chọn ổ đĩa cho Bios tìm hệ điều hành khi khởi động. Có thể là C rồi đến A hay A rồi đến C hay chỉ có C. Bạn nên chọn chỉ có C, để đề phòng trường hợp vô tình khởi động bằng đĩa mềm có virus. Thiết lập các thông sốXác lập các thành phần có liên quan đến vận hành hệ thống (Chipset Setup) Auto Configuration: nếu enable, Bios sẽ tự động xác lập các thành phần về DRAM, bộ nhớ đệm mỗi khi khởi động tùy theo CPU Type (kiểu CPU) và System Clock (tốc độ hệ thống). Nếu Disable là để cho bạn tự chỉ định. Synchronous AT Clock/AT Bus Clock Selector: chỉ định tốc độ hoạt động cho AT Bus bằng tốc độ chuẩn (system clock). DRAM Read Wait States/DRAM Brust Cycle: điều chỉnh mục này có ảnh hưởng lớn đến tốc độ CPU. Thiết lập các thông sốXác lập các thành phần có liên quan đến vận hành hệ thống (Chipset Setup) DRAM/Memory Write Wait States: chọn 1WS khi hệ thống nhanh hay DRAM chậm (tốc độ 40MHz trở lên). Chọn 0WS khi hệ thống và DRAM có thể tương thích (33MHz trở xuống). Hidden Refresh Option: để enable, CPU sẽ làm việc nhanh hơn do không phải chờ mỗi khi DRAM được làm tươi. Slow Refresh Enable: Mục nầy nhằm bảo đảm an toàn dữ liệu trên DRAM, thời gian làm tươi sẽ kéo dài hơn bình thường. Bạn chỉ được enable mục nầy khi bộ nhớ của máy hỗ trợ việc cho phép làm tươi chậm. Power Management Setup: phần nầy là các chỉ định cho chương trình tiết kiệm năng lượng sẵn chứa trong các Bios đời mới.CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH (OS)Để sử dụng được máy tính thì mục đích cuối cùng của chúng ta là phải cài đặt HĐH, HĐH sẽ giúp người sử dụng tương tác với các thiết bị phần cứng, đồng thời là nền tảng để cài đặt các chương trình ứng dụng khác.Giới thiệu họ Windows,Yêu cầu cài đặt: chuẩn bị, yêu cầu phần cứng, tương thíchCác bước cài đặt cơ bản: từ CD-ROM, HDDQuá trình khởi động OSMicrosoft Windows XPPhần cứng tối thiểu để setup HĐHPhiên bản HĐHProcessorRamGraghic MemoryHDDWinXP233Mhz64MB800X6001.5GBVista home basic1GHz512MB64MB20GBHome premium128MBBusiness, Enterprise1GBUltimate40GBCài đặt hệ điều hành WinXPCho đĩa cài đặt vào tray ổ đĩa quangChỉnh First boot từ ổ đĩa quangLưu CMOS và khởi động lại máyẤN 1 PHÍM BẤT KỲ ĐỂ TIẾN HÀNH CÀI ĐẶT Chọn phân vùng cài đặt OSLựa chọn phân vùng cài đặt OS bằng cách di chuyển vạch sángPhân vùng chọn mặc định là C: Partition1 như hình bênĐịnh dạng phân vùngCó thể tiến hành định dạng hoặc chuyển đổi định dạng cho phân vùngỞ đây ta chọn (no changes – không thay đổi) do đã định dạng trước đóĐặt tên máy tính và mật khẩu AdministratorĐẶT TÊN MÁY TÍNH VÀ MẬT KHẨUHelp protect your PCKhai báo USERCÀI ĐẶT TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊCách xác định thông số kỹ thuật cho thiết bịQuan sát trực tiếpDùng phần mềm (Everest, CPUz, HWiNFO, Astra)Các bước cài đặt cơ bản: có 2 cách cài đặt cơ bản: Update driver và setupThường sau khi cài đặt HĐH cần phải tiến hành cài đặt trình điều khiển thiết bị (driver). Driver là 1 phần mềm đặc biệt mà nhà sản xuất thường gửi kèm theo từng thiết bị nhằm hỗ trợ, khai thác và sử dụng được tất cả các tính năng của thiết bị đó.Khởi động Computer ManagementLàm sao để kiểm tra các thiết bị nào cần cài đặt driverMột số thiết bị không cần phải cài đặt driverDevice ManagerChưa nhận driver card mạng (Ethernet Controller)Chưa nhận driver chip âm thanh (Multimedia Audio Controller)Chưa nhận driver card màn hình (Video Controller)Update DriverCách cập nhật driver cho thiết bịClick phải chuột vào mục thiết bị cần cài đặt driver, chọn mục Update DriverCài đặt các phần mềm ứng dụngQui trình cài đặt phần mềm ứng dụng Cài đặt phầm mềm ứng dụngGỡ bỏ các ứng dụngGiải quyết sự cố khi cài phần mềm ứng dụngQui trình cài đặt phần mềm ứng dụngChuẩn bị đĩa chứa bộ cài đặt của phần mềm ứng dụng cần cài.Nhấn đúp vào tập tin setup.exe, install.exe, hoặc những biểu tượng đặc trưng của tập tin cài đặt như các hình bên.Đánh dấu vào mục I agree ..., I accept ... để đồng ý với các điều khoản trong bản quyền của phần mềm.Nhập số serial bản quyền của phần mềm. (Khuyên bạn nên dùng những phần mềm có bản quyền để giúp nhà sản xuất phát triển phần mềm tốt hơn).Chọn nơi lưu ứng dụng, nên chỉ vào C:\Program Files.Gỡ bỏ các ứng dụngVào Start - Settings - Control Pannel. Chạy mục Add / Remove Programs. Chọn ứng dụng cần xóa. Nhấn nút Remove bên dưới.Chọn Yes để xác nhận xóa ứng dụng nếu có hộp thoại yêu cầu xác nhận.Giải quyết sự cố khi cài phần mềm ứng dụngLựa chọn phần mềm cẩn thậnTrước khi cài đặt bất kỳ ứng dụng nào, bạn cần đọc kỹ các bài viết đánh giá, trao đổi với những ai đã từng dùng qua hay biết rõ về chúng. Bạn cần xác định xem các ứng dụng này có đem lại lợi ích thực sự hay không.Không nên cài đặt chương trình nào mới xuất hiện chưa tới một tháng vì quãng thời gian đầu là quá trình hãng sản xuất nhận thông tin phản ảnh từ phía người dùng. Sau đó, họ còn phải kiểm tra, vá lỗi hay các lỗ hổng bảo mật.Giải quyết sự cố khi cài phần mềm ứng dụngNếu chương trình vừa cài không làm bạn hài lòng, hãy xóa khỏi hệ thống bằng tiện ích gỡ bỏ cài đặt đi kèm với cái tên Uninstall (thường nằm trong Start > All Program). Nếu không, bạn chọn Start > Control Panel > Add or Remove Programs, chọn ứng dụng cần xóa trong danh sách vừa xuất hiện, nhấn Remove.SAO LƯU VÀ PHỤC HỒI HĐHSau khi hoàn tất các thao tác cài đặt trên máy tính, chúng ta nên sao lưu lại toàn bộ hệ thống nhằm mục đích dự phòng, trong trường hợp gặp sự cố thì có thể tiến hành phục hồi lại hệ thống một cách nhanh chóng, nhằm rút ngắn thời gian cài đặt.Khái niệm và ý nghĩa: - Sao lưu là một thao tác rất quan trọng nhằm lưu lại tất cả các thông tin hiện có, đảm bảo vấn đề phục hồi hệ thống khi có xảy ra sự cố về sau. - Lợi ích của việc sao lưu là phục hồi nhanh chóng, không mất nhiều thời gian cài lại HĐH, Driver và các phần mềm khác, tiết kiệm chi phí và thời gianSao lưu/ phục hồi SystemSao lưu system state: Windows BackupNhân bản OS – OS CloneLocal: Norton GhostBackup Utility – Windows XPStart >> All Programs >> Accessories >> System Tools >> BackupBackup Status and Configuration - VistaStart >> All Programs >> Accessories >> System Tools >> BackupChương trình Norton Ghost 11.0Tiến hành khởi động và sử dụng chương trình từ tiện ích Hiren’s Boot trong môi trường DOS, sao lưu phục hồi, nhân bản Hệ điều hành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_lap_rap_va_cai_dat_may_tinh_trinh_dong_thach_truc.ppt
Tài liệu liên quan