Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý - Chương 5: Ghép 8088 với bộ nhớ và tổ chức vào/ra dữ liệu

Bit S6 = 0 liên tục, bit S5 phản ảnh giá trị bit IF của thanh ghi cờ. Hai bit S3 và S4 phối hợp với nhau như bảng trạng thái trên.

+RD [O]: Xung cho phép đọc. Khi RD= 0 thì bus dữ liệu sẵn sàng nhận số liệu từ bộ nhớ hoặc thiết bị ngoại vi. Chân ở trạng thái trở kháng cao khi P chấp nhận treo.

+READY [I]: Tín hiệu báo cho CPU biết tình trạng sẵn sàng của thiết bị ngoại vi ( bộ nhớ). Khi READY=1 thì CPU thực ghi/đọc mà không cần chèn thêm các chu kỳ đợi. Khi thiết bị ngoại vi (bộ nhớ) có tốc độ hoạt động chậm, chúng đưa tín hiệu READY=0 .Lúc này CPU tự kéo dài thời gian thực hiện lệnh ghi/đọc bằng cách chèn thêm các chu kỳ đợi.

ppt60 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý - Chương 5: Ghép 8088 với bộ nhớ và tổ chức vào/ra dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT VI XỬ LÝ Microprocessors Dư Thanh Bình Bộ môn KTMT - Khoa CNTT Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Lưu ý của tác giả Không được tự ý sao chép hay quảng bá bài giảng này nếu chưa được sự đồng ý của tác giả. Địa chỉ liên hệ của tác giả: Dư Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tel: 8696125 – Mobile: 0979859568 Email: du_thanh_binh@yahoo.com binhdt@it-hut.edu.vn Mục đích và yêu cầu Giúp sinh viên nắm được cấu trúc phần cứng và cách lập trình điều khiển hoạt động của hệ vi xử lý Intel 8088. Làm tiền đề để hiểu được hoạt động của các hệ vi xử lý khác. Yêu cầu sinh viên đã có các kiến thức cơ bản về Kỹ thuật điện tử, Điện tử số và Kiến trúc máy tính. Thời lượng: 45 tiết lý thuyết + 15 tiết thực hành. Tài liệu tham khảo Văn Thế Minh, "Kỹ thuật Vi xử lý", NXB Giáo Dục, 1997. Quách Tuấn Ngọc, Đỗ Tiến Dũng, Nguyễn Quang Khải, "Lập trình hợp ngữ (Assembly) và máy vi tính IBM-PC" (sách dịch), NXB Giáo Dục, 1998. Nội dung của môn học Chương 1: Máy tính và hệ vi xử lý Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính Chương 3: Bộ vi xử lý Intel 8088 Chương 4: Lập trình hợp ngữ với 8088 Chương 5: Nối ghép 8088 với bộ nhớ Chương 6: Nối ghép 8088 với hệ thống vào-ra Kỹ thuật Vi xử lý Chương 5 GHÉP 8088 VỚI BỘ NHỚ VÀ TỔ CHỨC VÀO/RA DỮ LIỆU Dư Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật Máy tính, Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nội dung chương 5 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.3. Phối ghép 8088 với hệ thống vào ra 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 Các tín hiệu của 8088. Vi mạch tạo xung đồng hồ 8284 Vi mạch điều khiển BUS 8288 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 Các tín hiệu của 8088 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 Bảng trạng thái truy nhập các thanh ghi đoạn: S3 S4 Truy nhập đến 0 0 Đoạn dữ liệu phụ 0 1 Đoạn ngăn xếp 1 0 Đoạn mã hoặc không đoạn nào 1 1 Đoạn dữ liệu Bit S6 = 0 liên tục, bit S5 phản ảnh giá trị bit IF của thanh ghi cờ. Hai bit S3 và S4 phối hợp với nhau như bảng trạng thái trên. +RD [O]: Xung cho phép đọc. Khi RD= 0 thì bus dữ liệu sẵn sàng nhận số liệu từ bộ nhớ hoặc thiết bị ngoại vi. Chân ở trạng thái trở kháng cao khi P chấp nhận treo. +READY [I]: Tín hiệu báo cho CPU biết tình trạng sẵn sàng của thiết bị ngoại vi ( bộ nhớ). Khi READY=1 thì CPU thực ghi/đọc mà không cần chèn thêm các chu kỳ đợi. Khi thiết bị ngoại vi (bộ nhớ) có tốc độ hoạt động chậm, chúng đưa tín hiệu READY=0 .Lúc này CPU tự kéo dài thời gian thực hiện lệnh ghi/đọc bằng cách chèn thêm các chu kỳ đợi. 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 1.2. Phân kênh để tách thông tin và việc đệm cho các bus. 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 2. Mạch tạo xung nhịp 8284 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 3. Mạch điều khiển bus 8288 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 Các tín hiệu chính của 8288 bao gồm: + S2, S1, S0 [I, I, I] : là các tín hiệu trạng thái lấy thẳng từ CPU. Từ các tín hiệu này, 8288 sẽ tạo ra các tín hiệu điều khiển khác nhau tại các chân ra của nó để điều khiển hoạt động của các thiết bị nối với CPU. + CLK [I]: đây là đầu vào nối với xung đồng hồ hệ thống (từ mạch 8284) và dùng để đồng bộ toàn bộ các xung điều khiển đi ra từ mạch 8288. + AEN [I]: là tín hiệu đầu vào để sau một khoảng thời gian trễ cỡ 150 ns sẽ kích hoạt các tín hiệu điều khiển ở đầu ra của 8288. + CEN [I]: là tín hiệu đầu vào để cho phép đưa ra tín hiệu DEN và các tín hiệu điều khiển khác của 8288. + IOB [I]: tín hiệu để điều khiển mạch 8288 làm việc ở các chế độ bus khác nhau. Khi IOB =1 mạch 8288 làm việc ở chế độ bus vào/ra, khi IOB = 0 mạch 8288 làm việc ở chế độ bus hệ thống (như trong các máy IBM PC). cho các bộ nhớ chậm có được thêm thời gian ghi. + IORC [O]: tín hiệu điều khiển đọc thiết bị ngoại vi. Nó kích hoạt các thiết bị được chọn để các thiết bị này đưa dữ liệu ra bus. 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 +MRDC [O]: tín hiệu điều khiển đọc bộ nhớ. Nó kích hoạt bộ nhớ đưa dữ liệu ra bus. + MWTC [O], AMWC [O]: là các tín hiệu điều khiển ghi bộ nhớ hoặc ghi bộ nhớ kéo dài. Đó thực chất là các tín hiệu giống như MEMW, nhưng AMWC (advanced memory write command) hoạt động sớm lên một chút để tạo ra khả năng cho các bộ nhớ chậm có được thêm thời gian ghi. + IORC [O]: tín hiệu điều khiển đọc thiết bị ngoại vi. Nó kích hoạt các thiết bị được chọn để các thiết bị này đưa dữ liệu ra bus. + IOWC [O], AIOWC [O]: là các tín hiệu điều khiển đọc thiết bị ngoại vi hoặc đọc thiết bị ngoại vi kéo dài. Đó thực chất là các tín hiệu giống như IOW, nhưng AIOWC (advanced I/O write command) thì hoạt động sớm lên một chút để cho các thiết bị ngoại vi chậm được kéo dài thêm thời gian ghi. + INTA [O]: là đẩu ra để thông báo là CPU chấp nhận yêu cầu ngắt của thiết bị ngoại vi và lúc này các thiết bị ngoại vi sẽ phải đưa số hiệu ngắt ra bus để CPU đọc. + DT/R [O]: là tín hiệu để điều khiển hướng đi của dữ liệu trong hệ vào hay ra so với CPU (DT/R =0: CPU đọc dữ liệu, DT/R =1 CPU ghi dữ liệu). 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 Trong các máy IBM PC thì tín hiệu này được nối đến các chân DIR của mạch đệm 2 chiều 74LS245 để điều khiển dữ liệu đi từ CPU đến bus hệ thống khi ghi hoặc ngược lại, từ bus hệ thống đến CPU khi đọc. + DEN [O]: đây là tín hiệu để điều khiển bus dữ liệu trở thành bus cục bộ hay bus hệ thống. Trong các máy IBM PC thì tín hiệu này được sử dụng cùng với tín hiệu của mạch điều khiển ngắt PIC 8259 để tạo ra tín hiệu điều khiển cực G của mạch đệm 2 chiều 74LS245. + MCE/PDEN [O]: đây là tín hiệu dùng định chế độ làm việc cho mạch điều khiển ngắt PIC 8259 để nó làm việc ở chế độ chủ. + ALE [O]: đây là tín hiệu cho phép chốt địa chỉ có tại các chân dồn kênh địa chỉ - dữ liệu AD0-AD7, tín hiệu này thường được nối với chân G của mạch 74LS373 để điều khiển mạch này chốt lấy địa chỉ. 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 4. Biểu đồ thời gian của các lệnh ghi/đọc 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 Mạch tạo 0-7 trạng thái chờ (đang để là 1) 5.1. Các vi mạch phụ trợ cho 8088 và biểu đồ thời gian 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2.1. Bộ nhớ bán dẫn + bộ nhớ cố định ROM (read only memory, bộ nhớ có nội dung ghi sẵn chỉ để đọc ra), thông tin ghi trong mạch không bị mất khi mất nguồn điện nuôi cho mạch. + bộ nhớ bán cố định EPROM (erasable programmable ROM, là bộ nhớ ROM có thể lập trình được bằng xung điện và xoá được bằng tia cực tím). + bộ nhớ không cố định RAM (random access memory, bộ nhớ ghi/đọc), thông tin ghi trong mạch bị mất khi mất nguồn điện nuôi cho mạch. Trong các bộ nhớ RAM ta còn phân biệt ra loại RAM tĩnh (static RAM hay SRAM, trong đó mỗi phần tử nhớ là một mạch lật 2 trạng thái ổn định) và loại RAM động (dynamic RAM hay DRAM, trong đó mỗi phần tử nhớ là một tụ điện rất nhỏ được chế tạo bằng công nghệ MOS ). 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2.2 Giải mã địa chỉ cho bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.2.3 PHỐI GHÉP BỘ NHỚ VỚI 8088 5.2. Phối ghép 8088 với bộ nhớ 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.3.1 Không gian địa chỉ vào ra riêng biệt 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.3.2 Không gian vào ra chung với không gian nhớ 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.3.3 Giải mã địa chỉ cho cổng ra vào 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.3.4 Các cổng ra vào đơn giản 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.2.5 Mạch phối ghép vào ra lập trình được 8255A 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra 2. Kiến trúc phần mềm 5.3. Phối ghép 8088 với cổng vào ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvxl_5_9043.ppt
Tài liệu liên quan