Khuếch đại là quá trình biến đổi năng lượng có điều khiển, ở
đó năng lượng của nguồn cấp 1 chiều được biến đổi thành
dạng năng lượng tín hiệu khác ở đầu ra (lớn hơn về mặt biên
độ dòng điện hoặc điện áp)
Phân loại theo tần số khuếch đại
Khuếch đại tần số cực thấp(tín hiệu 1 chiều)
▪ Tần số trong khoảng 0-20Hz (tín hiệu điện tim)
Khuếch đại tín hiệu tần số thấp
46 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật điện, điện tử - Chương 4: Khuếch đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 : Khuếch đại
Khuếch đại là quá trình biến đổi năng lượng có điều khiển, ở
đó năng lượng của nguồn cấp 1 chiều được biến đổi thành
dạng năng lượng tín hiệu khác ở đầu ra (lớn hơn về mặt biên
độ dòng điện hoặc điện áp)
Phân loại theo tần số khuếch đại
Khuếch đại tần số cực thấp(tín hiệu 1 chiều)
▪ Tần số trong khoảng 0-20Hz (tín hiệu điện tim)
Khuếch đại tín hiệu tần số thấp
▪ Tần số trong khoảng 20-200kHz(tín hiệu âm thanh, siêu âm)
Khuếch đại tín hiệu tần số cao
▪ Tần số trong khoảng 200kHz- 2GHz(sóng mang kênh thông tin
radio, truyển hinh..)
Hệ số khuếch đại
Hệ số khuếch đại điện áp
Hệ số khếch đại dòng điện
Trở kháng vào ra
Hệ số méo
Dải động
vra
u
U
U
K *
v
ra
u
E
U
K
Nói chung, vì tầng khuếch đại có chứa các phần tử điện kháng nên Ku
là một số phức.
kuvra j
u
j
v
ra
v
ra
u eKe
E
U
E
U
K
)(.
Do các tâng khuếch đại thường có các phần tử điện kháng và
cảm kháng nên |Ku| và |ψku| thay đổi theo tần số.
là đặc tuyến biên độ – tần số của bộ khuếch đại.
là đặc tuyến pha – tần số của bộ khuếch đại.
Ví dụ về đặc tuyến biên độ - tần số của bộ khuếch đại được
biểu diễn như hình vẽ sau:
)(1 fK u
)(2 fku
Thường người ta tính biên độ hệ số khuếch đại |Ku| theo đơn vị
decibel
Trên thực tế,giá trị của không ổn định. Độ bất ổn định của
được định nghĩa như sau:
)lg( 20. (dB) uu KK
uK
uK
u
u
u
u
K
K
dK
K
K
B
vra
i
i
i
K
kivra j
i
j
v
ra
v
ra
i eKe
I
I
i
i
K
..
)(
)( 20.lg (dB) ii KK
Trở kháng vào của mạch khuếch đại được định nghĩa như sau:
nếu Zi>>Zv thì
nếu Zi<<Zv thì
v
v
v
i
U
Z
vi
i
u
v
v
v
r
v
r
u
ZZ
Z
K
E
U
U
U
E
U
K
.. *
*
uu KK
0uK
Trở kháng ra của mạch khuếch đại được định nghĩa là trở
kháng trong của nguồn tương đương nếu ta nhìn từ phía tải :
nếu Zt>>Zr thì
nếu Zt<<Zr thì
r
r
r
i
U
Z
rt
t
rr
ZZ
Z
EU
.
rr EU
0rU
Bộ khuếch đại điện áp lý tưởng có Ku rất lớn và không phụ
thuộc vào nguồn và tải:
Bộ khuếch đại dòng điện lý tưởng Ki rất lớn không phụ thuộc
vào nguồn và tải:
0r
v
u
Z
Z
K
r
v
i
Z
Z
K
0
Méo không đường thẳng:
Méo không đường thẳng do tính chất phi tuyến của các phần tử như
transistor gây ra thể hiện ở việc xuất hiện những thành phần tần số lạ ở
đầu ra mà không có ở đầu vào. Khi Uv chỉ có thành phần tần số nhưng
đầu ra không chỉ xuất hiện thành phần tần số mà còn xuất hiện các
thành phần tần số (n. ), với n=2,3... Các thành phần tần số (n. ), với
n=2,3... gọi là các hài, giả thiết các hài có biên độ tương ứng là Unm ta
định nghĩa hệ số méo không đường thẳng như sau:
m
nmmm
U
UUU
1
22
3
2
2 ...
Méo tần số:
Do tính phi tuyến đối với các tần số khác nhau của các phần
tử nên hệ số khuếch đại ở các tần số khác nhau sẽ khác
nhau. Méo tần số tại tần số f0 được định nghĩa như sau:
)(
)(
0
max
0
fK
K
fM
u
u
Dải động được định nghĩa là tỷ số giữa biên độ tín
hiệu vào lớn nhất để méo không đường thẳng chưa
vượt quá mức danh định và biên độ tín hiệu vào nhỏ
nhất để chưa bị ảnh hưởng bởi tạp âm:
min
max
v
v
d
U
U
S
Để phần tử khuếch đại (transistor) làm việc bình thường, tin
cậy ở một chế độ xác định thì cần hai điều kiện:
Phân cực tính cho phần tử khuếch đại.
Ổn định chế độ làm việc tĩnh đã được xác lập.
Khi thỏa mãn hai điều kiện trên thì ta sẽ có:
Khi Uv=0, phương trình đường tải tĩnh có dạng:
Khi Uv≠0, phương trình đường tải xoay chiều như sau:
CCCCE ERIU .
CtCCCE ERRIU )//.(
Nếu Q nằm trong khoảnh giữa M và N, trong đó M,
N là giao điểm đường thẳng tải với các đường đặc
tuyến ra tĩnh ứng với các chế độ tới hạn UBEmax và
UBE=0 (IB=0), ta nói tầng khuếch đại làm việc ở chế
độ A. Chế độ làm việc này có 2 đặc điểm cơ bản là:
vùng làm việc gây ra méo nhỏ nhất và hiệu quả biến
đổi năng lượng của tầng là thấp nhất.
Khi Q dịch dần về phía điểm N, tầng khuếch đại sẽ
chuyển dần sang chế độ AB và lúc Q trùng với N, ta
nói tầng khuếch đại làm việc ở chế độ B. Đặc điểm
của chế độ này là méo lớn.
Khi Q nằm ngoài N và lân cận M ta nói tầng khuếch
đại đang làm việc ở chế độ khóa.
Phản hồi là dẫn tin hiệu từ đầu ra quay về điểm đầu vào
Khối mạch khuếch đại K thực hiện khuếch đại tín hiệu vào.
Khối mạch B thực hiện đưa tín hiệu ra quay lại đầu vào.
Khi tín hiệu ra của khối phản hồi B cùng pha với tín
hiệu vào thì sẽ làm tăng đầu vào, đầu ra sẽ tăng.
Đầu ra tăng sẽ làm đầu ra của khối phản hồi B tăng,
từ đó đầu vào khối phản hồi K tăng, lại làm cho đầu
ra tăng.
Quá trình cứ diễn ra như vậy, làm cho mạch không
ổn định. Trường hợp này gọi là phản hồi dương.
Ứng dụng chính của phản hồi dương là các mạch tạo
dao động.
Khi tín hiệu ra của khối phản hồi B ngược pha với tín
hiệu vào thì sẽ làm giảm đầu vào, từ đó làm giảm đầu
ra.
Trường hợp này được gọi là phản hồi âm hay còn gọi
là hồi tiếp âm.
Hồi tiếp âm cho phép cải thiện chất lượng một số
thông số của mạch khuếch đại vì thế nó được ứng
dụng rất rộng rãi
Phản hồi điện áp nối tiếp
Phản hồi điện áp song song
Phản hồi dòng điện nối tiếp
Phản hồi dòng điện song song
vrbvk
rvbrk
UUU
UUU
Hệ số khuếch đại
Gọi hệ số khuếch đại của mạch đã có phản hồi là Ku(ph).
Ta có:
Chia cả hai vế cho Ur:
Mà nên
v
r
u
U
U
phK )(
vk
rk
u
U
U
K
vb
rb
U
U
B
rbvkv UUU
rbvkv UUU
r
rb
r
vk
r
v
U
U
U
U
U
U
rvbrk UUU
G
K
BK
K
phK
B
KphK
U
U
U
U
U
U
u
u
u
u
uu
vb
rb
rk
vk
r
v
.1
)(
1
)(
1
Hệ số bất ổn định:
G
B
phK
phdK
phB K
u
u
K
)(
)(
)(
Giả sử tín hiệu vào là hình sin tần số trung bình, vì vậy trở
kháng của tụ coi như bằng không, ảnh hưởng điện dung ký
sinh cũng như sự phụ thuộc hệ số của transistor vào tần số coi
như không đáng kể.
Cp1 và Cp2 là các tụ ghép tầng. Tụ Cp1 loại trừ ảnh hưởng
lẫn nhau của nguồn tín hiệu và mạch vào về dòng một
chiều. Mặt khác, nó đảm bảo cho điện áp tĩnh base UB0
không bị ảnh hưởng bởi điện trở trong của nguồn tín hiệu.
Tụ Cp2 ngăn không cho thành phần 1 chiều mà chỉ cho
thành phần xoay chiều ra tải.
Cặp điện trở R1 và R2 để phân cực tĩnh cho transistor. Mạch
này tuân theo nguyên lý phân cực bằng dòng Emitter.
RC là tải một chiều.
Tụ điện CE là tụ rẽ nhánh, loại bỏ các thành phần xoay
chiều quay trở lại đầu vào để đảm bảo không làm giảm hệ
số khuếch đại tín hiệu xoay chiều do hồi tiếp âm.
RE đóng vai trò là phần tử hồi tiếp âm dòng điện có tác
dụng ổn định nhiệt, đồng thời cấp điện áp một chiều tới cực
Emitter.
Rt là tải lấy tín hiệu đầu ra.
Chế độ tĩnh:
Là chế độ dòng 1 chiều, các tụ coi như hở mạch, như vậy, mạch
khuếch đại ở chế độ tĩnh thu được chính là mạch phân cực bằng
dòng Emitter.
Chế độ động:
Ta sử dụng sơ đồ tương đương xoay chiều tín hiệu nhỏ của
transistor, mạch khuếch đại được vẽ lại như sau:
Trở kháng vào
với R1//R2 > (2÷3).rbe , tính toán dựa trên các
giá trị có thể có của rb, , re, giá trị của Zv
nằm trong khoảng khoảng 1÷3KΩ. Như vậy,
trở kháng vào của mạch EC là trung bình.
be
v
v
v rRR
i
u
Z //)//( 21
ebbe rrr .1
o
Trở kháng ra:
Hệ số khuếch đại điện áp:
ut = ic.(RC//RL) = . ib.(RC//RL)
uv = ib.rbe
Giá trị khuếch đại điện áp có giá trị khá lớn.
Tuy nhiên, điện áp ra ngược pha với điện áp
vào.
cr RZ
be
LC
o
v
t
u
r
RR
u
u
K
//
Hệ số khuếch đại dòng điện:
Nếu ta coi Zv ≈ rbe thì ta có:
Giá trị khuếch đại dòng điện có giá trị khá lớn,
v
be
bv
bebbev
Z
r
ii
rirRRi
.
.)////.( 21
be
v
L
LC
v
be
b
L
LCc
v
be
b
L
t
v
t
i
r
Z
R
RR
Z
r
i
R
RRi
Z
r
i
R
u
i
i
K .
//
.
.
)//.(
.
L
LC
i
R
RR
K
//
.
iK
Hệ số khuếch đại công suất
Giá trị của Kp đối với mạch mắc EC rất lớn,
nằm trong khoảng 200÷5000.
Như vậy, mạch khuếch đại EC thực hiện
khuếch đại cả dòng điện và điện áp, trở kháng
vào trung bình, trở kháng ra lớn
iup KKK .
Tụ C1, C2 là tụ ghép tầng, nhằm ngăn dòng 1 chiều giữa các
đầu của mạch.
Chế độ tĩnh:
Khi làm việc ở chế độ tĩnh, các tụ điện coi như hở mạch. Tầng
khuếch đại được vẽ lại như sau:
Chế độ động:
Đối với chế độ xoay chiều, có thể coi các tụ điện ngắn mạch. Sơ đồ
tương đương ở chế độ xoay chiều của tầng khuếch đại BC được mô
tả như sau:
Trở kháng vào:
trong đó Zx là trở kháng được tính như sau:
thay lên trên ta có:
Giá trị của trở kháng vào cho mạch khuếch đại BC là khá nhỏ,
đây là nhược điểm chính của tầng khuếch đại này vì trở kháng
vào nhỏ sẽ làm tín hiệu ra có hệ số méo lớn.
xbeEv ZrRZ ////
e
be
b
bbe
c
eb
x r
r
i
ir
i
u
Z
.
.
eebeEv rrrRZ ////
Trở kháng ra:
Hệ số khuếch đại điện áp
Hệ số khuếch đại dòng điện:
Như vậy, tầng khuếch đại BC không khuếch đại dòng điện.
Hệ số khuếch đại công suất:
Cr RZ
e
LC
be
LC
beb
LCc
u
r
RR
r
RR
ri
RRi
K
//)//.(
.
)//.(
1
//
L
e
e
Lc
L
i
u
i
o
i
R
r
r
RR
R
Z
K
i
i
K
iup KKK .
Chế độ tĩnh:
Ở chế độ tĩnh, các tụ điện hở mạch. Sơ đồ mạch tương đương
ở chế độ tĩnh được biểu diễn như sau:
R1
R2
E
Re
Chế độ động:
Sơ đồ tương đương ở chế độ động được biểu diễn như hình
sau:
Trở kháng vào:
trong đó Zx là trở kháng của khối (ic,RE,RL). Trở kháng này có
thể tính như sau:
thay lên trên, ta có:
Như vậy, giá trị điện trở vào của mạch CC là khá lớn. Đây là
một trong những ưu điểm quan trọng của tầng CC để làm tầng
phối hợp với nguồn tín hiệu có điện trở trong lớn
xbe
v
v
v ZrRR
i
u
Z //// 21
)//).(1(
)//.(
LE
b
LEe
x RR
i
RRi
Z
)//).(1(//)//( 21 LEbev RRrRRZ
Trở kháng ra:
trong đó Zy là trở kháng được tính như sau
thay lên trên ta có:
Như vậy, trở kháng ra của mạch khuếch đại
CC là rất nhỏ.
yEr ZRZ //
1
//)//.( 2121 RRr
i
RRri
Z be
e
beb
y
1
)//(
// 21
RRr
RZ beEr
Hệ số khuếch đại điện áp:
Như vậy, mạch khuếch đại CC không khuếch đại điện áp
Hệ số khuếch đại dòng điện
Hệ số khuếch đại dòng điện khá lớn
Hệ số khuếch đại công suất:
1
)//).(1(
)//).(1(
).(
.
LEbe
LE
xbeb
xb
v
t
u
RRr
RR
Zri
Zi
u
u
K
L
v
L
v
ui
R
Z
R
Z
KK
iup KKK .
bebeB rrR //
ber LEbe RRr //1/ CR
1
)//(
// SBbeE
RRr
R
be
LC
r
RR //
be
LC
r
RR //
.
1
LRL
v
R
Z
iu
KK iK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_thuat_dien_tu_chuong_4_639.pdf