VỊ GIÁC:
Vị là một cảm giác hóa học gây ra bởi các phân tửhay ion trong dung dịch khi tiếp xúc với các cơquan thụcảm vị, ở người các cơquan này nằm trên mặt lưỡi, trong vòm miệng và yết hầu.
4 vị cơ bản với 4 chất gây vị đặc trưng: ngọt-đường sacharose, mặn-muối ăn, chua-acid citric,
đắng-caffeine.
12 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2664 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Bài giảng Đánh giá cảm quan thực phẩm - Chương 2: Cơ chế hoạt động của các cơ quan cảm giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/13/2009
1
CHƯƠNG 2:
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN CẢM GIÁC
Vị giác Khứu giác Thị giác
Xúc giác Thính giác Hệ thống dây
thần kinh
sinh ba
Việc nhận được những tính chất
cảm quan của thực phẩm là nhờ
hoạt động của các giác quan.
Nguyên lý chung của việc tiếp
nhận truyền và xử lý thông tin,
của hệ thống giác quan là tương
tự như nhau.
Cơ chế kích thích
các chất hóa học (mùi, vị)
ánh sáng (thị giác)
âm thanh (thính giác)
nhiệt độ, trạng thái (xúc giác)
Cơ quan thụ cảm
Neuron thần kinh
Những kích thích này phải được tiếp
xúc với cơ quan thụ cảm của giác
quan.
Bộ não trung ương
Xử lý tín hiệu
2/13/2009
2
Vị là một cảm giác hóa học gây ra bởi
các phân tử hay ion trong dung dịch khi
tiếp xúc với các cơ quan thụ cảm vị, ở
VỊ GIÁC
người các cơ quan này nằm trên mặt
lưỡi, trong vòm miệng và yết hầu.
4 vị cơ bản với 4 chất gây vị đặc
trưng: ngọt-đường sacharose,
mặn-muối ăn,
chua-acid citric,
đắng-caffeine.
Vị cơ bản thứ năm???
Chồi vị giác để cảm nhận các vị:
ngọt nằm ở đầu lưỡi
mặn nằm ở đầu và hai mép lưỡi,
chua nằm ở hai mép lưỡi
đắng nằm ở cuối lưỡi
VỊ GIÁC
D.Purves và ctv (1999)
chứng minh không có vùng
nhận biết khác biệt nào giữa
các vị trên lưỡi.
Đó chỉ là những vùng có cảm
nhận tốt hơn một số vị đặc
.
trưng.
Tế bào thụ cảm vị có thể
phản ứng lại tất cả kích thích
từ các chất chua, ngọt, mặn,
đắng.
2/13/2009
3
Tác dụng của nước bọt Ngưỡng nhận biết:
đường 0.33% sacharose
muối 0.14%
acid citric 0.022%
VỊ GIÁC
caffeine 0.0048%.
Hiện tượng thích nghi là hiện tượng giảm khả năng nhạy
cảm nhất thời của cơ quan vị giác.
Hiện tượng mệt mỏi là hiện tượng mà chất kích thích có
nồng độ lớn sẽ tạo nên sự hủy hoại thần kinh.
Hiện tượng bù trừ là hiện tượng khi phối hợp hai vị cơ bản với
nhau ở nồng độ lớn hơn nồng độ ngưỡng cảm.
Hiện tượng tiêu tan cảm giác là do hai vị tác động đồng thời
trên lưỡi, trong đó một vị bị chìm đi dù có nồng độ cao hơn
nồng độ ngưỡng.
Tầm quan trọng của vị trong các chỉ tiêu
ả ủ th hẩ ùi ị th ờ
VỊ GIÁC
c m quan c a ực p m, m v ư ng
khoảng 30-40% hoặc 50% (rượu).
Kỹ thuật cảm nhận vị tuỳ thuộc từng sản phẩm.
Hợp chất của thực phẩm và nước bọt trải đều lên các tế bào vị
giác.
Kỹ thuật thao tác nếm cũng khác nhau đối với từng loại sản
phẩm.
2/13/2009
4
KHỨU GIÁC
•Là một cảm giác hóa học
•Gây ra bởi sự tác động của các
hâ tử hất b hơip n c ay
•Sau khi vào mũi bị hòa tan trong
chất lỏng của niêm dịch mũi
•Cơ quan thụ cảm: nằm trên lông
mao của màng nhày khứu giác
Lô đượ th t ò• ng mao c ay rong v ng
24 giờ, neuron khứu giác thay thế
trong khoảng 70 ngày.
Khả năng bay hơi còn phụ thuộc vào điều kiện của bề
mặt chất mang: ở một nhiệt độ cho trước, các hợp
chất bay hơi nhiều hơn khi bề mặt mềm, xốp và ẩm
so với các bề mặt cứng, bằng phẳng và khô.
ẫ
KHỨU GIÁC
Dụng cụ chứa m u phải đồng nhất
Cảm nhận phân tử các chất bay hơi:
Mùi hít qua đường mũi
Hương của sản phẩm xông lên trong miệng
Ví dụ đơn giản:
Khoảng cách giữa mũi và sản phẩm như nhau
ngửi sau mũi (Murphy và Cain, 1980)
Tầm quan trọng của phân biệt mùi và vị
trong đánh giá cảm quan
Hương vị = vị + mùi + hệ thống dây thần kinh sinh ba
2/13/2009
5
Cảm giác về mùi tăng khi hít mạnh
Mùi nhận biết ở ghi nhận đầu tiên của khứu giác
Khả năng thụ cảm mùi phụ thuộc:
ổ
KHỨU GIÁC
Lứa tu i, giới tính, các giác quan khác, thời gian…
Môi trường ngoại cảnh ảnh hưởng đến cảm thụ:
Độ tinh khiết không khí, nhiệt độ, ẩm độ không khí, ánh sáng…
Thuật ngữ:
•Mùi ngửi
Mùi ả
Hương thơm ảnh hưởng đến hệ
tuần hoàn, hô hấp, thính giác, thị
giác• c m
•Mùi chính
•Mùi thoảng
•Mùi khuyết
…
Hiện tượng liên kết của bộ nhớ.
Hóa chất Phân tử/mL không khí
Allyl mercaptan 6 x 107
Ionone 1.6 x 108
Vanillin 2 x 109
Một số giá trị ngưỡng cảm đặc thù
của các hóa chất trong không khí.
•Kỹ thuật sắc kí khí tinh vi nhất
có thể phân biệt khoảng 109
phân tử trên một mL.
Theo Harper, R, Huma Senses in
Action, 1972.
KHỨU GIÁC
Sec-Butyl
mercaptan
2 x 109
Butyric acid 1.4 x 1011
6.9 x 109
Acetaldehyde 9.6 x 1012
Camphor 5 x 1012
6.4 x 1012
4 x 1014
Trimethylamine 2.2 x 1013
Phenol 7.7 x 1012
2.6 x 1013
•Có rất nhiều chất mùi trong tự
nhiên mà mũi nhạy cảm gấp 10
đến 100 lần so với sắc kí khí.
•Hiện chúng ta biết được khoảng
17 nghìn hợp chất mùi và có thể
phân biệt từ 150 đến 200 mùi
1 x 1013
1.3 x 1013
Methanol 1.1 x 1016
1.9 x 1014
Ethanol 2.4 x 1015
2.3 x 1015
1.6 x 1015
Phenyl ethanol 1.7 x 1017
Ethane 1.3 x 1019
khác nhau.
•Nhiều từ ngữ quy cho một đơn
chất và một từ ngữ có thể liên
quan đến nhiều hợp chất.
2/13/2009
6
Hệ thống GC-MS/Olfactory
THỊ GIÁC
Ánh sáng đi vào thấu kính mắt và tập
hợp trên võng mạc là nơi các tế bào
hình nón và hình que chuyển thành
các xung thần kinh truyền về não
thông qua các thần kinh thị giác.
•Người thử thường đưa ra các câu trả lời chắc chắn về màu sắc của
ật ẫ ả khi dù kỹ th ật h iấ khá biệtv m u ngay c ng u c e g u c .
•Màu nền trong vùng quan sát.
•Độ bóng và cấu trúc bề mặt cũng ảnh hưởng đến sự cảm thụ màu sắc.
•Thị giác của người thử khác nhau;
2/13/2009
7
Màu sản phẩm nhận được phụ
thuộc:
•Thành phần phổ của chùm tia sáng
•Môi trường truyền qua của chùm tia
sáng
•Độ nhạy phổ của mắt người nhìn
Bệnh mù màu thường gặp ở nam giới
Kiểm nghiệm các thuộc tính bên ngoài:
màu sắc, hình dáng, tính đồng đều,
môt phần cấu tạo trạng thái.
Munsell
So sánh, xác định màu sắc của
sản phẩm: môi trường đồng nhất
CIE
Đo màu sắc (thị giác, máy đo): không
đơn giản. Qui định rõ điều kiện quan
sát, trình tự kiểm nghiệm
Kỹ thuật kiểm nghiệm
Ghi chép điều kiện thực hành đo đạc
2/13/2009
8
Ảo giác
thị giác
Đánh giá cấu trúc = thị giác + thính giác + xúc giác
‘Các nốt nhạc vang lên du dương hơn trong hợp âm, màu sắc
phối hợp hài hòa cũng có tác dụng như vậy. Một tí da tiếp xúc
với nước nóng thì thấy hơi nóng. Càng nhiều da tiếp xúc thì
cảm nhận về nhiệt càng mạnh hơn mặc dù nhiệt độ của nước
vẫn như vậy (James 1913)’ ,
2/13/2009
9
XÚC GIÁC
Da và niêm mạc: cấu trúc xúc giác đường tay
• Kích thích cơ học: cảm giác về hình dạng, cấu trúc
• Kích thích nhiệt: nhiệt độ của vật đối với da
Bề mặt lưỡi phần cơ xung quanh miệng răng: cấu trúc xúc giác , ,
đường miệng
Độ nhớt, độ sánh (cho các chất lỏng Newton đồng nhất)
Độ đặc (cho các chất lỏng phi Newton và không đồng nhất và các chất
bán rắn)
Cấu trúc (cho chất rắn và chất bán rắn)
Đặc trưng cơ học: phản ứng với ứng suất, đo bằng xúc giác
Độ cứng: lực để tạo ra biến dạng Độ chặt (ép/nén)
Độ cứng (cắn)
Độ dai: mức độ vật mẫu bị biến dạng (không bị phá vỡ) Độ dính kết
Độ dính răng
Giòn khô/giòn tươi
Độ bám dính: lực cần thiết để nhấc vật mẫu ra khỏi bề
mặt chứa vật mẫu
Độ bám dính
Độ đặc: sự dày đặc của mặt cắt vật mẫu Đặc/nặng
Mỏng nhẹ/phồng/nhẹ
Độ đàn hồi: mức độ vật mẫu trở về hình dạng ban đầu
sau khi bị biến dạng
Độ đàn hồi/dai
Đặc trưng hình học: sự cảm thụ vật mẫu về kích cỡ, hình dạng đo bằng các xúc giác
Độ bằng phẳng: không có hạt
Độ sạn: các hạt nhỏ, cứng
Độ sần: các hạt nhỏ
Độ mịn, nhuyễn: các hạt rất mịn, nhuyễn
Lổn nhổn: các hạt lớn, lởm chởm
Đặc trưng hút ẩm: sự cảm thụ nước, dầu, mỡ thông qua các cơ quan xúc giác
Độ ướt: lượng nước/dầu thấy được
Chảy nước: lượng nước/dầu rỉ ra Nhiều nước/mọng
2/13/2009
10
•Phản ứng đối với ứng suất biểu thị qua
các đặc tính cơ học (như độ cứng/chặt, độ
XÚC GIÁC
dẻo, độ dính, độ đàn hồi, độ nhớt) bằng
các cơ quan xúc giác như các cơ tay, đầu
ngón tay, lưỡi, hàm hay môi.
•Các đặc tính xúc giác biểu thị qua các
hình dạng hạt (độ sần, sạn, kết tinh, dễ
bong) hay đặc tính hút ẩm (ướt, có dầu,
ẩm/ươn ướt, khô) bằng các dây thần kinh
xúc giác trên da tay, môi hay lưỡi.
Cường độ âm thanh góp phần
vào quá trình cảm thụ chung sản
phẩm.
S khá biệt ờ độ â th h
Thính giác
ự c cư ng m an
khi thực phẩm bị bẻ gãy, cắn vỡ
(giòn khô/giòn tươi): dữ liệu cảm
quan dùng để đánh giá độ giòn
hay độ tươi của sản phẩm.
Huấn luyện hội đồng
Giòn tươi: nhai thực phẩm bằng răng
hàm, ngậm miệng lại
Giòn khô: nhai thực phẩm bằng răng
hàm, để hở miệng
2/13/2009
11
HỆ THỐNG DÂY THẦN KINH SINH BA
Phản ứng hóa học thông thường trong mũi
và miệng
Gừng, ớt, muối, bạc hà
Nóng, chát, lạnh
Các phản ứng dây thần kinh sinh ba với các
chất kích thích vừa phải (như sủi bọt, nóng
rát trong miệng, vị cay nồng của tiêu) cũng
quan trọng đối với sản phẩm: ngành kinh
doanh nước giải khát có gas, ớt, tiêu,
chewing gum…
Vị chát là một phức hợp cảm giác
bao gồm ba hợp phần chính:
•Cổ họng khô
•Các biểu mô đường miệng thô ráp
•Cảm giác co giản trên má và cơ
mặt
(Lee và Lawless, 1991)
Rượu vang
•Cơ chế chưa rõ
•Tannin + protein trong nước bọt+
mucopolysaccharide: gây kết tủa, làm
mất khả năng bao phủ và bôi trơn các
mô trong miệng.
2/13/2009
12
NGƯỠNG CẢM GIÁC
Một tia sáng có thể quá yếu để xua tan bóng tối, một âm thanh quá
thấp không nghe rõ, một sự tiếp xúc quá rụt rè nên chúng ta không
để ý. Nói cách khác, cần phải có một chút kích thích hướng ngoại
để sinh ra cảm giác về sự hiện hữu của kích thích đó. Fechner gọi
đó là luật về ngưỡng và đối tượng phải bước qua ngưỡng đó trước
khi có thể đi vào trí nhớ. William James, 1913.
N ỡ ả iá là iá t ị ồ độ tối thiể ủ ột hấtgư ng c m g c g r n ng u c a m c
cần thiết gây cho con người cảm giác đặc trưng.
¾Ngưỡng cảm phát hiện: nồng độ tối thiếu cần thiết của một
chất để gây ra được cảm giác
¾Ngưỡng cảm phân biệt: nồng độ tối thiểu của một chất cho
phép phân biệt một chất giống vậy
¾Ngưỡng cảm cuối cùng: nồng độ tối đa mà nếu cao hơn nồng
độ này thì ta không cảm thấy sự khác biệt
¾Ngưỡng cảm sai biệt: sự sai biệt nhỏ nhất về nồng độ của
một chất có thể nhận thức được
¾Ngưỡng xác định: giá trị của một kích thích cảm giác cho nhất
cho phép xác định bản chất của kích thích đó
Ứng dụng:
Xác định các hóa chất thơm
Xác định ngưỡng của mùi hôi, lạ trong sản phẩm
Sàng lọc cảm quan viên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Food Sensory- S2-Perception.pdf