Giới thiệu kiến thức cơ bản về âm học, tín hiệu âm thanh và kỹ
thuật xử lý tín hiệu âm thanh, thiết bị âm thanh, kỹ thuật thu
ghi âm và lồng tiếng.
• Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, sinh viên có thể vận dụng
để thực hành trong phòng thực hành và làm các chương trình
phát thanh và truyền hình trong thực tế.
291 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật âm thanh - Vũ Văn Coóng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suốt theo tia
âm này gọi là sóng đứng.
197
P
T
I
T
Sự phản hồi của micro (feedback microphone)
Speaker
system
Micro
Performer
Power
ampli
Mixer
audio
Audlence
Hình 3.1.
Sự phản hồi của micro
(feedback microphone)
198
P
T
I
T
Vang
- Một nguồn phát giữa căn phòng, âm thanh được phát ra ở mọi
hướng và đến các bức tường, trần và sàn.
- Ta đột ngột tắt nguồn phát, các âm dội vẫn còn tồn tại và tiếp
tục phản dội cho đến khi toàn bộ năng lượng của chúng bị hút
dần bởi các mặt phản dội, được hiểu là vang. Thời gian vang
được tính khi cường độ âm thanh giảm xuống 60dB.
199
P
T
I
T
2. Cách bố trí loa và hệ thống loa, hình 3.2
200
1
3 2
Hình 3.2. Cách bố trí hệ thống loa tập trung
4
P
T
I
T
3.1.2 Kỹ thuật trang âm ngoài trời
1. Trường âm của loa nén
A: điểm xa nhất của diện tích trang âm
h: là độ cao treo loa kể từ mặt đất (m)
l: khoảng cách từ chân cột treo loa đến điểm xa nhất (m)
α: Góc nghiêng của trục loa trên bề mặt trang âm (độ)
h
201
Hình 3.4. Trang âm ngoài trời bằng loa nén
0
l A
P
T
I
T
Bảng 1: Sự liên hệ giữa khoảng cách l và diện tích trang âm S
Bảng 2: Xác định mối quan hệ giữa tiếng ồn, mức thanh áp nghe rõ,
mức thanh áp tính toán tại các môi trường khác nhau.
L(m) 40 60 70 80 90 100 150 200 250 300 400 500
S(m2) 500 1700 2300 3000 3400 4900 11000 19000 29000 42000 70000 90000
202
Địa điểm cần trang âm Nơi yên tĩnh Nơi trung bình Nơi ồn ào
Tiếng ồn (dB) 65 67 70 72 75 78 80
Mức âm thanh cần để nghe rõ (dB) 66 68 72 74 78 82 84
Mức âm thanh cần để tính toán (dB 78 80 84 86 90 94 96
P
T
I
T
Bảng 3: Mối quan hệ giữa mức thanh áp (dB) và áp suất âm
thanh (μbar)
Bài tập ứng dụng: Dùng loa 50W để trang âm một diện tích là
1600m dạng bầu dục với mức tiếng ồn là 67dB, thanh áp chuẩn
của loa là 15bar, chiều cao treo loa là 12m. Xác định khoảng
cách l và công suất điện cần thiết dẫn tới loa.
Biết công suất điện tính theo CT:
Pđ = 0,1× (h2 + l2 )
Mức thanh
áp (dB)
0 1 2 3 4 5
50 0,06 0,07 0,08 0,09 0,1 0,11
60 0,2 0,23 0,26 0,29 0,32 0,36
70 0,64 0,7 0,8 0,9 1 1,2
80 2 2,3 2,6 2,9 3,2 3,6
90 6,4 7,2 8 9 10 11
203
100 20 23 26 29 32 36
2
1
2
P
P
P
T
I
T
2. Cách đấu loa vào máy tăng âm và đường dây
- Công thức của định luật ôm
U =IZ; I = U/Z ; Z = U/I; P = U.I; U = P/I ; I = P/U; P = Z.I2
Z = P/I2 ; P = U2/Z; U = I =
- Công thức biến đổi từ các công thức trên:
PM ZM = PL ZL
Z
PZP.
204
P
T
I
T
Nguyên tắc cơ bản khi mắc loa vào tăng âm
- Đối với loa:
Pttl ≤ Pdđl
Pttl > Pdđl → cháy loa
Pttl << Pdđl → chất lượng âm thanh kém
Thực tế, công suất cung cấp cho loa bằng khoảng
4060% công suất danh định của loa là tốt nhất.
- Đối với máy:
Pttm ≤ Pdđm
Pttl > Pdđm → cháy máy
Pttm << Pdđm → c/s máy dư nhiều phải mắc thêm tải
205
P
T
I
T
Các phương pháp đấu dây loa
+ Nối song song, hình 3.5:
- Mắc song song, nghĩa là các cực dương nối với nhau và các cực
âm nối với nhau, tất cả cùng nối về ngõ output của power ampli.
- Công thức tính tổng trở:
1/Z=1/8+1/8=8/2=4Ω nZZZZ
1111
21
206
Hình 3.5. Nối loa song song
8 8
+ +- -
+
-
Power ampli-
Out put
4
P
T
I
T
+ Nối nối tiếp, hình 3.6:
- Mắc nối tiếp cực dương của loa này nối với cực âm của loa kia,
cuối cùng cực dương và cực âm của hai đầu nối về power ampli.
- Công thức tính tổng trở của nhiều loa khi mắc nối tiếp: Z = Z1 +
Z2 + Z3 + Zn
Ví dụ: Z = 8Ω+ 8 Ω = 16 Ω
8 8
207
Hình 3.6. Nối loa nối tiếp
-+ + -
-
+
Power ampli-
Out put
16
P
T
I
T
+ Nối hỗn hợp: Là phương pháp vừa nối song song vừa nối nối tiếp
trong một mạch.
- Một nhóm hai loa phía trên đấu song song = 4Ω
- Một nhóm hai loa phía dưới đấu song song = 4Ω Hai nhóm loa đấu
nối tiếp với nhau: 4+ 4= 8Ω →tổng trở của hệ thống 4 loa là 8 Ω
+ +
-
-
8 84
208
Hình 3.7. Nối loa hỗn hợp
+Power ampli-
Out put
-
-+
88 4
- + P
T
I
T
Câu hỏi và bài tập nội dung: 11
Câu 1: Nêu những đặc điểm giống và khác nhau của kỹ thuật
trang âm trong nhà và ngoài trời?
209
P
T
I
T
Nội dung 12
Chương 3: Kỹ thuật trang âm, thu ghi âm (tiếp)
3.2 Kỹ thuật thu ghi âm trong phát thanh
3.3.1 Thu ghi âm các chương trình phát thanh theo kiểu
truyền thống
- Một êkíp sxct bao gồm cả kỹ thuật viên và phóng viên biên tập
cùng phối hợp thực hiện.
- Quy trình: Thu thập tin tức, biên tập, pha (trộn) âm, truyền âm,
phát sóng.
210
P
T
I
T
- Sơ đồ khối mô hình 3.13
Tư liệu âm thanh
Kho băng tư liệu
Pha âm
Thu thanh trong
studio
Thu thanh các c/trình
lưu động
Một số c/t do
Ph/viên thu thanh
211
Truyền âm
Truyền dẫn tín hiệu
Tổng khống chế
Tường thuật trực tiếp
Hình 3.13. Mô hình kỹ thuật SX các chương trình phát thanh kiểu truyền thống
P
I
T
1. Qui trình thu ghi âm một số ct phát thanh:
- VOV1 Hệ thời sự - chính trị tổng hợp
- VOV2 Hệ văn hóa - đời sống - khoa giáo
- VOV3 Hệ âm nhạc - thông tin - giải trí
- VOV4 Hệ phát thanh tiếng dân tộc (giành cho đồng bào dân tộc
ít người như: tiếng Khmer, H’mong, E-đê, Gia-rai, Ban na.
- VOV5 Hệ phát thanh đối ngoại (kênh dành cho cộng đồng
người nước ngoài ở việt nam, người việt nam ở nước ngoài),
- VOV giao thông
212
P
T
I
T
Yêu cầu kỹ thuật audio:
- Đọc thuyết minh, bình luận, hoà âm.
Sơ đồ khối
Hậu kỳ Kiểm duyệtTiền kỳ Phát sóng
213
Hình 3.14. Sơ đồ khối qui trình SX các chương trình phát thanh
P
T
I
T
Khâu tiền kỳ:
- Phóng viên có thể là người kiêm nghiệm luôn chức năng đạo diễn
và phát thanh viên.
- Phóng viên lên kịch bản, trình lãnh đạo nếu kịch bản được duyệt
thì: Chuẩn bị giấy bút, máy ghi âm, điện thoại có chức năng ghi
âm hoặc máy tính có phần mềm ghi âm, pin dự phòng, thẻ nhớ
- Phóng viên sử dụng th/bị thành thạo để thực hiện ghi âm các thông
tin số liệu theo kịch bản chương trình, ghi âm tiếng động hiện
trường, ghi âm phỏng vấn nhân vật trong quá trình tác nghiệp.
- Trong quá trình tác nghiệp tùy cơ ứng biến, có thể sử dụng máy ghi
âm hoặc ghi âm bằng máy ảnh, điện thoại di động...
- Để tránh tạp âm trong quá trình phỏng vấn không được xê dịch máy
ghi âm, chọn địa điểm phỏng vấn không có tiếng ồn
- Thực hiện ghi âm trước một đoạn t.h, nghe kiểm tra lại xem máy
ghi âm t.h có tốt hay không sau đó mới thực hiện thu phỏng vấn
- Lựa chọn nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền, nhạc kết cho phù hợp với
nội dung kịch bản. 214
P
T
I
T
Chú ý: Riêng nhạc hiệu, ngoài việc phóng viên phải tự lựa chọn nhạc
thì còn phải viết lời sướng và thực hiện hòa âm tại khâu tiền kỳ để
có nhạc hiệu chương trình.
- Dung lượng nhạc:
+ Nhạc hiệu thường 20s
+ Nhạc cắt từ 3÷5s (tùy biến vào tính chất c.trình có thể dài hơn).
+ Nhạc nền nhỏ hơn hoặc bằng 30% âm lượng lời nói (tuyệt đối
không được để nhạc át lời).
- Sản phẩm của khâu tiền kỳ:
+ Kịch bản c/t soạn thảo in trên giấy A4 theo khổ giấy ngang, dãn
dòng 1,5 thường mỗi tin được soạn thảo trong một trang để phát
thanh viên dễ đọc tránh nhầm lẫn.
+ Tiếng động hiện trường, nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền, nhạc kết
được thu vào máy ghi âm, điện thoại hay máy tính, phục vụ cho
việc dựng âm tại khâu hậu kỳ. 215
P
T
I
T
Khâu hậu kỳ:
- Thực hiện trong studio âm thanh, phóng viên đọc nội dung kịch
bản, kỹ thuật viên thực hiện thu âm và hòa âm lời nói, tiếng
động, nhạc theo đúng kịch bản đã được duyệt tại phần tiền kỳ.
- Sản phẩm của khâu hậu kỳ là một băng audio thu theo công nghệ
tương tự, là một đĩa CD hay file mềm thu theo công nghệ số.
Kiểm duyệt
Băng và đĩa thành phẩm được lãnh đạo hai ban là ban biên tập
và kỹ thuật nghe kiểm tra lại về nội dung, kỹ thuật thu t.h đạt
yêu cầu được chuyển tới khâu phát sóng.
216
P
T
I
T
2. Hệ/th th.bị thu ghi âm trong studio Audio
Sơ đồ đấu nối thiết bị tương tự: Micro, máy ghi âm (P, R),
mixer audio, headphone, loa
Phòng đọc
Micrro
1,2,3....10
Headphone Loa kiểm
tra 1
217
Mixer audio Máy ghi âm
(R)
Máy ghi âm (P),
điện thoại, thẻ
nhớ
Line-out
A-out
A-out A-out
Line-inLine-in
Mic in
A-in
A-out
A-out
Mic in
Phòng máy
Micro đạo
diễn
Loa kiểm
tra 2
Đầu CD
Hình 3.15. Sơ đồ khối hệ thống thiết bị tương tự thu ghi âm khâu hậu
kỳ
P
T
I
T
Chức năng nhiệm vụ thiết bị: (phân tích trên s.đ)
Lưu ý trong studio
- Tắt di động, không gây ồn, tránh tiếng điều hòa, quạt thông gió,
tiếng gió quạt máy tính
- Không xê dịch micro, đặt micro không cao quá, thấp quá để ở
ngang má, cách miệng 20cm.
- Thỏa thuận các kí hiệu đọc và dừng giữa kỹ thuật viên và phát
thanh viên.
- Điều chỉnh giọng nói cho người được phỏng vấn tại studio, điều
chỉnh giọng cho phát thanh viên, chú ý âm lượng đầu vào
(không quá lớn hoặc quá nhỏ).
218
P
T
I
T
Đối với phóng viên:
- Tuyệt đối không đem bản nháp đi đọc, tinh thần thoải mái, bình
tĩnh, không cáu giận.
- Trước khi thu âm phải đọc thử trước, chuẩn bị tài liệu đầy đủ
trước khi vào phòng thu.
- Phát thanh viên không bị dài hoặc bị ngắn lưỡi, nói ngọng, ngẹt
mũi, hen.
- Tốc độ đọc từ 2,5÷3,5 từ/s, đọc rõ ràng, đọc nhưng thể hiện
bằng ngôn ngữ nói, gần gũi, thân mật có cảm xúc.
- Phong cách đọc còn tùy thuộc vào từng thể loại, nội dung của
chương trình.
- Biểu cảm nét mặt sẽ giúp bạn có giọng đọc tốt hơn.
219
P
T
I
T
Sơ đồ đấu nối thiết bị số: Micro, máy ghi âm, mixer audio,
headphone, loa, CPU (sourd car).
Headphone Micrro 1,2... Loa 1
Phßng ®äc
220
Mixer audio CPUMicro ®¹o diÔn
Phßng m¸y
Line out
Line out Mic in
Sound Card
Loa 2
CD,VCD, thÎ, m¸y
ghi ©m, USB, ®iÖn
tho¹i..
P
T
I
T
3.3.2 Thu ghi âm các chương trình phát thanh theo kiểu hiện
đại
- Dựa trên cơ sở ứng dụng kỹ/th số và c/nghệ th/tin
- Các phương tiện thu ghi âm có thể là máy ghi âm số, điện thoại
di động, máy tính bảng ...
- Các phương tiện sản xuất có thể là một hệ thống kết nối mạng
internet, cũng có khi chỉ cần một máy tính xách tay...
- Sản phẩm có thể lưu trữ dạng file trên ổ cứng máy tính, serve..
hay lưu trên đĩa, băng sốCác sản phẩm này có thể được
truyền trên mạng, qua sóng vệ tinh, mặt đất...
221
P
T
I
T
Câu hỏi và bài tập nội dung: 12
Câu 1: Vẽ và phân tích sơ đồ khối quy trình sản xuất các chương
trình phát thanh?
Câu 2: Vẽ và phân tích sơ đồ đấu nối thiết bị hậu kỳ audio số?
222
P
T
I
T
3.3 Kỹ thuật thu ghi âm trong truyền hình
3.4 Kỹ thuật thu ghi âm dùng các thiết bị đơn lẻ
Nội dung 13
223
P
T
I
T
3.2 Kỹ thuật thu ghi âm trong truyền hình
3.2.1 Qui trình thu ghi âm một số c/trình tr/hình
1. Các chương trình tin tức- thời sự
Yêu cầu kỹ thuật audio: Đọc thuyết minh, bình luận, hoà âm
với kênh nền gốc. Thời gian của chương trình rất ngắn chỉ vài
phút, đòi hỏi xử lý hậu kỳ nhanh để kịp thời phát sóng.
Chương 3: Kỹ thuật trang âm, thu ghi âm (tiếp)
224
Tiền kỳ Hậu kỳ
video
Hậu kỳ
audio
Kiểm
duyệt
Hình 3.8. Sơ đồ tổng quát mô tả qui trình
sản xuất chương trình truyền hình
P
T
I
T
Thu, ghi âm chương trình thời sự trong studio video:
+ Hình ảnh và âm thanh được ghi vào băng. Sau hậu kỳ video ta có
băng thành phẩm không phải qua khâu hậu kỳ audio, chuyển qua
kiểm duyệt và phát sóng.
+ Hiện tại các chương trình này được sản xuất và phát sóng trực tiếp
từ studio thời sự lên sóng.
Thu, ghi âm chương trình truyền hình lưu động:
+ H/ảnh âm/th được ghi vào băng hình bằng các camera lưu động, tín
hiệu âm thanh được ghi vào cả hai kênh CH1, CH2 đây sẽ là tiếng
nền gốc của chương trình.
+ Nếu cần đọc thuyết minh hoặc bình luận sẽ được thực hiện trong
phần hậu kỳ audio.
+ Sản phẩm đầu ra là băng hình hoặc file hình với tín hiệu âm thanh
và tín hiệu hình chuẩn.
225
P
T
I
T
Xử lý âm thanh ở khâu hậu kỳ: Căn cứ vào kịch bản tiến hành
hòa âm các kênh đã ghi theo yêu cầu của đạo diễn.
- Thu âm trên thiết bị tương tự thì thực hiện hòa âm kênh thuyết
minh với kênh nền gốc trên mixer audio, tín hiệu hòa âm được ghi
trực tiếp lên trên băng tín hiệu hình chuẩn.
- Thu âm trên thiết bị số thì thực hiện ghi tín hiệu gốc vào track1, tín
hiệu thuyết minh vào track 2 sau đó thực hiện hòa âm trên phần
mềm, cũng có thể thực hiện hòa âm ngay trên mixer audio.
- Sau phòng đọc thuyết minh, băng hình thành phẩm đã hoàn thành
và được chuyển qua khâu kiểm duyệt và phát sóng.
2. Các chương trình phóng sự-tài liệu-chuyên đề-khoa giáo
Yêu cầu kỹ thuật audio:
- Đọc thuyết minh hoặc bình luận, lồng nhạc nền; Hoà âm với kênh
nền gốc tạo thành kênh chương trình.
- Thu, ghi âm ở khâu tiền kỳ video: Các chương trình này đều được
ghi hình bằng thiết bị lưu động gọn nhẹ. Hình ảnh và âm thanh
đồng thời được ghi vào băng, tín hiệu âm thanh được ghi vào cả
hai kênh CH1 và CH2 với mức ghi chuẩn (bằng các micro ở
camera). 226
P
T
I
T
Thu, ghi âm ở khâu hậu kỳ video: Qúa trình dựng hình khi
dựng thêm các đoạn tư liệu thì ghi tín hiệu âm thanh gốc của
băng tư liệu với mức ghi chuẩn vào cả hai kênh CH1 và CH2
của băng gốc F, qua hậu kỳ video ta được băng hình gốc.
Xử lý âm thanh ở khâu hậu kỳ audio:
- Bước1: Ghi tiếng nền gốc từ băng hình chuẩn F vào track 1 của
máy tính
- Bước2: Ghi t/hiệu đọc th/m vào track 2 máy tính
- Bước3: Ghi tín hiệu nhạc vào track 3 của máy tính
- Bước4: Sử dụng kịch bản tiến hành hoà âm các kênh đã ghi sau
đó DUB vào băng hình gốc F hoặc xuất thành file.
- Bước5: Băng th/phẩm sẽ được đưa qua kiểm duyệt (cả về nội
dung và kỹ thuật), khâu phát sóng.
227
P
T
I
T
3. Các chương trình ca nhạc
Yêu cầu: Ghi tiếng sao cho trùng khớp với các cử động miệng của
các ca sĩ.
Ghi âm ở khâu tiền kỳ video:
- Bài hát được ghi âm trước vào băng âm thanh trong studio thu nhạc
theo công nghệ tương tự, theo công nghệ số bài hát được ghi và
xuất thành file lưu trên đĩa hoặc thẻ nhớ, USB...
- Khi ghi hình, máy ghi âm hoặc đầu đọc thẻ phát cấp ra hai đường,
một đường qua hệ thống tăng âm Playback để diễn viên nghe và
hát theo khớp với b/nhạc, một/đg cấp cho máy ghi/h để ghi vào
băng video cùng với h/ảnh nhận được từ camera.
Điều chỉnh âm thanh ở khâu hậu kỳ video:
- Băng hình F được sao sang băng F1 để dựng, phần tiếng của băng F
được ghi vào cả hai kênh CH1 và CH2 của băng F1. Phần hình
ảnh được dựng từ những băng tiền kỳ.
- Sau khâu dựng hình sản phẩm đã được hoàn thành chuyển qua khâu
kiểm duyệt. 228
P
T
I
T
4. Các chương trình vui chơi giải trí ghi hình ở trường quay
Yêu cầu kỹ thuật audio:
- Lời dẫn, đọc thuyết minh hoặc bình luận, lồng nhạc nền; Hoà âm
với kênh nền gốc tạo thành kênh ch/tr.
- Bao gồm các chương trình:
+ Sân khấu truyền hình, kịch nói, chèo tuồng, cải lương, các chương
trình vui chơi giải trí như: Ai là triệu phú, chiếc nón kỳ diệu, đấu
trường 100
+ Do ghi hình trong studio truyền hình nên hình ảnh và âm thanh
được ghi đồng thời lên băng video, âm thanh đã ghi này được sử
dụng làm tín hiệu gốc, qui trình sản xuất chương trình hình 3,8.
229
P
T
I
T
Ghi âm ở khâu tiền kỳ video:
- Quá trình ghi hình được thực hiện trong studio, đường Audio được
ghi cùng với hình ảnh ghi vào cả hai kênh CH1, CH2 của băng
hình video.
- Khâu tiền kỳ được băng hình gốc chuẩn với đầy đủ hình và tiếng.
- Phần lớn các chương trình này không phải qua hậu kỳ Audio, vẫn có
một số c/t phải làm hậu kỳ audio: Lồng tiếng cho những đoạn quay
ngoại cảnh, sửa lại kênh lời (nếu cần thiết).
Điều chỉnh âm thanh ở khâu hậu kỳ video:
- Dựng hình, phần hình ảnh và âm thanh đồng thời được dựng vào
băng hình mới. Âm thanh được ghi vào kênh CH1, CH2 với mức
ghi tiêu chuẩn.
- Các chương trình không phải làm hậu kỳ audio thì băng thành phẩm
tạo thành sau khâu hậu kỳ video được chuyển tới khâu kiểm duyệt.
- Các chương trình phải làm hậu kỳ audio thì băng hình F được sao ra
băng F1-1 để làm hậu kỳ audio theo các bước sau (tùy theo công
nghệ tương tự hay số).
230
P
T
I
T
• Nếu là công nghệ số:
+ Bước1: Ghi kênh nền gốc vào track 1
+ Bước2: Ghi lời thoại vào track 2
+ Bước3: Ghi nhạc nền vào track 3
+ Bước4: Hoà âm các đường đã ghi lại DUB vào kênh CH1, CH2
của băng hình đã dựng hoặc file hình, băng hình sản phẩm đã
hoàn thành được chuyển qua khâu kiểm duyệt.
5. Phim truyền hình
Yêu cầu kỹ thuật audio: phim truyền hình bằng tổng yêu cầu
của tất cả các chương trình, thực hiện ở khâu hậu kỳ Audio:
+ Lồng lời thoại cho tất cả các nhân vật trong phim
+ Lồng nhạc cho phim
+ Lồng tiếng động hoà âm.
- Nếu là phim nước ngoài chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết
minh là chính.
- Sơ đồ mô tả qui trình sản xuất chương trình truyền hình có xử lý
phần hậu kỳ audio, hình 3.9.
231
P
T
I
T
Sơ đồ
Thu, ghi âm ở khâu tiền kỳ video:
- Việc ghi hình được tiến hành tại hiện trường, trong quá trình ghi
hình âm thanh được ghi cùng với hình ảnh vào băng video
bằng các camera.
- Tín hiệu âm thanh được ghi trong phần này chủ yếu sử dụng để
tham khảo trong q/trình lồng tiếng.
- Có phim được sử dụng làm kênh âm thanh chuẩn.
Hình 3.9. Sơ đồ mô tả qui trình SXCT-TH- Có khâu lồng tiếng
Hậu kỳ
audio
(Lồng
tiếng
phim)
Phát
sóng
Kiểm
duyệtTiền kỳ
Hậu kỳ
Video
232
P
T
I
Thu, ghi âm ở khâu hậu kỳ video:
- Hậu kỳ video thực hiện tại phòng dựng hình, sản phẩm là một
băng hình hoặc file hình chuẩn được dựng theo đúng kịch bản
mà đạo diễn yêu cầu.
- Âm thanh giữ nguyên chuyển sang xử lý hk audio.
Xử lý âm thanh ở khâu hậu kỳ audio:
- Bước 1: Thu âm lời thoại của các nhân vật ghi vào các track
- Bước 2: Thu nhạc cho phim và ghi vào một track
- Bước 3: Thu âm tiếng động ghi vào một track
- Bước 4: Thực hiện hoà âm
+ Hoà âm là thực hiện trộn toàn bộ các kênh đó lại thành một kênh
chương trình, DUB vào hai kênh CH1, CH2 băng hình gốc F
hoặc file hình chuẩn.
+ Hậu kỳ Audio của phim được hoàn thành, băng thành phẩm F
hoặc file hình được chuyển qua khâu kiểm duyệt và phát sóng.
6. Một số chương trình khác (SV tìm hiểu thực tế VD: CT
truyền hình trực tiếp)
233
P
T
I
T
3.2.2 Hệ thống thiết bị thu ghi âm trong studio video
1. Thiết bị thu ghi âm tương tự, hình 3.10
Sơ đồ đấu nối gồm các thiết bị: Micro, m/ghi âm mixer
audio, máy gh/hình, monitor, headphone.
Headphone Micrro
1,2,3....10
Monitor
(PĐ) Phòng đọc
234
V-out
Mic in
Mixer audio
VTR (R) A-out
A-out
A-out A-out
Line-inLine-in
Mic in
V-out
A-out
Monitor
(PM)
Máy ghi
âm, CD
VTR (P)
Micro đạo
diễn
Phòng máy
Line-out
A-in
Hình 3.10. Sơ đồ hệ thống thiết bị thu ghi âm tương tự
P
T
I
T
Kỹ thuật thu âm:
- Để thực hiện thu được âm thanh theo kịch bản của đạo diễn thì các
kỹ thuật viên phải kết nối thiết bị, hiểu được chức năng nhiệm vụ
của thiết bị, khai thác và sử dụng thành thạo các thiết bị:
- Phân tích sơ đồ đấu nối thiết bị
Việc điều chỉnh tín hiệu âm thanh thực hiện chính trên mixer
audio, mixer audio tiếp nhận tất cả các nguồn tín hiệu vào từ
micro, máy ghi âm, máy ghi hình, đầu VCDthực hiện hòa âm
các nguồn tín hiệu này theo kịch bản mà đạo diễn yêu cầu.
- Điều cần quan tâm là các nguồn tín hiệu này được xử lý như thế
nào khi dẫn tới đầu vào của mixer audio. Việc quan trọng nhất là
bạn phải lắng nghe âm thanh xem bị dư hay thiếu ở dãy tần nào.
Sau khi đã xác định được chính xác vấn đề bạn mới bắt đầu điều
chỉnh.
235
P
T
I
T
+ Low: Thường cố định ở tần số 80Hz hay 100Hz: Tăng hoặc giảm
âm trầm, giúp cho âm thanh có “lực”, ấm, đầy đặn nhưng nếu quá
sẽ làm cho âm thanh tối, nghe không rõ, bị ù.
+ Mid: Thường cố định ở tần số 800Hz, 1kHz hoặc 2kHz, tăng hoặc
giảm âm trung. Giúp âm thanh nghe rõ ràng, trung thực nhưng
nếu tăng quá sẽ làm âm thanh chói
Nếu giảm quá sẽ làm âm thanh mờ, không nghe rõ từng chi tiết.
Hầu hết các giọng ca và nhạc cụ đều có tần số từ 200Hz đến 2kHz
(tham khảo bảng tần số của âm thanh).
+ Hight: Thường cố định ở tần số 8kHz hay 12kHz, tăng hoặc giảm
âm cao, nút high giúp bạn có thể phân biệt được rõ ràng Sanh –
Xanh – Tranh – Gianh – Chanh., nghe rất rõ, đuôi của tiếng
Verb, Echo. Nhưng nếu đưa lên quá sẽ dễ gây ra hú và đứt treble.
Chú ý: Luôn cố gắng bớt chứ không tăng (Ví dụ: Bạn cảm thấy âm
thanh hơi tối, thay vì nâng treble hãy thử giảm bass xem, còn nếu
sáng quá, tiếng mỏng thay vì tăng bass hãy giảm treble.
236
P
T
I
T
2. Hệ thống thiết bị thu ghi âm số, hình 3.11
Sơ đồ đấu nối bao gồm các thiết bị:
- Micro, mixer audio, Computer (video card, sound card),
monitor, headphone, loa.
- Chức năng nhiệm vụ của các thiết bị và kỹ thuật thu ghi âm,
điều chỉnh âm (như hệ thống tương tự).
- Khác hệ thống tương tự là: nguồn tín hiệu là số và phương
pháp lưu trữ...).
237
P
T
I
T
Mixer
audio
CPU Video CardMicro đạo
diễn
Phòng đọc
Line out
Line out Mic in
Micrro
1,2,3...
Monitor LoaHeadphone
238
Phòng máy
Sound Card MonitorLoa
VCD, thẻ,
USB..
Hình 3.12. Sơ đồ hệ thống thu ghi âm số trong studio video
P
T
I
T
3.4 Kỹ thuật thu ghi âm dùng các thiết bị ghi đơn lẻ trong
phát thanh truyền hình
- Một phóng viên truyền hình có thể tác nghiệp các chương trình
truyền hình dạng tin tức-thời sự bằng các thiết bị đơn giản như
điện thoại di động. Hoặc máy ghi âm có thẻ nhớ, USB để
ghi âm các chương trình phát thanh.
- Các chương trình ghi được sử dụng ghép với các c/t trực tiếp
không cần xử lý hậu kỳ. Tuy nhiên, tùy thuộc từng nội dung
nên có c/t vẫn phải qua hậu kỳ.
239
P
T
I
T
Câu hỏi và bài tập nội dung: 13
Câu 1: Nêu yêu cầu kỹ thuật thu ghi âm trong các chương trình
truyền hình?
Câu 2: Vẽ và phân tích sơ đồ khối hệ thống thiết bị thu ghi âm số
dùng trong studio video?
240
P
T
I
T
Nội dung 14:
Thực hành kỹ thuật thu ghi âm trong phát thanh
- Thực hành đấu nối các mô hình hệ thống dùng để thu ghi âm
các chương trình phát thanh.
- Thực hành thu ghi âm chương trình thời sự, ca nhạc, kịch truyền
thanh...
241
P
T
I
T
Nội dung 15
Thực hành kỹ thuật thu ghi âm trong truyền hình
- Thực hành đấu nối các mô hình hệ thống dùng để thu ghi âm
các chương trình truyền hình.
- Thực hành thu ghi âm một số chương trình truyền hình: Thời
sự, phóng sự, chuyên đề
242
P
T
I
T
4.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật lồng tiếng
4.2 Thiết bị lồng tiếng
Nội dung 16
P
T
I
T
4.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật lồng tiếng
- Lồng tiếng là phát thanh viên và diễn viên theo dõi hình ảnh
trên màn hình để diễn xuất theo đúng hành động của nhân vật
trong kịch bản. Tùy thuộc vào từng thể loại chương trình mà
yêu cầu kỹ thuật lồng tiếng sẽ khác nhau. Đối với chương trình
phóng sự thì chỉ cần lồng tiếng của phát thanh viên, hay thuyết
minh phim các kênh nước ngoài.
Quy trình lồng tiếng các chương trình truyền hình
244
Thiết bị
lồng tiếng
Lưu trữ dữ
liệu, xuất
fie, đĩa,
băng
Dữ liệu
video
Phát thanh
viên, diễn
viên
Kịch bản
chương
trình
P
T
I
T
- Dữ liệu video được nhận từ phòng hậu kỳ video, là một băng video
hay file video được dựng hoàn thiện theo kịch bản của đạo diễn.
- Thiết bị lồng tiếng là phòng hậu kỳ audio (studio video): Gồm các
thiết bị như: mic, mixer audio, máy tính, VTR, monitor kiểm tra
hình ảnh, loa kiểm tra âm thanh, dây jack ... Sau hậu kỳ audio tín
hiệu được lưu trữ hoặc xuất file, xuất ra đĩa VCD hay băng video.
- Kỹ thuật lồng tiếng được thực hiện trên các VTR hoặc bằng các
phần mềm phổ biến hiện nay như: Adobe Audition 2.0; Adobe
Audition 3.0; Adobe Audition CS6, Pro tools,... Có nhiều tính
năng vượt trội như cửa sổ Multitrack hiển thị được file video, các
bộ lọc Filter, các chức năng lọc nhiễu, hỗ trợ đa số các loại định
dạng âm thanh, có thể trích xuất âm thanh trực tiếp từ CD, VCD,
tập tin video.
245
P
T
I
T
4.2 Thiết bị lồng tiếng
4.2.1 Thiết bị đường hình
1. Graphics card: Là card đồ họa video được gắn trên case có chức
năng số hóa tín hiệu video và chuyển đổi dạng tín hiệu video số
thành dạng analog ở đầu ra (S.Video, component, composite...)
2.Thiết bị hiển thị
- Màn hình LCD: Kỹ thuật viên quan sát và sử dụng các ứng dụng
của phần mềm dựng âm thanh để thực hiện lồng tiếng.
- Monitor: Diễn viên quan sát hình ảnh để lồng tiếng khớp với
nhân vật.
- Ti vi: Trong phòng lồng tiếng luôn có một tivi để kiểm tra tín
hiệu sau khi đã được thực hiện lồng tiếng.
246
P
T
I
T
3. Thiết bị lưu trữ dữ liệu
-Ổ cứng, HDD box: Thông qua HDD dữ liệu video được import
để thực hiện lồng tiếng. Sau khi lồng tiếng xong thì dữ liệu này
lại được export vào HDD để lưu trữ.
-CD burner: Sau khi thực hiện xong kỹ thuật lồng tiếng dữ liệu
có thể được lưu trữ bằng cách ghi ra CD, DVD,..
-VTRR: Thực hiện lưu trữ dữ liệu đã thực hiện lồng tiếng lên các
định dạng băng từ: Betacam, DV, DVCPRO...
4. Sơ đồ đấu nối thiết bị đường hình
247
CPU
( Graphics card)
Màn hình
phòng máy
Màn hình
phòng thu
HDD box
VTR
P
T
I
T
4.2.2 Thiết bị đường tiếng
-Máy tính (Sound card): Là card âm thanh chuyên dụng, tín hiệu
âm thanh được thông qua đầu vào của card và xử lý trên
phần mềm âm thanh chuyên dụng.
-Audio Mixer: Bàn trộn âm thanh nhận các tín hiệu từ: Micro,
PC, CD, tăng âm, máy ghi âm... Nâng cắt tần số, hòa âm các
tín hiệu đầu vào, cân chỉnh và lựa chọn tín hiệu audio out
đưa đến in put sound card.
-Micro: Tùy thuộc vào chương trình mà lựa chọn micro là điện
động, tụ điện hay micro băng.
-Thiết bị kiểm tra: Loa và headphone
248
P
T
I
T
5. Sơ đồ đấu nối thiết bị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2_slide_bai_giang_ky_thuat_am_thanh_2021.pdf