Bài giảng Kỹ năng học tập - Nguyễn Hoàng Sinh

1. Kỹ năng lắng nghe

2. Kỹ năng ghi chép

3. Kỹ năng đọc hiểu

4. Kỹ năng thuyết trình

5. Kỹ năng làm việc nhóm

6. Kỹ năng ôn tập & làm bài thi

 

ppt119 trang | Chia sẻ: Kiên Trung | Ngày: 08/12/2023 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ năng học tập - Nguyễn Hoàng Sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phải rõ và đủ to để mọi người đều nghe; điều này giúp cho người nghe tin tưởng vào những gì bạn trình bày Phương ti ệ n hỗ trợ - Sử dụng bảng biểu, biểu đồ, hình ảnh để hỗ trợ Ngôn ngữ cử chỉ - Hãy tiếp xúc bằng mắt với người nghe, tránh những cử chỉ điệu bộ gây mất tập trung Lập kế hoạch và chuẩn bị Thời gian chuẩn bị : N hiều hơn gấp 5 lần thời gian thuyết trình Quy trình chuẩn bị cho bài thuyết trình bao gồm: Xác định mục tiêu Xác định những ý chính trình bày Lựa chọn cấu trúc bày hợp lý Chuẩn bị các ghi chú Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ Thực hành Lý do của bài thuyết trình là gì? Bạn muốn đạt gì qua bài thuyết trình: phổ biến thông tin, vận động, phản đối Người nghe là ai? Họ có quan tâm đến vấn đề trình bày không? Hiểu biết và kinh nghiệm của họ về vấn đề này ra sao? Phương pháp tiếp cận nào phù hợp với họ? Thuyết trình ở đâu? Địa điểm thuyết trình có thuận lợi không? Bố trí bàn ghế và lối đi có phù hợp không? Có đủ trang thiết bị cần thiết không? 1 . Xác định mục tiêu Quyết định những ý chính cần trình bày để đạt mục tiêu của buổi thuyết trình Sử dụng công cụ mapping để xác định những ý chính 2 . Xác định các ý chính Lựa chọn cấu trúc trình bày hợp lý với những ý chính đã xác định ở bước 1 : phần mở đầu (giới thiệu) phần giữa (phần chính của bài thuyết trình) phần cuối (tổng kết và kết luận) 3. Lựa chọn cấu trúc trình bày Phác thảo ngắn gọn những gì muốn nói để trình bày lưu loát và đủ ý Bạn có thể ghi vắn tắt những số liệu, dữ kiện hay trích dẫn cần thiết 4. C huẩn bị các ghi chú (note) Lựa chọn và chuẩn bị các biểu đồ, mô hình mẫu, phim đèn chiếu và các trang thiết bị để giúp người nghe tiếp thu được nội dung trình bày Có những điều dễ truyền đạt bằng hình ảnh hơn lời nói Người nghe sẽ nhớ những ý chính tốt hơn qua các phương tiện hỗ trợ trực quan Bài thuyết trình sẽ hấp dẫn và thuyết phục khi được hỗ trợ bằng hình ảnh hay những công cụ minh họa khác 5 . Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ Thực hành trước bài thuyết trình để dự trù thời gian trình bày, tốc độ cần thiết và các từ ngữ sử dụng “Tôi nghe rồi sẽ quên, tôi thấy rồi sẽ nhớ, tôi làm rồi sẽ hiểu” 6 . Thực hành Phần 1. GIỚI THIỆU Chào người nghe Giới thiệu cá nhân / nhóm trình bày Mục tiêu của buổi thuyết trình Giới thiệu chủ đề của bài thuyết trình Cấu trúc và nội dung chính của bài thuyết trình Giới hạn của bài thuyết trình Thời gian trình bày (nếu có thể) Các lưu ý khác Dàn bài trình bày Phần 2. PHẦN CHÍNH CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH Tiến trình logic: T ừ đơn giản đến phức tạp T ừ cụ thể đến khái quát Các bước A, B, C Tiến trình thời gian Bắt đầu đến kết thúc So sánh và tương phản Cũ >< Tương lai Vấn đề và giải pháp Chú ý đến từ nối và chuyển ý từ phần này sang phần khác Dàn bài trình bày Phần 3. KẾT LUẬN Cách thức bạn mở đầu và kết luận sẽ gây ấn tượng ở người nghe Phần mở đầu tốt sẽ làm cho người nghe thấy thích thú, chú ý và đứng về phía bạn Phần kết luận tốt sẽ làm tăng tính thuyết phục của toàn bộ bài thuyết trình và để lại ấn tượng tốt cho người nghe Cơ hội cuối cùng để bạn tóm lược những ý chính đã trình bày, khẳng định lại quan điểm của bạn và nhấn mạnh những gì bạn muốn thuyết phục người nghe Dàn bài trình bày Bước 1 – Thực hành cá nhân + Lựa chọn nơi tập nói + Thử dùng các từ nối khác nhau + Bổ sung ý nếu cần thiết + Kiểm tra thời gian trình bày ở từng phần Bước 2 – Ghi âm và nghe lại + Trình bày toàn bộ và ghi âm + Nghe lại và nghĩ xem cần phải thay gì Bước 3 – Thuyết trình thử + Trình bày cho người thân, bạn bè nghe + Đề nghị họ nhận xét Diễn tập thuyết trình Phải bỏ thời gian tìm hiểu người nghe Lắng nghe cẩn thận và nếu cần nên ghi chép hay lặp lại câu hỏi Cảm ơn người đặt câu hỏi Xử lý câu hỏi Trả lời câu hỏi: + Nếu có câu trả lời nên ngắn gọn và đi vào trọng tâm. + Khi trả lời hãy hướng vào người nghe, tránh trả lời cho 1 người + Nếu cần thời gian suy nghĩ hoặc cân nhắc có thể sử dụng kỹ thuật đặc câu hỏi ngược: “Vậy theo anh/chị vấn đề này nên giải quyết như thế nào ” ; “Tôi nghĩ nhiều bạn ở đây cũng quan tâm đến vấn đề này. Có bạn nào muốn chia sẻ không? ” + Nếu không thể trả lời thì phải báo cho người đặt câu hỏi biết bạn sẽ xem xét và trả lời trong thời gian cụ thể. + Đối với các câu hỏi ác ý bạn phải tập trung vào vấn đề và cố gắng kiềm chế cảm xúc của mình Xử lý câu hỏi Ôn tập & làm bài thi Click to add Title 1 Ôn tập 1 Cách thức ôn tập Trả lời câu hỏi ghi nhớ Trả lời câu hỏi tự luận Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Click to add Title 2 Làm bài thi 2 PP trả lời chung cho các câu hỏi Trả lời câu hỏi đúng-sai Rèn luyện tinh thần Cách thức ôn tập Bắt đầu vào môn học Những buổi học cuối Chiến lược ôn tập hiệu quả Chiến lược ôn tập 5 ngày Chiến lược 5 ngày Chia khối lượng môn học thành những phần thích hợp Học một chương mới Ôn tập chủ động lại chương đã học Kế hoạch học tập Bước 1 Bước 3 Bước 2 Dự đoán những câu hỏi có thể đặt ra Ghi ra giấy những ý chính, sự kiện liên quan đén bài học (study sheet) Đọc bài, tô đậm hoặc “note” những ý chính Cách học chương mới Đọc ra tiếng bài đã học Ghi ra giấy bài đã học (nếu có thể) Ôn lại study sheet Trả lời các câu hỏi (chú ý các câu hỏi có tính phân tích, tổng hợp) Cách ôn bài cũ Rèn luyện tinh thần cho kỳ thi Chuẩn bị tốt cho kỳ thi Làm quen với nơi diễn ra kỳ thi Học cách thư giãn Không nên đến quá sớm Kỹ năng chung cho các dạng đề thi: Làm bài thi Đọc kỹ yêu cầu câu hỏi Phân bổ thời gian làm bài Làm bài một cách khoa học và có phương pháp Trả lời câu hỏi đúng-sai: Khái niệm Kỹ thuật trả lời câu hỏi đúng-sai Làm bài thi Là dạng câu hỏi mà trong đó giảng viên sẽ đưa ra một lời phát biểu hoặc một định nghĩa nào đó, và yêu cầu sinh viên cho biết phát biểu này đúng hay sai Ví dụ: Đường cầu là một đường dốc lên từ trái sang phải thể hiện tương quan tỉ lệ thuận giữa giá và lượng cầu? a. Đúng b. Sai Khái niệm Kỹ thuật trả lời Đọc kỹ mỗi câu phát biểu Câu phát biểu là đúng khi nó đúng hoàn toàn Những câu có hai lần phủ định thường là “bẫy” Những câu phát biểu chứa các từ mang ý khẳng định hoặc phủ định hoàn toàn như tất cả, mọi thứ, thường là sai Câu hỏi trắc nghiệm Là dạng câu hỏi yêu cầu bạn lựa chọn một trong những câu trả lời gợi ý mà giảng viên đề nghị khi họ đưa ra câu hỏi hay câu phát biểu nào đó A Mọi người đều được lợi B Chỉ có người tiêu dùng được lợi C Chỉ có người bán được lợi D Chỉ có một số người bán có thể tìm được người mua SP Khi chính phủ kiểm soát giá cả làm cho giá hàng hóa thấp hơn mức giá cân bằng trên thị trường: Ví dụ Đọc kỹ câu hỏi và cố gắng trả lời trước khi xem các gợi ý trả lời Loại câu trả lời sai thay vì tìm đáp án đúng Kỹ thuật khi gặp các câu hỏi: tất cả đều đúng, hoặc tất cả đều sai: Nếu tìm được 1 gợi ý đúng loại câu hỏi tất cả đều sai và ngược lại Nếu biết được 2 gợi ý là đúng trong 3 gợi ý đưa ra, thì chọn tất cả đều đúng và ngược lại Chiến lược giải quyết vấn đề 1 Giảng viên thường không dùng cùng một ký tự cho 2 hoặc 3 câu hỏi liên tiếp 2 Chọn ký tự được sử dụng nhiều nhất 3 Chọn ký tự làm cho số lần sử dụng chúng là đều nhau ở các câu hỏi Chiến lược đoán Là dạng câu hỏi thường có khoảng trắng để bạn trả lời Ví dụ: Quy trình lắng nghe gồm có mấy bước? Câu hỏi ghi nhớ Kỹ thuật trả lời Đừng nghĩ rằng chiều dài khoảng trống tương ứng với chiều dài câu trả lời Tóm tắt câu trả lời ở ngoài nháp Đọc kỹ câu hỏi và từ khóa, chắc chắn với câu trả lời của mình Những câu trả lời xuất hiện đầu tiên trong đầu là những câu đúng Kỹ thuật trả lời Hiểu thật chính xác câu hỏi Lập outline cho câu trả lời Phân bổ thời gian hợp lý Trả lời một cách logic Câu hỏi tự luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_ky_nang_hoc_tap_nguyen_hoang_sinh.ppt
Tài liệu liên quan